Tiết 14: BÀI KIỂM TRA 1TIẾT CHƯƠNG I
A. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Nắm được khái niệm khối đa diện, phân chia khối đa diện
- Biết được công thức tính thể tích khối đa diện.
2. Kỷ năng:
- Tính được thể tích các khối đa diện một cách nhuần nhuyển.
B. CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: Đề kiểm tra + Đáp án
Phần trắc nghiệm được trộn thành 04 mã đề. Phần tự luận chung cho tất cả HS.
- Học sinh: Ôn tập kỹ, chuẩn bị đầy các đồ dùng học tập.
C. NỘI DUNG ĐỀ KIỂM TRA
PHẦN I:Trắc nghiệm khách quan:4đ (Mỗi câu trả lời đúng được 0,5đ)
Ngày soạn: 14/11/08 Ngày thực hiện: 17/11/2008 Tiết 14: BÀI KIỂM TRA 1TIẾT CHƯƠNG I A. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Nắm được khái niệm khối đa diện, phân chia khối đa diện Biết được công thức tính thể tích khối đa diện. Kỷ năng: Tính được thể tích các khối đa diện một cách nhuần nhuyển. B. CHUẨN BỊ: Giáo viên: Đề kiểm tra + Đáp án Phần trắc nghiệm được trộn thành 04 mã đề. Phần tự luận chung cho tất cả HS. Học sinh: Ôn tập kỹ, chuẩn bị đầy các đồ dùng học tập. C. NỘI DUNG ĐỀ KIỂM TRA PHẦN I:Trắc nghiệm khách quan:4đ (Mỗi câu trả lời đúng được 0,5đ) Câu 1: Cho khối chóp có đáy là n-giác.Trong các mệnh đề sau mệnh đề nào đúng? A.Số cạnh của khối chóp bằng n+1; B.Số mặt của khối chóp bằng 2n; C.Số đỉnh của khối chóp bằng 2n+1; D.Số mặt của khối chóp bằng số đỉnh của nó. Câu 2 Phép đối xứng qua mặt phẳng (P) biến đường thẳng d thành đường thẳng d’ cắt d khi và chi khi: A. d cắt (P) B. d nằm trên (P) C. d cắt (P) nhưng không vuông góc với (P) D. d không vuông góc với (P) Câu 3: Số mặt đối xứng của hình lập phương là A.6 B.7 C.8 D.9 Câu 4: Trong các mệnh đề sau đây,mệnh đề nào đúng? A.Phép vị tự biến mặt phẳng thành mặt phẳng song song với nó; B.Phép vị tự biến mặt phẳng qua tâm vị tự thành chính nó; C.Không có phép vị tự nào biến hai điểm phân biệt A và B thành chính nó; D.Phép vị tự biến đường thẳng thành đường thẳng song song với nó. Câu 5: Cho phép vị tự tâm O biến điểm A thành điểm B,biết OA=2OB.Khi đó tỉ số vị tự là bao nhiêu? A. 2 B. -2 C. D. Câu 6: Cho hình lập phương ABCD.A’B’C’D’ cạnh a,tâm O.Khi đó thể tích khối tứ diện AA’B’O là: A. B. C. D. Câu 7 Cho khối lăng trụ tam giác ABC.A’B’C’ có đáy là tam giác đều cạnh a, A’ cách đều 3 điểm A,B,C. Cạnh bên AA’ tạo với đáy một góc . Khi đó thể tích của lăng trụ là: A. B. C. D. Câu 8: Cho hình chóp tứ giác đều có cạnh đáy bằng a và cạnh bên tạo với mặt phẳng đáy một góc 600 .Thể tích khối chóp đó bằng: A. B.. C. D. II.PHẦN TỰ LUẬN:(6đ) Cho khối chóp S.ABC có đường cao SA= 2a,tam giác ABC vuông ở C có AB=2a,góc CAB bằng 300.Gọi H là hình chiếu của A trên SC. B’ là điểm đối xứng của B qua mặt phẳng (SAC). 1)Mặt phẳng HAB chia khối chóp thành hai khối chóp.Kể tên hai khối chóp có đỉnh H; 2)Tính thể tích khối chóp S.ABC; 3)Chứng minh ; 4)Tính thể tích khối chóp H.AB’B. D. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM PHẦN I:Trắc nghiệm khách quan:4đ (Mỗi câu trả lời đúng cho 0,5đ) 1D 2C 3D 4B 5C 6B 7A 8D PHẦN II: Tự luận 6đ Bài Nội dung Hình vẽ: 0,5đ 1)1đ Hai khối chóp đó là:HABC, HABS 1đ 2)2đ Tính được:, 0,5đ 0,5đ 0,5,đ 0,5đ 3)1đ Ta có: 0,5đ 0,5đ 4)1,5đ Ta có: 0,5đ 0,5đ 0,5đ E. ĐÁNH GIÁ VÀ NHẬN XÉT: 1. Thống kê kết quả: Giỏi: Khá: TBình: Yếu: Kém: 2. Đánh giá và nhận xét. .
Tài liệu đính kèm: