IV. Tiến trình:
1/ Ổn định – tổ chức: Kiểm tra sỉ số
2/ Kiểm tra bài cũ:
Câu hỏi: Thế nào là VTPT của một mặt phẳng ?
Cách tìm VTPT của mp đi qua ba điểm hay biết hai VT không cùng phương và có giá song song hoặc nằm trên mp ?
Công thức viết pt tổng quát của mặt phẳng khi biết một điểm thuộc mp và VTPT ?
Nêu công thức pt mặt chắn.
Viết pt mặt phẳng đi qua M(1; -2; 3) và có VTPT
Đán án: Lý thuyết: 8 điểm. Viết ptmp : 2 điểm
Tieát : 31 PHÖÔNG TRÌNH MAËT PHAÚNG (tt) Ngaøy daïy: _________ IV. Tieán trình: 1/ OÅn ñònh – toå chöùc: Kiểm tra sỉ số 2/ Kieåm tra baøi cuõ: Câu hỏi: Thế nào là VTPT của một mặt phẳng ? Cách tìm VTPT của mp đi qua ba điểm hay biết hai VT không cùng phương và có giá song song hoặc nằm trên mp ? Công thức viết pt tổng quát của mặt phẳng khi biết một điểm thuộc mp và VTPT ? Nêu công thức pt mặt chắn. Viết pt mặt phẳng đi qua M(1; -2; 3) và có VTPT Đán án: Lý thuyết: 8 điểm. Viết ptmp : 2 điểm 3/ Giaûng baøi môùi: Hoaït ñoäng cuûa giaùo vieân vaø hoïc sinh Noäi dung baøi hoïc Hoạt động 3:Tìm hiểu điều kiện hai mp song song, vuông góc. GV: Nêu câu hỏi. Cho hai mặt phẳng (a) và (b) có phương trình: (a): x – 2y + 3z + 1 = 0 (b): 2x – 4y + 6z + 1 = 0 Em có nhận xét về toạ độ hai vectơ pháp tuyến của hai mặt phẳng này ? HS : Tìm hai VTPT và nhận xét. GV : Ta thấy hai VTPT của chúng cùng phương nên hai mp song song hoặc trùng nhau. Lưu ý cách phân biệt khi nào thì song song, khi nào thì trùng nhau. HS : Ghi nhớ GV: Vậy hai mp cắt nhau khi nào ? HS: Khi hai VTPT không cùng phương hay Hoạt động 4. Thực hành tính toán 1) Tính khoảng cách từ gốc tọa độ và từ điểm M(1;-2;13) đến mp 2) Tính khoảng cách giữa hai mp song song cho bởi pt sau: GV: Chia nhóm Giao nhiệm vụ cho từng nhóm HS: Nhận nhiệm vụ Thảo luận giải quyết vấn đề được giao. GV: Theo dõi và giúp đỡ Khoảng cách giữa hai mp song song là khoảng cách từ một điểm tùy ý trên mp này đến mp kia. III. ĐIỀU KIỆN ĐỂ HAI MẶT PHẲNG SONG SONG, VUÔNG GÓC. 1. Điều kiện để hai mặt phẳng song song : Ta thấy hai mặt phẳng song song hoặc trùng nhau khi và chỉ khi hai vectơ pháp tuyến của chúng cùng phương. (H.3.10) Khi đó ta có : Nếu D1 = kD2 thì ta có hai mặt phẳng trùng nhau. Nếu D1 ≠ kD2 thì hai mặt phẳng song song với nhau. Từ đó ta có : * Chú ý: Hai mặt phẳng cắt nhau 2. Điều kiện để hai mặt phẳng vuông góc: Ta thấy hai mặt phẳng vuông góc với nhau khi và chỉ khi hai vectơ pháp tuyến của chúng vuông góc với nhau. Do đó ta có: IV. KHOẢNG CÁCH TỪ MỘT ĐIỂM ĐẾN MỘT MẶT PHẲNG. Gv giới thiệu với Hs nội dung định lý sau: “Trong khoâng gian vôùi heä toïa ñoä Oxyz cho maët phaúng (a) coù phöông trình : Ax + By + Cz + D = 0 vaø ñieåm M0(x0 ; y0 ; z0). Khoaûng caùch töø ñeåm M0 ñeán mp(a) ký hiệu là d(M0 , (a)), được tính bởi công thức : Gv hướng dẫn Hs đọc phần chứng minh của SGK, trang 78, để hiểu rõ định lý vừa nêu. Gv giới thiệu với Hs vd 1, 2 (SGK, trang 79) để Hs hiểu rõ và biết cách tính khoaûng caùch töø ñeåm M0 ñeán mp(a). 4/ Cuûng coá vaø luyeän taäp: Nhắc lại các vị trí tương đối của hai mặt phẳng trong không gian ? Nêu công thức tính khoảng cách từ một điểm đến một mặt phẳng ? Luyên tập: Hãy tính khoảng cách giữa hai mặt phẳng sau: (a): x – 2 = 0 (b):x – 8 = 0 5/ Höôùng daãn hoïc sinh töï hoïc ôû nhaø: Ôn lại cả bài. Học thuộc các kiến thức trọng tâm. Làm các bài tập còn lại trong SGK V. Ruùt kinh nghieäm:
Tài liệu đính kèm: