Giáo án môn Hình 12 NC tiết 27-29: Hệ tọa độ trong không gian (tiết 1,2,3)

Giáo án môn Hình 12 NC tiết 27-29: Hệ tọa độ trong không gian (tiết 1,2,3)

Tiết PPCT:27,28,29

 §1 HỆ TỌA ĐỘ TRONG KHÔNG GIAN( tiết 1,2,3)

I. MỤC TIÊU

 1. Về kiến thức : Hiểu biết và vận dụng :

 Hiểu được định nghĩa về toạ độ của véctơ, của một điểm đối với hệ toạ độ xác định trong không gian.

 Biểu thức toạ độ các phép toán vectơ,các công thức biểu thị mối quan hệ giữa các vectơ( cùng phương ,đồng phẳng, vuông góc , )các công thức về diện tích tam giác ,thể tích khối hộp thể tích tứ diện.

 Các công thức biểu thị bởi mối quan hệ giữa các điểm ( thẳng hàng , đồng phẳng,toạ độ của trung điểm đoạn thẳng , trọng tâm tam giác và trọng tâm tứ diện .)

 Viết đựơc pt mặt cầu với điều kiến cho trứơc .Xác định tâm và bán kính

 2. Về kĩ năng :

 Kĩ năng vận dụng mối quan hệ giữa điểm,vectơ để xác định (đồng phẳng , ) và các công thức diên tích , thề tích giữa các hình

 3. Về tư duy, thái độ : Rèn luyện tư duy logic, tính cẩn thận, chính xác trong tính toán và lập luận.

 

doc 4 trang Người đăng ngochoa2017 Lượt xem 907Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Hình 12 NC tiết 27-29: Hệ tọa độ trong không gian (tiết 1,2,3)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết PPCT:27,28,29
Ngày:08/01/2009
§1 HỆ TỌA ĐỘ TRONG KHÔNG GIAN( tiết 1,2,3)
I. MỤC TIÊU
	1. Về kiến thức : Hiểu biết và vận dụng :	
 Hiểu được định nghĩa về toạ độ của véctơ, của một điểm đối với hệ toạ độ xác định trong không gian.
 Biểu thức toạ độ các phép toán vectơ,các công thức biểu thị mối quan hệ giữa các vectơ( cùng phương ,đồng phẳng, vuông góc ,)các công thức về diện tích tam giác ,thể tích khối hộp thể tích tứ diện. 
 Các công thức biểu thị bởi mối quan hệ giữa các điểm ( thẳng hàng , đồng phẳng,toạ độ của trung điểm đoạn thẳng , trọng tâm tam giác và trọng tâm tứ diện.)
	 Viết đựơc pt mặt cầu với điều kiến cho trứơc .Xác định tâm và bán kính 
 	2. Về kĩ năng : 	
	Kĩ năng vận dụng mối quan hệ giữa điểm,vectơ để xác định (đồng phẳng ,) và các công thức diên tích , thề tích giữa các hình 	
	3. Về tư duy, thái độ : Rèn luyện tư duy logic, tính cẩn thận, chính xác trong tính toán và 
 lập luận.	
II. Chuẩn bị của GV và HS:
Giáo viên: Bài giảng, bảng phụ
Học sinh: Chuẩn bị bài trước ở nhà.
III. Kết hợp các phương pháp gợi mở, vấn đáp, thuyết giảng và hoạt động nhóm
IV.Tiến trình bài học:
1. Ổn định lớp:2. Kiểm tra bài cũ:3. Bài mới:
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
Ghi bảng hoặc trình chiếu
Nhắc lại định nghĩa hệ toạ độ trong mp.
Nêu định nghĩa ba vectơ đồng phẳng ?
nhận xét ;;
Phát biểu định lí về biểu thị một vectơ theo ba vectơ không đồng phẳng 
* Hs trả lời ?1.
Phân tích theo ,như thế nào ?
Nhắc lại = ?
Nhắc lại tích vô hướng của; ?
Nêu lại công thức tính diện tích hình bình hành ABCD
S = AB.AD.sin() công thức diện tích tam giác?
Hs về nhà chứng minh 
* Hs suy nghĩ , trả lời.
Khai triển pt mặt cầu có thể viết: 
 (x+a)2+(y+b)2+(z+c)2=R2 
+y2+z2+2ax+2by+2cz+x02+y02+z0 2=R2
Tâm I(-1;2;-3) bán kính R= = 3
Nêu định nghĩa hệ toạ độ Oxyz và các tên gọi.
Dẫn đến định nghĩa toạ độ của 
Theo định nghĩa toạ độ của vectơ ;; có toạ độ là bao nhiêu ?
* ?1: Các vectơ đơn vị và đôi một vuông góc.
Gợi cho hs chứng minh công thức toạ độ của theo hai điểm A và B : = - 
Phân biệt cho học sinh hai phép toán : Tích vô hướng và tích có hướng của hai véctơ .
Hướng dẫn cho học sinh tính tích có hướng hai véctơ
So sánh với tính chất 2 để suy ra công thức tính diện tích hbh.
Yêu cầu học sinh nhắc lại pt đường tròn gv chuyền qua pt mặt cầu .
* Tìm đk 3 vectơ: ;;không đồng phẳng ? 
Pt dạng khai triển +y2+z2+2ax+2by+2cz+d=0
(đặt d = x02+y02+z0 2-R2 )
GV nêu cách xác định tâm và bán kính .
VD: Cho pt m ặt cầu :
+y2+z2+2x-4y+6z+5=0 xác định tâm và bán kính.
VD: Cho pt : +y2+z2+2x-4y+6z+15=0
Có phải pt mặt cầu không ? với điều kiện gì? 
1.Hệ toạ độ trong không gian:
 *Định nghĩa 1: (SGK)
 z
 O y
 x
(O;, ,) hay K=kg Oxyz.
2.Toạ độ của véctơ:
 * Định nghĩa 2: (SGK)
 (x;y;z) = x+ y+z
Nhận xét:
 (1;0;0);(0;1;0);(0;0;1)
 Ví dụ 1: (SGK) 
 (Hình 57)
 * Tính chất : (SGK) 
3.Toạ độ điểm : 
 *Định nghĩa 3: (SGK)
Nhận xét: 
MO x=y=z=0
M (Oxy) M(x;y;0)
 Ví dụ: BT 1/73
 (Hình 59)
4.Liên hệ giữa toạ độ của vectơ và toạ độ của hai điểm mút: 
 Cho hai điểm A(;;) ; B(;;) . 
Khi đó 
a.(-;-;-) b.AB = 
 Ví dụ : BT 2/ trang 73 
5.Tích có hướng của hai vectơ :
 * Định nghĩa 4: (SGK) VD: Cho (1;0;-1);(2;1;1)
 =(1;-3;1)
 * Tính chất : (SGK) 
 * Ứng dụng các tích có hướng của hai vectơ.
 a. Diện tích hình bình hành ABCD:
 S = 
b. Thề tích của hình hộpABCD.A’B’C’D’:
 V=
c. Xét sự đồng phẳng của 3 vectơ: ;;đồng phẳng ().=0 
 d. Ví dụ 4: vd 4/77
6.Phương trình mặt cầu: 
 Trong kg Oxyz cho mặt cầu S(I;R) có tâm I(x0;y0;z0).
Viết pt mặt cầu: 
 (x-x0)2+(y-y0)2+(z-z0)2=R2 
Nhận xét: 
. D ạng khai triển : +y2+z2+2ax+2by+2cz+d=0
có tâm I(-a,-b,-c);và bk: R=
 . Pt : +y2+z2+2ax+2by+2cz+d=0 là pt mặt cầu khi và chỉ khi a2+b2+c2>d. Khi đó tâm mặt cầu I(-a;-b;-c) và bán kính R=
4. Củng cố : 
	- Nêu biểu thức toạ độ trong không gian.
	- Tính tích có hướng của hai vectơ và ứng dụng 
	- Pt mặt cầu cách xác định tâm và bán kính
5 Bài tập về nhà: (SGK)
Bài 1/80. 
 	a/ 
	b/ 
c/ 
Bài 2
Bài 3. 	
Bài 4. N(-a;b;c)
O(0;0;0)
A”(a;0;0)
B”(0;b;0)
M(a;b;c)
C’(a;0;b)
y
x
z
C”(0;0;c)
B’(0;b;c)
A’(a;b;0)
Bài 5. M(a;b;c) 
Bài 6. 
Bài 7. A(-3;-2;0) D(x;y;z)
 B(3;-3;1) C(5;0;2)
Bài 8. 
a/
b/ 

Tài liệu đính kèm:

  • doctiet27,28,29.doc