Giáo án Hình học 12 - Chương 1: Khối đa diện

Giáo án Hình học 12 - Chương 1: Khối đa diện

CHƯƠNG I : KHỐI ĐA DIỆN

 TIẾT 1-2 : KHÁI NIỆM VỀ KHỐI ĐA DIỆN

 A. Mục Tiêu : Qua bài nầy ,học sinh cần đạt các yêu cầu sau

1. Kiến thức: +Hiểu được thế nào là khối đa diện , hình đa diện , khối lăng trụ ,hình lăng trụ, khối chóp , hình chóp . . . + Hiểu được thế nào là điểm trong , điểm ngoài , miền trong , miền ngoài .

 + Biết được thế nào là hai đa diện bằng nhau

2. Kỹ năng: + Phân biệt được các hình đa diện và khối đa diện + Biết phân chia và lắp ghép các khối đa diện

3. Thái độ: Chủ động phát hiện, chiếm lĩnh kiến thức mới .Có tinh thần hợp tác

 

doc 12 trang Người đăng ngochoa2017 Lượt xem 1506Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học 12 - Chương 1: Khối đa diện", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương I : khối đa diện
 Tiết 1-2 : KHáI NIệM Về KHốI ĐA DIệN 
 Ngày soạn: 22/8/08 Ngày dạy: 
 A. Mục Tiêu : Qua bài nầy ,học sinh cần đạt các yêu cầu sau
Kiến thức: +Hiểu được thế nào là khối đa diện , hình đa diện , khối lăng trụ ,hình lăng trụ, khối chóp , hình chóp . . . + Hiểu được thế nào là điểm trong , điểm ngoài , miền trong , miền ngoài .
 + Biết được thế nào là hai đa diện bằng nhau
Kỹ năng: + Phân biệt được các hình đa diện và khối đa diện + Biết phân chia và lắp ghép các khối đa diện 
Thái độ: Chủ động phát hiện, chiếm lĩnh kiến thức mới .Có tinh thần hợp tác
 B. Chuẩn bị : + Học sinh : học kỹ bài cũ , xem trước bài mới 
 + GV: mô hình về khối , hình lăng trụ , hình chóp , bảng vẽ các loại hình đó 
C. Phương pháp : Nêu vấn đề , vấn đáp thông qua các hoạt động của học sinh
D.Tiến trình lên lớp : 1. ổn định: Kiểm tra sỉ số
 2. Vào bài :
Hoạt động 1: Nhắc lại bài cũ
Hoạt động của HS 
Hoạt động của GV
Nêu các khái niệm theo yêu cầu của giáo viên
Vẽ các hình vừa nêu
Yêu cầu học sinh nhắc lại khái niệm hình lăng trụ ,hình chóp 
Treo bảng các hình chóp và hình lăng trụ 
Hoạt động2 : Tìm hiểu khối lăng trụ và khối chóp 
Hoạt động của HS 
Hoạt động của GV
 Nội dung
Xem các đồ vật và chỉ ra hình lăng trụ , hình chóp
Xác định vị trí của các điểm và chỉ ra phần không bên trong , ngoài 
Phân biệt được hình và khối : '' Khối '' gồm hình và phần trong
Ghi nhớ hình và khối lăng trụ
Giới thiệu các đồ vật có dạng khối lăng trụ và khối chóp hình lăng trụ , hình chóp
Chọn hình và khối .Yêu cầu HS chỉ ra sự khác biệt giữa chúng 
 Chỉ ra các điểm M, N ,K nằm trong ,trên và ngoài * * H: điểm nào có thể xem là điểm trong ( ngoài ) của hình ?
H: '' Khối '' gồm những điểm nào ? 
I. Khối lăng trụ và khôi chóp :
Hoạt động3 : Tìm hiểu khối đa diện và hình đa diện 
Hoạt động của HS 
Hoạt động của GV
 Nội dung
Kể tên các hình đa diện đã học 
Chọn 2 mặt tuỳ ý . Chỉ ra các yếu tố chung 
Chọn 1 đỉnh tuỳ ý . chỉ ra các mặt nhận đỉnh đó làm đỉnh chung 
Chọn 1 cạnh tuỳ ý . chỉ ra các mặt nhận cạnh đó làm cạnh chung 
Xem các khái niệm và các hình sgk 
Nhắc lại khối chóp , khối lăng trụ . Tương tự nêu khái niệm về khối đa diện 
KL: Hình lăng trụ và hình chóp là những hình đa diện . ngoài ra còn có nhiều hình đa diện khác . 
Giải thích ''đa diện ''và yêu cầu học sinh nêu nhận xét về đỉnh chung , cạnh chung , của các mặt
Kết luận về hình đa diện 
Từ khái niệm chỉ ra các khối 
II. Khái niệm và hình đa diện và khối đa diện
Hoạt động4 : Củng cố các khái niệm về hình , khối đa diện
Hoạt động của HS 
Hoạt động của GV
 Nội dung
Xem ví dụ về các hình vẽ 
Giải thích các hình , khối . không phải hình , khối 
Ghi các nhận xét của học sinh
Bổ sung các thiếu sót (nếu cần )
Ví dụ : SGK 
Tiết 2:
Hoạt động5 : Tìm hiểu phép dời hình trong không gian và khái niệm hai hình bằng nhau
Hoạt động của HS 
Hoạt động của GV
 Nội dung
Nêu định nghĩa phép tịnh tiến , đối xứng tâm ,đối xứng trục,phép dời hình trong mặt phẳng
Nêu định nghĩa hai hình bằng nhau đã học 
Xem phép đối xứng qua mặt 
Nêu tính chất đặc trưng của phép dời 
Yêu cầu Hs nhắc bài cũ
Kết luận về phép dời trong không gian
Hd kiểm tra phép đối xứng qua mặt cũng là phép dời hình 
H: phép dời biến (H) thành (H/) thì (H) và (H/) có đặc điểm gì? 
III.Hai hình bằng nhau
1. Phép dời hình trong không gian:
2. Hai hình bằng nhau:
Hoạt động 6: Củng cố về hai hình bằng nhau
Hoạt động của HS 
Hoạt động của GV
Thảo luận theo nhóm : b1 : Xác định phép dời ( tịnh tiến ? dối xứng ? quay ? ) b2 : chỉ ra ảnh ,tạo ảnh tương ứng b3 : Kết luận 
Thực hành theo các bước trên
* Phát phiếu học tập :
 1) Muốn cm hai hình bằng nhau ta phải làm gì?
 2)Cho hình hộp ABCD.A/B/C/D/ . CM hai hình 
 ABD.A/B/D/ và BCD.B/C/D/ bằng nhau
* HD : Tìm ra các bước theo định nghĩa
* Kiểm tra và nhận xét các kết quả
Hoạt động 7: Hiểu cách phân chia và lắp ghép khối đa diện 
Hoạt động của HS 
Hoạt động của GV
 Nội dung
Quan sát cách cắt và cách lắp ghép 
Nhận xét các khối khi cắt ra và ghép lại 
Vẽ các khối trước và sau khi cắt 
Giới thiệu các mô hình 
Thực hành cắt khối đa diện 
Lắp ghép các phần khối đa diện đã cắt
Vẽ các hình . Yêu cầu HS cắt theo các mặt chéo của khối
IV. Phân chia và lắp ghép khối đa diện 
3. Củng cố , dặn dò : * Học sinh xác định nội dung chính của bài 
 * GV nhắc lại và bổ sung 
 * Bài tập về nhà : 2,3 trang 12 sgk
E. Rút kinh nghiệm:
 Tiết 3: Bài tập
 Ngày soạn:22/8/08 Ngày dạy 
 A. Mục tiêu : Qua bài nầy ,học sinh cần đạt các yêu cầu sau
Kiến thức: củng cố các khái niệm về hình đa diện , khối đa diện đa diện bằng nhau
Kỹ năng: +Biết cách chia một khối đa diện thành nhiều đa diện 
Thái độ: Có tinh thần hợp tác
 B. Chuẩn bị : + Học sinh : học kỹ bài cũ , xem trước bài mới 
 + GV: đồ dùng dạy học 
C. Phương pháp : vấn đáp thông qua các hoạt động của học sinh
D.Tiến trình lên lớp : 1. ổn định: Kiểm tra sỉ số
 2. Vào bài :
Hoạt động 1: chia một khối đa diện thành nhiều đa diện 
Hoạt động của HS 
Hoạt động của GV
 Nội dung
Nêu khái quát cách chia 
Thực hành chia khối lập phương thành 5 khối tứ diện 
HS khác quan sát các bước làm và vẽ hình tương ứng 
Tìm cách chia hkác 
H: Muốn chia một khối đa điện thành nhiều khối đa diện ta thực hiện như thế nào ?
Theo đề cần chọn mặt nào làm đáy ? Vì sao ?
Bước đầu nên chia thế nào ?(để có mặt tam giác?)
HD: Mỗi lần chia cần vẽ hình tương ứng 
Bài 3 : trang 12 sgk
Hoạt động2 : Củng cố khối đa diện bằng nhau và luyện tập chia một khối đa diện 
Hoạt động của HS 
Hoạt động của GV
 Nội dung
Nêu đn đa diện bằng nhau 
Chỉ ra các tứ diện bằng nhau có trong khối lập phương 
Thực hành chia theo cách tách các khối đã chỉ 
H: Hai đa diện được gọi là bằng nhau khi nào ? *( vẽ hình khối lập phương )
H: Trong khối lập phương ABCD.A/B/C/D/ hai khối tứ diện nào đối xứng qua tâm? . Qua mặt phẳng ? (mặt chéo ?) 
Kết luận các khối bằng nhau và yêu cầu Hs cắt theo đó
Bài 4 : trang 12 sgk
Hoạt động3 : Chứng minh các vấn đề về số mặt , số đỉnh
Hoạt động của HS 
Hoạt động của GV
 Nội dung
Đọc kỹ đề
 vẽ hình tìm ví dụ
Nhận xét về đặc điểm hình đã vẽ suy ra cách chứng minh
HD: Hs làm theo các bước :
vẽ hình , quan sát đặc điểm , tổng quát thành đề bài 
Thực hành cm bằng suy luận dựa cơ sở trên 
Bài 1: trang 12 sgk
3. Củng cố , dặn dò : Nhắc lại cách chia khôi đa diện
 Về nhà : xem trước bài khối da diện lồi và khôi đa diện đều
E. Rút kinh nghiệm:
 Tiết 4+5: ĐA DIệN LồI - ĐA DIệN ĐềU
 Ngày soạn):09/09/08 Ngày dạy 
 A. Mục tiêu :Qua bài nầy ,học sinh cần đạt các yêu cầu sau
Kiến thức: + Nắm được các định nghĩa khối đa diện lồi , khối đa diện đều . 
 +Nhận biết các lại khối đa diện đều . Tính được số cánh , số đỉnh của 
 khối đa diện 
Kỹ năng: Luyện tập vẽ hình trong không gian
Thái độ: Chủ động phát hiện, chiếm lĩnh kiến thức mới .Có tinh thần hợp tác 
 B. Chuẩn bị : + Học sinh : học kỹ bài cũ , xem trước bài mới 
 + GV: Vẽ sẵn các hình trong sgk , các phiếu học tập 
C. Phương pháp :Nêu vấn đề , vấn đáp thông qua các hoạt động của học sinh
D.Tiến trình lên lớp : 1. ổn định: Kiểm tra sỉ số
 2. Vào bài :
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ 
Hoạt động của HS 
Hoạt động của GV
 Nội dung
Theo dõi bài trình bày của bạn và nhận xét bổ sung 
Nêu đề bài , và chọn Hs trả lời 
Nhận xét ,sửa
* trình bày nguyên tắc cá phép dời hình trong không gian 
* trình bày cách phân chia lắp ghép các khối đa diện
Hoạt động2 : Hình thành khái niệm về khối đa diện lồi:
Phiếu học tập 1: 1) Trong các hình vẽ trên đâu là khối đa diện lồi
 2) Nêu ví dụ về khối đa diện lồi trong thực tế
 3) khối đa diện lồi thoả điều kiện gì thì được gọi là là khối đa diện lồi
Hoạt động của HS 
Hoạt động của GV
 Nội dung
Thảo luận theo nhóm phiếu 1
Đọc định nghĩa khối đa diện lồi trong sgk 
So sánh với kết quả đạt được từ phiếu học tập
Phát phiếu học tập cho Hs
Tổng hợp các kết quả từ phiếu học tập và nêu ý chính
I. Khối đa diện lồi :
 Đn: sgk
Hoạt động3 : Tìm hiểu về khái niệm khối đa diện đều
 Phiếu học tập 2: 1) Trong các khối đa diện lồi trên , khối đa diện nào có thể gọi là đađều 
 2) cho ví dụ về khối đa diện đều trong thực tế 
Hoạt động của HS 
Hoạt động của GV
 Nội dung
Thảo luận theo nhóm phiếu 2
Quan sát mô hình và nêu nhận xét đặc điểm về khối đa diện '' đều '
Đọc định nghĩa khối đa diện lồi trong sgk 
So sánh với kết quả đạt được từ phiếu học tập
Phát phiếu học tập cho Hs
Giới thiệu mô hình khối đa diện đều
Tổng hợp các kết quả từ phiếu học tập và nêu ý chính
II. Khối đa diện điều :
 a) Đn: sgk
Hoạt động 4: Tìm hiểu về các khối đa diện đều
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
Nội dung
chỉ ra tất cả các khối đa diện đều được biết
Nhận xét và kiểm tra thoả mãn các điều kiện về khối đa diện đều
 ( Thảo luận theo câu hỏi của GV )
Điếm số mặt , số cạnh trong các đa diện đều 
Yêu cầu Hs thảo luận tìm các khối đa diện đều mà Hs đã gặp 
DK 
 H: trong các khối chóp , loại hình khối chóp nào có thể là khối đa diện đều ?
 H: Trong các khối lăng trụ tứ giác thì sao?
Giới thiệu các khối đa diện đều khác
b) Định lý:
 sgk
Hoạt động 5: Củng cố về khái niệm khối đa diện đều
Hoạt động của HS 
Hoạt động của GV
 Nội dung
Đọc kỹ đề
Hoạt động theo hướng dẫn của GV
Kiểm tra các bước giải trong hđ 3,4 sgk
Giới thiệu ví dụ
H: Muốn CM một khối đa diện là khối đa diện đều cần phải cm những gì ?
H: Đề bài cho những gì?
c) Ví dụ 
 sgk
Hoạt động 6: Tính các yêu tố liên quan đến đa diện đều
Hoạt động của HS 
Hoạt động của GV
 Nội dung
vẽ hình , xác định GT +KL
Nêu cách tính diện tích toàn phần
Tính diện tích toàn phần của hình lập phương
 Nhận xét đặc điểm của cạnh hình bát diện .Nêu cách tính 
Nêu đề bài
Nhắc lại khái niệm diện tích toàn phần
H: trong hình đa diện đều diện tích các mặt bằng nhau không ?
H: Tính các cạnh của bát diện bằng cách nào ?
Nhắc lại pp chung tính độ dài 1 đoạn thẳng 
Bài tập 2 trang 18 
 sgk
3. Củng cố , dặn dò : * Học sinh xác dsịnh nội dung chính 
 * nhắc lại các khái niệm và 5 dạng hình đa diện đều
 * HD BTVN 3,4 trang 18 sgk
E. Rút kinh nghiệm:
 Tiết 6+7: khái niệm về thể tích của khối đa diện
 Ngày soạn):09/09/0 Ngày dạy 
 A. Mục tiêu :Qua bài nầy ,học sinh cần đạt các yêu cầu sau
Kiến thức: + Hiểu được khái niệm về thể tích của khối đa diện
 + Nắm vững các công thức tính thể tích của khối hộp chữ nhật, lăng trụ 
 khối chóp 
Kỹ năng + Luyện tập vẽ hình trong không gian + Vận dụng được các công thức tính thể tích vào bài tập
Thái độ: Chủ động phát hiện, chiếm lĩnh kiến thức mới .Có tinh thần hợp tác 
 B. Chuẩn bị : + Học sinh : học kỹ bài cũ , xem trước bài mới 
 + GV: + Các khối : hộp chữ nhật, lăng trụ , chóp có cùng chiều cao và diện tích đáy
 + Vật dụng đựng nước
C. Phương pháp :Nêu vấn đề , vấn đáp thông qua các hoạt động của học sinh
D.Tiến trình lên lớp : 1. ổn định: Kiểm tra sỉ số
 2.Vào bài 
 Hoạt động 1 . Kiểm tra bài cũ:
 * Nêu định nghĩa khối đa diện, khối đa diện đều và tính chất của chúng.
 * Nêu cách phân chia khối đa diện
* GV đặt vấn đề : thể tích của khối đa diện được hiểu là số đo độ lớn của phần không gian mà 
 nó chiếm chổ . 
 H: Trong thực tế người ta th ...  các cách đo vật nhỏ bằng cách chuyển đổi thành thể lỏng tương ứng
 H: Các khối lớn muốn tính cần phải làm gì ? => cần thiết của CT
Hoạt động 2 : Khái niệm về thể tích
Hoạt động của HS 
Hoạt động của GV
 Nội dung
Đọc các khái niệm trong sgk 
Hiểu qui tắc phân chia để tính thể tích suy ra cách tính thể tích của một khối bất kỳ
Đặt vấn đề về khái niệm thể tích . Giải thích qui ước đơn vị đo và các tính chất cộng thể tích
H: Mỗi khối lập phương đơn vị là 1đơn vị thể tích . Vậy , muốn tính thể tích của khối đa diện bất kỳ cần phải làm gì ?
I. Khái niệm về thể tích khối đa diện
 1) Khái niệm :
 Hoạt động 3: Công thức tính thể tích của khối hộp chữ nhật
Hoạt động của HS 
Hoạt động của GV
 Nội dung
chia khối hộp chữ nhật thành nhiều khối lập phương. Điếm số khối suy ra số thể tích
xem các hình 1 .25 trang22 . Trả lời các câu hỏi trong các Hđ 1,2,3 . suy ra cách tính trong trường hợp T.Quát 
áp dụng giải vd 
Giới thiệu khối hộp chữ nhật 
H: Muốn tính thể tích của khối hộp chữ nhật ta phải chia như thế nào ?
H: Tính số khối bằng cách nào là nhanh nhất ? => C T tính thể tích khối hộp chữ nhật 
2) Địnhlý :
3) Ví dụ : Tính thể tích khối hộp chữ nhật có 3 kích thước là 
a= 6; b=4,5 và 
c= 4
* Củng cố dặn dò : Nhắc lại nội dung các khái niệm và CT tính thẻ tích khôi hộp CN
Hoạt động 4: Công thức tính thể tích của khối lăng trụ
Hoạt động của HS 
Hoạt động của GV
 Nội dung
Nhắc lại cách tính thể tích của khối bất kỳ và CT tính thể tích khối hộp chữ nhật
Kiểm tra chiều cao và diện tích đáy của hai khối
Thực hành thí nghiệm theo hướng dẫn
Nêu CT tính thể tích khối lăng trụ
Giới thiệu khối lăng trụ và khối lập phương có cùng diện tích đáy và chiều cao 
H: Nếu bỏ lần lượt 2 khối vào nước , lượng nước tràn ra tương ứng bằng nhau thì có thể kết luận được gì về thể tích của hai khối đó?
H: Từ diện tích đáy , chiều cao bằng nhau và CT tính thể tích khối hộp chữ nhật suy ra CT tính thể tích khối lăng trụ ? 
II. Thể tích khối lăng trụ:
Định lý : 
 V= B.h
Hoạt động 5: Công thức tính thể tích của khối chóp
Hoạt động của HS 
Hoạt động của GV
 Nội dung
Hs thực hành thí nghiệm và so sánh 2 lượng nước theo HD của Gv
Hs khác theo dõi và nêu kết quả thực nghiệm , từ đó suy ra CT tính thể tích khối chóp
áp dụng giải bài 4
Giới thiệu khối lăng trụ và khối chóp có cùng diện tích đáy và chiều cao 
Chọn HS thực hành như HĐ4
H: Từ kết quả trên suy ra CT tính thể tích của khối chóp là 
III. Thể tích khối chóp :\
Định lý :
V= B.h
Hoạt động 6: Vận dụng 
Hoạt động của HS 
Hoạt động của GV
 Nội dung
Đọc kỹ đề , vẽ hình 
Nêu CT tính , và giải câu a
Suy nghĩ tìm lời giải câu b theo HD
Nêu đề bài
H: Muốn tính thể tich khối chóp ta có thể làm gì?
H: CT tính? lăng trụ cùng đáy và chiều cao ?
BT: cho hình hộp ABCD.A/B/C/D/ có diện tích đáy B= 6m2 ,chiều cao h = 3m . M là điểm trên đoạn AB/ 
a) Tính thể tích khối hộp
b) Tính thể khối chóp M. CDD/
3. Củng cố , dặn dò : * Học sinh xác định nội dung chính 
 * nhắc lại các CT và cách sử dụng
 * HD BTVN : Giải bài 1,2 và nghiên cứu trước bài 3,4,5,6 trang 
 25 sgk chuẩn bị giải bài và ôn tập
E. Rút kinh nghiệm:
 Tiết 8+9 Bài tập
 Ngày soạn: 02/09/0 Ngày dạy 
 A. Mục tiêu :Qua bài nầy ,học sinh cần đạt các yêu cầu sau
Kiến thức: củng cố khái niệm và các tính chất công thức tính thể tích
 Kỹ năng: Luyện tập vẽ hình trong không gian
 Luyện tập tính thể tích và xác định , tính toán về các yếu tố liên quan
 Luyện tập phân tich suy luận 
Thái độ: Giáo dục thé giới quan , tinh thần hợp tác 
 B. Chuẩn bị : + Học sinh : học kỹ bài cũ , xem trước bài mới 
 + GV: Vẽ sẵn các hình trong sgk , các phiếu học tập 
C. Phương pháp :Nêu vấn đề , vấn đáp thông qua các hoạt động của học sinh
D.Tiến trình lên lớp : 1. ổn định: Kiểm tra sỉ số
 2. Vào bài :
Hoạt động 1: củng cố cách tính thể tích bằng CT
Hoạt động của HS 
Hoạt động của GV
 Nội dung
1 Hs trình bày bài giải, Hs khác theo dõi và nhận xét 
Nắm pp chung . Tham gia tính V
Kiểm tra bài tập về nhà
Sửa BTVN : (theo các bước )
 B1: xđ công thức . B2 :tính B (tam giác đều) . B3: tính đường cao ?
Chú ý cách (dựng ) tính chiều cao khoảng cách 
Bài 1: trang 25 sgk
Hoạt động 2: Củng cố cách tính thể tích bằng cách phân chia thành nhiều hình chóp
Hoạt động của HS 
Hoạt động của GV
 Nội dung
Vẽ hình và pp chung 
Nêu cách chia hình bát diện đều
Xácđịnh đáy , đường cao của khối chóp 
Giải theo các bước phân tích
Nêu đề bài , vẽ hình bát diện đều
H: Có CT tính không ? Phải làm thế nào ? cách chia ?
Ghi lại các kết quả lên bảng , và chốt ý chính
Sửa bài giải của Hs
Bài 2: trang 25 sgk
Hoạt động 3: Công thức tỉ lệ của thể tích
Hoạt động của HS 
Hoạt động của GV
 Nội dung
Đọc đề và vẽ hình 
Thử nêu các bước giải 
Nghe , hiểu và tham gia tìm các yếu tố thể tích
Ghi tóm tắc các bước giải
Học thuộc CT trên
Nêu đề bài , vẽ hình 
 Giải tích sự cần thiết phải tìm các yếu tố tỉ lệ (song song ) => chọn đỉnh mới (A?)
H: 
 ( ?)
Trình bày chi tiết bài giải cho học sinh
Bài 4: trang 25 sgk
Hoạt động 4: Luyện tập
Hoạt động của HS 
Hoạt động của GV
 Nội dung
Đọc đề và vẽ hình . Ghi các giả thiết 
Thảo luận các bước giải 
Tính độ dài các đoạn thẳng dựa vào các tam giác vuông theo HD suy ra thể tích 
Ghi tóm tắc cách giải khác
H: Có thể tính VCDEF bằng cách nào ?
Đề cho những gì ? còn thiếu ? yếu tố thiếu liên quan đến giả thiết nào của bài toán ? ( Chú ý : PP tính độ dài đoạn thẳng )
H: Bài toán có cách nào khác không ? Hãy thử nêu cách đó ?
DK: Nếu xem D là đỉnh của hình chóp thì trên DA,DB ,DC có các điểm E,F, C . => giống bài toán nào ?
Bài 5: trang 26 sgk
Hoạt động 5: Hướng dẫn BTVN
Hoạt động của HS 
Hoạt động của GV
 Nội dung
Đọc đề và vẽ hình . Ghi các giả thiết 
Thảo luận các bước giải 
Nghe hiểu và ghi tóm tắc các bước giải 
H: Theo đề tính thể tích như thế nào ?
H:Muốn CM không đổi cần có gì ? ( các độ dài không đổi )
Đề cho những gì không đổi ? Chú ý :K/c và góc giữa 2 đường d, d/ không đổi )
Bài 6: trang 26 sgk
3. Củng cố , dặn dò : * Học sinh xác định nội dung chính 
 * Nhắc lại PP chung tính thể tích của khối đa diện và CT tỉ lệ thể tích
 * BTVN 3,6 trang 25, 26 sgk và xem trước phần ôn tập 
E. Rút kinh nghiệm:
 Tiết 10 ôn tập chương i 
 Ngày soạn):09/09/0 Ngày dạy 
 A. Mục tiêu :Qua bài nầy ,học sinh cần đạt các yêu cầu sau
 1 .Kiến thức: Nắm vững các khái niệm hình đa diện ,khối đa diện , phân chia lắp ghép các 
 khối đa diện , phân biệt loại đa diện đều , và nắm vững các công thức tính , cách 
 thức tính thể tích của khối đa diện
 2.Kỹ năng: Ôn tập các phương pháp Phân tích , tổng hợp , phân chia và lắp ghép để giải 
 các bài toán thể tích
 Vận dụng công thức tính thể tích linh hoạt
3.Thái độ: Tự giác học tập . Có tinh thần hợp tác 
 B. Chuẩn bị : + Học sinh : học kỹ bài cũ , xem trước bài mới 
 + GV: Phiếu học tập
C. Phương pháp : vấn đáp thông qua các hoạt động của học sinh
D.Tiến trình lên lớp : 1. ổn định: Kiểm tra sỉ số
 2. Vào bài :
Hoạt động 1: Ôn tập lý thuyết :
Hoạt động của HS 
Hoạt động của GV
 Nội dung
HS khác lăng nghe , nhận xét và sửa
Chọn hs và yêu cầu nhắc lại các khái niệm và CT thể tích 
Ghi lại các công thức lên bảng 
LT:
1) Định nghĩa khối đa diện lồi , đa diện đều , đa diện bằng nhau
2) Công thức tính thể tích các khối lăng trụ , chóp ...
Hoạt động 2: áp dụng 
Hoạt động của HS 
Hoạt động của GV
 Nội dung
Vẽ hình và ghi GT +KL
Nhận xét bài giải 1a và bổ sung nếu cần 
Tham gia tìm lời giải 1b
 Mỗi nhóm giải 1 cách 
 - SABC tính theo Hêrông 
 - Tính đoạn thẳng bằng vuông
HĐ theo HD
Chọn Hs giải 1a
Kiểm tra 
H: Có CT tính đường cao hình chóp ? => cần tính những gì ?
H: Cách khác ? Tính độ dài đoạn thẳng ?
H: Theo đề thì nên giải trực tiếp theo CT hay V hay CT tỉ lệ ? vì sao ?
HD theo cách chọn của HS
Bài 1: Cho hình chóp O.ABC có OA,OB,OC có đôi một vuông góc và OA=a , OB=b ,OC=c Tính:
a) VOABC
b) Đường cao OH của hình chóp
c) Tính thể tích khối OHBC
Hoạt động 3: Luyện tập ôn tập 
Hoạt động của HS 
Hoạt động của GV
 Nội dung
Đọc kỹ đề , ghi GT+KL và vẽ hình 
Giải theo nhóm dưới sự HD của GV
 Chọn cách giải và nêu lý do chọn
Tính VSABCD , và tính SB/ ,SD/ rồi lập tỉ số suy ra kết quả 
Nêu đề bài 
Sửa hình vẽ của hs 
Chia nhóm Hs cùng giải 
HD: 
 + H: có mấy cách tính thể tích 
+ Tính trực tiếp bằng cách xđ dáy 
 chiều cao hay tính tỉ số thể tích ?
+ có thể tính VSABCD? 
+ SB/ ,SD/ ? Bằng cách nào ? 
HD VN cách tính Sđáy và chiều cao 
Bài 2 : Bài 8 trang 26 (sgk)
Hoạt động 4: Luyện tập ôn tập 
Hoạt động của HS 
Hoạt động của GV
 Nội dung
Đọc kỹ đề , ghi GT+KL và vẽ hình 
Giải theo nhóm dưới sự HD của GV
Kiểm chứng
 + = 
 + C.A/B/C/ và lăng trụ có chung đáy , đường cao 
Nêu đề bài 
Sửa hình vẽ của hs và Chia nhóm Hs cùng giải 
H: Tứ diện có đặc điểm gì trong lăng trụ ? ( vị trí chia lăng trụ ?)
H: có thể kết luận gì về Và 
H: C.A/B/C/ và lăng trụ có gì chung?
Bài3: 
( bài 10 trang 27 sgk ) 
a)
Hoạt động 5: Luyện tập phân chia đa diện 
Hoạt động của HS 
Hoạt động của GV
 Nội dung
Lắng nghe và hoạt động theo HD của GV
Thảo luận chia theo nhóm :
1. Chia hình chóp 
2. Chia hình lăng trụ
So sánh theo yc của GV
Tính thể tích khối 
 chóp B/.CEF suy ra thể 
 tích khối C.A/B/E và cộng lại để được kết quả 
HD phân tích đề bài :
 + Có thể tính diện tích đáy và chiều cao 
 của hình chóp không ? vì sao ?
 + Không tính được các yếu tố trên thì cần 
 phải làm gì ? Tỉ lệ hay phân chia ?
Yêu cầu học sinh so sánh chiều cao và đáy của :
 + B/. CEF và lăng trụ
 + C.B/EF và C. A/B/E
Hệ thống các bước giải 
Bài3: 
( bài 10 trang 27 sgk ) 
b)
3. Củng cố , dặn dò : * Học sinh xác định nội dung chính 
 * HD BTVN 6,9,11 trang 26,27 sgk
 * Về nhà xem kỹ các dạng bài tập và cách giải . Tiết sau kiểm tra
E. Rút kinh nghiệm:
 Tiết 11 kiểm tra 1 tiết chương i 
 Ngày soạn):09/09/0 Ngày dạy 
 A. Mục tiêu : Kiểm tra chất lượng học tập của học sinh về 
 1 .Kiến thức: Các khái niệm hình đa diện ,khối đa diện , phân chia lắp ghép các 
 khối đa diện , phân biệt loại đa diện đều , và nắm vững các công thức tính , 
 cách thức tính thể tích của khối đa diện 
 2.Kỹ năng: Các phương pháp Phân tích , tổng hợp , phân chia và lắp ghép để giải 
 các bài toán thể tích
 Vận dụng công thức tính thể tích linh hoạt
3.Thái độ: Tự giác học tập . Không gian lận 
B. Chuẩn bị : + HS : chuẩn bị tốt bài cũ ; giấy, thước ...
 + GV: đề
C. Tiến trình lên lớp 1. ổn định : kiểm tra sỉ số
 2. Chép đề :
Đề :
 Câu1 : Cho hình lăng trụ ABC.A/B/C/ .Hãy chia lăng trụ ra thành 3 hình chóp có 
 diện tích bằng nhau
 Câu 2: Cho hình chóp S. ABCD có đáy là hình vuông cạnh a . đường cao SA = a
 a) Tính thể tích hình chóp 
 b) Mặt phẳng (P) đi qua A vuông góc SC cắt SB, SC,SD lần lượt tại M,N,E 
 CMR các khối chóp A. BCNM và A. DCNE có thể tích bằng nhau. Tính thể 
 tích đó
 3. Quan sát lớp :
 4. Thu bài :
D. Dặn dò : + Giải lại bài kiểm tra rút ra kinh nghiệm 
 + Xem trước bài khái niệm về mặt tròn xoay 
E. Đáp án:
 Câu1 : (4đ) 
Câu 2 : a (2đ) V= 1/3 . B.h = a3/3 (đvtt)
 b(4đ) + CM các thể tích bằng nhau (2đ)
 + Tính VADCNE (2đ)

Tài liệu đính kèm:

  • docChuong 1.doc