Tiết thứ 29
Tên bài: Ngày soạn: 28/ 10/ 2007 Ngày dạy 09/11/2007
1. Về kiến thức: Học sinh nắm được
+ Hiểu thế nào là phép dời hình
+ Nắm được các tính chất của phép dời hình.
2. Về kĩ năng:
+ Nhận biết được một quy tắt có phải là phép dời hình hay không
+ Vận dụng được các tính chất của phép dời hình vào luyện tập
3. Về tư duy:
- Biết quy lạ về quen, phát huy trí tưởng tượng và suy luận logic
4. Về thái độ:
- Cẩn thận, chính xác
- Tích cự hoạt động, trả lời câu hỏi.
Tiết thứ 29 Tên bài: Ngày soạn: 28/ 10/ 2007 Ngày dạy 09/11/2007 1. Về kiến thức: Học sinh nắm được + Hiểu thế nào là phép dời hình + Nắm được các tính chất của phép dời hình. 2. Về kĩ năng: + Nhận biết được một quy tắt có phải là phép dời hình hay không + Vận dụng được các tính chất của phép dời hình vào luyện tập 3. Về tư duy: - Biết quy lạ về quen, phát huy trí tưởng tượng và suy luận logic 4. Về thái độ: - Cẩn thận, chính xác - Tích cự hoạt động, trả lời câu hỏi. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1.Thực tiễn: Học sinh đã được trang bị đầy đủ về kiến thức công thức nhị thức Niu-tơn. 2.Về phương tiện: Giáo viên chuẩn bị giáo án cụ thể, chu đáo, các bài tập hệ thống a) Chuẩn bị của giáo viên Đồ dùng dạy học: Thước kẻ, phấn tài liệu, SGK. Giáo viên chuẩn bị giáo án cụ thể, chu đáo, các bài tập hệ thống,một số hình vẽ. b) Học sinh cần xem trước nội dung bài giảng chuẩn bị các bài tập ở nhà. III. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY - Gợi mở vấn đáp thông qua các hoạt động điều khiển tư duy đan xen hoạt động nhóm. IV. TIẾN TRÌNH VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG 1, Ổn định tổ chức lớp D. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: D/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY : 1, Ổn định tổ chức lớp Câu 1: trình bày định nghĩa phép tịnh tiến . Câu 2: trình bày các tính chất cơ bản của phép tịnh tiến . Đặt vấn đề vào bài mới: phép tịnh tiến không làm thay đổi khoảng cách giữa hai điểm . Tuy nhiên không chỉ có phép tịnh tiến mà còn nhiều phép biến hình khác cũng có tính chất đó . Người ta gọi các phép biến hình đó là phép dời hình. HĐ của HS HĐ của GV Ghi bảng - Quan sát và vẽ ảnh , của hai điểm M,N - Nhận xét và đưa ra câu trả lời HĐTP2: nêu định nghĩa - Định nghĩa phép dời hình ( SGK ) HĐ2: Trính chất của phép dời hình HĐTP1: Ảnh của một đường thẳng qua một PDH xác định ảnh của M - nhận xét điểm dựa vào định nghĩa PDHvà tính chất giữa các đoạn thẳng tạo bởi 3 điểm thẳng hàng - Tập { } là đường thẳng HĐ3 : Ảnh của một đường tròn qua một PDH -Tập{}là đường tròn ( ;) với = OM. M HĐ4: Ảnh của một tam giác qua một phép dời hình A B C -Hai tam giác và ABC bằng nhau . HĐ5: luyện tập cũng cố - Dựa vào định nghĩa PDH để xác định ” PDH không làm thay đổi khoảng cách giữa hai điểm bất kì ” - Lấy hai điểm M,N bất kỳ, xác định ảnh , của M,N - So sánh độ daì của hai đoạn thẳng MN và . 4.BTVN : Bài 1,2,3,4 (SGK - Yêu cầu học sinh vẽ ảnh , của hai điểm M,N qua các PBH - Hỏi PBH nào không làm thay đổi khoảng cách giữa hai điểm M,N ? - Như vâỵ có PBH không làm thay đổi khoảng cách giữa hai điểm , có PBH làm thay đổi khoảng cách giữa hai điểm . PBH không làm thay đổi khoảng cách giữa hai điểm đượi gọi là phép dời hình -Chúng ta sẽ tìm ảnh của một đường thẳng , một đường tròn , một tam giác qua một PDH. -Cho đường thẳng d đi qua hai điểm A, B. Giả sử , là ảnh của A,B qua PBH f -Yêu cầu hs xác định ảnh của M qua PBH f và nhận xét về điểm . - Nếu kí hiệu d={M } thì tập { } là gì ? - Cho đường tròn C(O;R) và điểm M thuộc đường tròn Gọi , là ảnh của O , M qua một PDH f nào đó Và kí hiệu (O ; R ) = {M / OM = R } thì tập { } là gì ? - Giả sử , , lần lượt là ảnh của A ,B ,C qua một PDH f nào đó - Yêu cầu học sinh so sánh hai tam giác và ABC - Từ đó ta có các tính chất của PDH (SGK) - Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , xét các phép biến hình sau : + Phép biến hình biến mỗi điểm M (x;y) thành điểm (y;-x ) + Phép biến hình biến mỗi điểm M (x;y) thành điểm (2x;y) -Yêu cầu học sinh xác định phép nào là PDH HĐ1: Định nghĩa phép dời hình HĐTP1: tiếp cận định nghĩa HĐTP2: nêu định nghĩa
Tài liệu đính kèm: