Giáo án Lớp ghép 4 & 5 - Tuần 12

Giáo án Lớp ghép 4 & 5 - Tuần 12

Tập đọc

VUA TÀU THUỶ” BẠCH THÁI BƯỞI

I. Mục tiêu:

1.Kiến thức:

- Hiểu các từ ngữ trong bài

- Hiểu ND câu chuyện: Ca ngợi Bạch Thái Bưởi, từ một cậu bé mồ côi cha, nhờ giàu nghị lực & ý chí vươn lên đã trở thành một nhà kinh doanh nổi tiếng .

- Trả lời các câu hỏi trong SGK

2.Kĩ năng:

- HS bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn .

- Biết đọc bài văn vớigiọng kể chậmrãi,thể hiện lòng khâm phục Bạch Thái Bưởi .

 

doc 25 trang Người đăng ngochoa2017 Lượt xem 859Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp ghép 4 & 5 - Tuần 12", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 12
Thứ ngày
Trình độ 4
Trình độ 5
Môn 
Bài dạy
Môn 
 Bài dạy
Hai 
8/11
CC
TĐ
T
LS
TD
Vua tàu thủy Bạch Thái Bưởi Nhân một số với một tổng 
Chùa thời lý 
Bài 23
CC
LS
TĐ
T
TD
Vượt qua tình thế hiểm nghèo.
Mùa thảo quả.
Nhân một số thập phân với 10,...
Bài 23
Ba 
9/11
CT
ĐL
LTVC
T
N-V : Người chiến sĩ giàu.......
Đồng bằng Bắc Bộ 
MRVT : Ý chí –nghị lực 
Nhân một số với một hiệu 
ĐL
T
CT
LTVC
Công nghiệp.
Luyện tập. 
Nghe – viết : Mùa thảo quả.
Mở rộng vốn từ: Bảo vệ môi ....
Tư 
10/11
KC
TĐ
T
KH
KT
 KC đã nghe, đã đọc
Vẽ trứng
Luyện tập
Sơ đồ vòng tuần hoàn của...
Khâu viền đường gấp mép vải..
T
KC
KT
TĐ
KH
Nhân một số thập phân với một.. 
Kể chuyện đã nghe, đã đọc
Cắt, khâu, thêu hoặc nấu ăn ...
Hành trình của bầy ong.
Sắt, gang, thép.
Năm 
11/11
T
TLV
LTVC
ĐĐ
Nhân với số có hai chữ số
Kết bài trong bài văn kể ....
Tính từ
Hiếu thảo với ông bà, cha mẹ
ĐĐ
T
TLV
LTVC
Kính già, yêu trẻ (Tiết 1). 
Luyện tập.
Cấu tạo của bài văn tả người.
Luyện tập về quan hệ từ.
Sáu 
12/11
TLV
KH
T
SHL
TD
 Kể chuyện (KT viết)
Nước cần cho sự sống
Luyện tập
Tuần 12
Bài 24
KH
T
TLV
SHL
TD
 Đồng và hợp kim của đồng.
Luyện tập.
Luyện tập tả người.
Tuần 12
Bài 24
Thư hai, ngày 8 tháng 11 năm 2010
Tiết 1 :
Trình độ 4
Trình độ 5
Môn
Tên bài
A. Mục tiêu :
B. Đồ dùng :
C. HĐDH :
Tập đọc
VUA TÀU THUỶ” BẠCH THÁI BƯỞI
I. Mục tiêu: 
1.Kiến thức: 
Hiểu các từ ngữ trong bài
Hiểu ND câu chuyện: Ca ngợi Bạch Thái Bưởi, từ một cậu bé mồ côi cha, nhờ giàu nghị lực & ý chí vươn lên đã trở thành một nhà kinh doanh nổi tiếng . 
Trả lời các câu hỏi trong SGK
2.Kĩ năng:
HS bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn .
Biết đọc bài văn vớigiọng kể chậmrãi,thể hiện lòng khâm phục Bạch Thái Bưởi .
3. Thái độ:
Luôn có ý chí vươn lên trong học tập cũng như trong cuộc sống. 
4.Kĩ năng sống :
 - Xác định giá trị ( Nhận biết được ý chí vươn lên và nghị lực cần thiết như thế nào đối với cuộc sống của mỗi người).
 - Tự nhận thức bản thân ( Biết đánh giá đúng ý chí , nghị lực của bản thân để có hành động đúng)
 - Đặt mục tiêu ( hiểu ý nghĩa của việc đặt mục tiêu phấn đấu vươn lên của bản thân )
II. Chuẩn bị: 
-Tranh minh hoạ 
-Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc
Lịch sử
VƯỢT QUA TÌNH THẾ HIỂM NGHÈO.
I. Mục tiêu: - Biết : + Sau CMTT nước ta đứng trước những khó khăn to lớn : “giặc đói” ; “giặc dốt” ; “giặc ngoại xâm”.
+ Các biện pháp nhân dân ta đã thực hiện để chống “giặc đói” ; “giặc dốt” : quyên góp gạo cho người nghèo, tăng gia sản xuất, phong trào xoá nạn mù chữ, 
- Giáo dục học sinh lòng tự hào dân tộc, lòng yêu nước.
II. Chuẩn bị: Ảnh tư liệu trong SGK, ảnh tư liệu về phong trào “Diệt giặc đói, diệt giặc dốt”. Tư liệu về lời kêu gọi, thư của Bác Hồ gửi nhân dân ta kêu gọi chống nạn đói, chống nạn thất học.
TGian
H.Động
Hoạt động của GV - HS
Hoạt động của GV - HS
1phút
1
- HS : Ổn định 
 Kiểm tra bài cũ. Nhận xét 
- GV : Ổn định 
 Kiểm tra bài cũ. Nhận xét
5phút
2
- GV : Giới thiệu bài, hướng dẫn luyện đọc.
- HS : Hoạt động 1: Hoàn cảnh Việt Nam sau cách mạng tháng Tám. (nghìn cân treo sợi tóc)
- Treo hình 1 lên bảng. Hỏi hình chụp cảnh gì?
.
8phút
3
- HS : Đọc nối tiếp từng đoạn, kết hợp giải nghĩa từ.
- GV : Yêu cầu đại diện trình bày kết quả, GV nhận xét kết luận.
7phút
4
- GV : Yêu cầu HS đọc trong nhóm, và thi đua giữa các nhóm .
- HS : Hoạt động 2: Đảng và Bác Hồ lãnh đạo nhân dân vượt qua tình thế hiểm nghèo:
- Cho HS đọc thầm từ chỗå: Để cứu đói đến làm gương cho ai được.
? Em có cảm nghĩ gì về việc làm của Bác Hồ qua câu chuyện trên.
.
8phút
5
- HS : Đọc từng đoạn ,kết hợp tìm hiểu bài. 
- GV : Hướng dẫn HS nêu các sự kiện và TLCH.
7phút
6
- GV : Yêu cầu 1 HS nêu nội dung bài và đọc diễn cảm. 
- HS : nêu ý nghĩa của việc vượt qua tình thế “nghìn cân treo sợi tóc”
3Phút
Dặn dò
 - Nhận xét giờ học, hướng dẫn học ở nhà.
Tiết 2 :
Trình độ 4
Trình độ 5
Môn 
Tên bài
A. Mục tiêu :
B. Đồ dùng :
C. HĐDH :
Toán
NHÂN MỘT SỐ VỚI MỘT TỔNG
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
1.Kiến thức: 
Biết thực hiện phép nhân một số với một tổng, nhân một tổng với một số.
Làm được các bài 1, bài 2(a 1 ý; b) 1 ý, bài 3
2.Kĩ năng:
Vận dụng để tính nhanh, tính nhẩm.
II.CHUẨN BỊ:
Kẻ bảng phụ bài tập 1.
SGK
Tập đọc
 “VUA TÀU THỦY” BẠCH THÁI BƯỞI
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
1.Kiến thức: 
-Hiểu các từ ngữ trong bài
-Hiểu ND câu chuyện: Ca ngợi Bạch Thái Bưởi, từ một cậu bé mồ côi cha, nhờ giàu nghị lực & ý chí vươn lên đã trở thành một nhà kinh doanh nổi tiếng -Trả lời các câu hỏi trong SGK
2.Kĩ năng:
-HS bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn .
-Biết đọc bài văn vớigiọng kể chậmrãi,thể hiện lòng khâm phục Bạch Thái Bưởi .
3. Thái độ:
-Luôn có ý chí vươn lên trong học tập cũng như trong cuộc sống. 
4.Kĩ năng sống :
-Xác định giá trị ( Nhận biết được ý chí vươn lên và nghị lực cần thiết như thế nào đối với cuộc sống của mỗi người).
-Tự nhận thức bản thân ( Biết đánh giá đúng ý chí , nghị lực của bản thân để có hành động đúng)
- Đặt mục tiêu ( hiểu ý nghĩa của việc đặt mục tiêu phấn đấu vươn lên của bản thân )
II.CHUẨN BỊ:
-Tranh minh hoạ 
-Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc
TGian
H.Động
Hoạt động của GV - HS
Hoạt động của GV - HS
1 phút
1
- GV : Ổn định 
 Kiểm tra bài cũ. Nhận xét
- HS : Ổn định 
 Kiểm tra bài cũ. Nhận xét
7phút
2
 - HS : Chuẩn bị bảng con 
- GV : Giới thiệu bài, hướng dẫn luyện đọc.
8phút
3
- GV : - Ghi bảng 4 x (3 + 5) = 
- Gọi hs lên bảng tính và nêu cách tính 
- HS : Đọc nối tiếp từng đoạn, kết hợp giải nghĩa từ.
7phút
4
- HS : Thực hành các bài tập.
Bài 1: Treo bảng phụ, gọi hs lên bảng thực hiện, cả lớp làm vào SGk 
Bài 2: Để tính giá trị của biểu thức theo 2 cách các em hãy áp dụng quy tắc một số nhân với một tổng 
- Viết lần lượt từng bài lên bảng, gọi hs lên bảng thực hiện, cả lớp làm vào B 
- GV : Yêu cầu HS đọc trong nhóm, và thi đua giữa các nhóm.
8phút
5
- GV : Quan sát hướng dẫn HS làm bài.
- HS : Đọc từng đoạn và kết hợp tìm hiểu bài.
7phút
6
- HS : Thực hành làm lần lượt các bài tập.
- GV : Yêu cầu thi đọc diễn cảm . . 
3Phút
Dặn dò
 - Nhận xét giờ học, hướng dẫn học ở nhà.
Tiết 3 :
Trình độ 4
Trình độ 5
Môn 
Tên bài
A. Mục tiêu :
B. Đồ dùng :
C. HĐDH :
Lịch sử
CHÙA THỜI LÝ
I Mục tiêu:
1.Kiến thức: HS biết:
Biết được những biểu hiện về sự phát triển củ đạo Phật thời Lý 
+ Nhiều vua nhà Lý theo đạo Phật.
+ Thời Lý, chùa được xây dựng ở nhiều nơi.
 + Nhiều nhà sư được giữ cương vị quan trọng trong triều đình.
2.Kĩ năng:
- HS kể được một số chùa thời Lý.
3.Thái độ:
- Vẽ đẹp của chùa, giáo dục ý thức trân trọng di sản văn hoá của cha ông có thái độ, hành vi giữ gìn cảnh quan MT.
II Đồ dùng dạy học :
- Hình ảnh chùa Một Cột, chùa Keo , tượng Phật A di đà
- Phiếu học tập
Toán
NHÂN MỘT SỐ THẬP PHÂN VỚI 10; 100; 1000;...
I. Mục tiêu: - Biết : + Nhân nhẩm một số thập phân với 10 ; 100 ; 1000 ; 
+ Chuyển đổi đơn vị đo của số đo độ dài dưới dạng số thập phân.
- BT cần làm : Bài 1 ; Bài 2.
II. Chuẩn bị:	Bảng phụ ghi quy tắc – bài tập 3, bảng con, SGK.
TGian
H.Động
Hoạt động của GV - HS
Hoạt động của GV - HS
1 phút
1
- GV : Ổn định 
 Kiểm tra bài cũ. Nhận xét
- HS : Ổn định 
 Kiểm tra bài cũ. Nhận xét
8phút
2
- HS : Thảo luận nhóm theo nội dung trong bài.
-GV : Tổ chức hướng dẫn HS thực hiện
Hoạt động 1: H. dẫn cách nhân nhẩm một số thập phân với 10 ; 100 ; 1000.
7phút
3
- GV : Hoạt động1: Đạo phật trở nên thịnh đạt.
Hoạt động nhóm
- Vì sao đến thời Lý, đạo Phật trở nên thịnh đạt nhất?
- HS : đặt tính và tính:
 x x 
 278,67 5328,6
.
8phút
4
- HS : Trả lời câu hỏi trong SGK.
 - GV : Quan sát hướng dẫn HS làm bài.
7phút
5
- GV : Hoạt động 2: Chùa thời Lý
Hoạt động cá nhân
GV đưa ra một số ý kiến phản ánh vai trò, tác dụng của chùa dưới thời nhà Lý, sau đó yêu cầu HS làm phiếu học tập
GV chốt: Nhà Lý chú trọng phát triển đạo Phật vì vậy thời nhà Lý đã xây dựng rất nhiều chùa, có những chùa có quy mô rất đồ sộ như: chùa Giám (Bắc Ninh), có chùa quy mô nhỏ nhưng kiến trúc độc đáo như : chùa Một Cột (Hà Nội). Trình độ điêu khắc tinh vi, thanh thốt.
Hoạt động 3: mô tả về các chùa
Làm việc cả lớp
 .- HS : Thực hành làm lần lượt các bài tập.
7phút
6
- HS : Đọc phần bài học trong SGK.
- GV : Chữa bài, chấm bài
3Phút
Dặn dò
 - Nhận xét giờ học, hướng dẫn học ở nhà.
 Thứ ba, ngày 9 tháng 11 năm 2010
Tiết 1 :
Trình độ 4
Trình độ 5
Môn 
Tên bài
A. Mục tiêu :
B. Đồ dùng :
C. HĐDH :
Chính tả
 Người chiến sĩ giàu nghị lực 
phân biệt tr/ch ; ươn/ương
1/ Mục tiêu:
 - Nghe-viết đúng bài chính tả; trình bày đúng đoạn văn.
- Làm đúng BT CT phương ngữ (2) a / b..
2/ Đồ dùng dạy học:
Băng dính.
Bảng phụ.
Địa lí
CÔNG NGHIỆP (tiết 1)
I. Mục tiêu: - Biết nước ta có nhiều ngành công nghiệp và thủ công nghiệp.
- Nêu tên một số sản phẩm công nghiệp và thủ công nghiệp.
- Sử dụng bảng thống kê để bước đầu nhận xét về cơ cấu của công nghiệp.
- HS hká, giỏi : + Nêu đặc điểm của nghề thủ công truyền thống của nước ta : nhiều nghề, nhiều thợ khéo tay, nguồn nguyên liệu sẵn có.
+ Nêu những ngành công nghiệp và nghề thủ công ở địa phương (nếu có).
+ Xác định trên bản đồ các địa phương có các mặt hàng thủ công nổi tiếng.
II. Chuẩn bị: Bản đồ hành chính Việt Nam. Tranh ảnh 1 số ngành công nghiệp, thủ công nghiệp và sản phẩm của chúng.
TGian
H.Động
Hoạt động của GV - HS
Hoạt động của GV - HS
1 phút
1
- GV : Ổn định 
 Kiểm tra bài cũ. Nhận xét
- HS : Ổn định 
 Kiểm tra bài cũ. Nhận xét
7phút
2
- HS: Đọc bài viết, nhận xét chính tả, viết từ khó.
-GV : Hướng dẫn HS tìm hiểu ngành công nghiệp và thủ công nghiệp.
10phút
3
* Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nghe – viết đúng chính tả , trình bày đúng bài ‘Người chiến sĩ giàu nghị lực’.
- GV: HD HS viết bài vào vở.
- HS : Nêu tên các HĐ chính của ngành công nghiệp 
7phút
4
- HS: viết bài vào vở , soát lỗi.
GV : Hướng dẫn HS làm việc theo nhóm tìm hiểu ngành công nghiệp và thủ công nghiệp.
. 
7phút
5
- GV: HD học sinh làm bài tập chính tả, chấm chính tả.
- GV yêu cầu HS đọc bài 2a.
- GV nhận xét.
- HS : Đại diện trình bày, lớp nhận xét. 
8phút
6
- HS: Làm bài tập, chữa bài
-GV : Cùng HS tìm hiểu nội dung bài học .
* GD BVMT (Liên hệ) : GD HS cách xử lí chất thải công nghiệp.
3Phút
Dặn dò
 - Nhận xét giờ học, hướng dẫn học ở nhà.
Tiết 2 :
Trình độ 4
Trình độ 5
Môn 
Tên bài
A. Mục tiêu :
B. Đồ dùng :
C. HĐDH :
Địa lí
ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ
I. Mục tiêu: 
-êu được một số đặc điểm tiêu biểu về địa hình, sông ngòi của đồng bằng Bắc Bộ:
+ Đồng bằng Bắc Bộ do phù sa của sông Hồng và sông Thái Bình bồi đắp nên; đây là đồng bằng lớn thứ hai của nước ta.
+ Đồng bằng Bắc Bộ có dạng hình tam giác, với đỉnh Việt Trì, cạnh đáy là đường bờ biển.
+ Đồng bằng Bắc Bộ có bề mặt khá bằng phẳng, nhiều sông ngòi, có hệ thống đê ngăn lũ.
Nhận biết vị trí của đồng bằng Bắc Bộ trên bản đồ ( lượt đồ) tự nhiên Việt Nam.
Chỉ một số sông chính trên lược đồ(lượt đồ): sông Hồng, sông Thái Bình.
Có ý thức tôn trọng, bảo vệ các thành quả lao động của con người ... ục I và BT1, BT2 mục III ).
Bước đầu viết được đoạn kết bài cho bài văn kể chuyện theo cách mở rộng (BT3, mục III).
II Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ viết sẵn nội dung cần ghi nhớ của bài học.
Toán
LUYỆN TẬP.
I. Mục tiêu: 	- Biết nhân nhẩm một số thập phân với 0,1 ; 0,01 ; 0,001; 
- BT cần làm : Bài 1.
- Học sinh yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị: 
-Bảng phụ. 
-Bảng con, SGK, nháp.
TGian
H.Động
Hoạt động của GV - HS
Hoạt động của GV - HS
1 phút
1
- HS : Ổn định 
 Kiểm tra bài cũ. Nhận xét
- GV : Ổn định 
 Kiểm tra bài cũ. Nhận xét
7phút
2
- GV : Hướng dẫn HS đọc kết bài
 - HS : Đọc nhẩm yêu cầu bài tập.
8phút
3
- HS : - Cả lớp mở SGK, tìm phần kết của truyện Ông Trạng thả diều.
(Lời giải: Thề rồi vua mở khoa thi: chú bé thả diều đỗ Trạng nguyên. Ông Trạng khi ấy mới có 13 tuổi. Đó là Trạng nguyên trẻ nhất của nước Nam ta).
 - GV : Quan sát hướng dẫn HS làm bài.
7phút
4
- GV : Hướng dẫn hs (làm việc theo nhóm) Thảo luận.
 .- HS : Thực hành làm lần lượt các bài tập.
8phút
5
HS : trao đổi nhóm để trả lời câu hỏi.
Đại diện nhóm trả lời.
- GV : Chữa bài, chấm bài
7phút
6
- GV : Câu chuyện giúp các em hiểu thế nào là một người chính trực: người chính trực làm gì cũng theo lẽ phải, không hành động vì ơn riêng với một ai, đặc việc công, đặt quyền lợi của nước nhà lên trên hết.
.- HS : Học sinh sửa sai vào vở.
3Phút
Dặn dò
 - Nhận xét giờ học, hướng dẫn học ở nhà.
Tiết 3 :
Trình độ 4
Trình độ 5
Môn 
Tên bài
A. Mục tiêu :
B. Đồ dùng :
C. HĐDH :
Luyện từ và câu
TÍNH TỪ (tt)
I. Mục tiêu: 
- Nắmđược một số cách thể hiện mức độ của đặc điểm, tính chất ( ND ghi nhớ ).
- Nhận biết được từ ngữ biểu thị mức độ của đặc điểm, tính chất (BT1, mục III); bước đầu tìm được một số từ ngữ biểu thị mức độ của đặc điểm, tính chất và đặt câu với từ vừa tìm được ( BT2, BT3, mục III).
II. Chuẩn bị: 
 Phiếu khổ to.
SGK, VBT.
 Tập làm văn
CẤU TẠO CỦA BÀI VĂN TẢ NGƯỜI.
I. Mục tiêu: 
- Nắm được cấu tạo ba phần (mở bài, thân bài, kết bài) của bài văn tả người . (ND Ghi nhớ).
- Lập được dàn ý chi tiết cho bài văn tả một người thân trong gia đình.
- Giáo dục học sinh lòng yêu quý và tình cảm gắn bó giữa những người thân trong gia đình.
II. Chuẩn bị: Tranh phóng to của SGK.
TGian
H.Động
Hoạt động của GV - HS
Hoạt động của GV - HS
1 phút
1
- GV : Ổn định 
 Kiểm tra bài cũ. Nhận xét
- HS : Ổn định 
 Kiểm tra bài cũ. Nhận xét
7phút
2
- HS : Hoạt động 1: Phần nhận xét Nắm được 1 số cách thể hiện mức độ của đặc điểm, tính chất.
- GV : - Hướng dẫn học sinh quan sát tranh minh họa.	
• Giáo viên chốt lại từng phần ghi bảng.
8phút
3
- GV : => kết luận: mức độ, đặc điểm của các tờ giấy có thể được thể hiện bằng cách tạo ra các từ ghép (trắng tinh) hoặc từ láy (trăng trắng) từ tính từ (trắng) đã cho.
- HS : Đọc đê bài
7phút
4
- HS : đọc ghi nhớ
-Học sinh làm nháp. 
- GV : Nhận xét bài làm của HS 
8phút
5
- GV : hướng dẫn HS rút ra phần ghi nhớ. 
- HS : - Dựa vào dàn bài: Trình bày miệng đoạn văn ngắn tả hình dáng ( hoặc tính tình, những nét hoạt động của người thân).
7phút
6
- HS : Luyện tập Biết dùng các từ ngữ biểu thị mức độ của đặc điểm, tính chất.Sử dụng tính từ trong giao tiếp và văn viết.
-Làm bài tập và chữa bài
- GV : Nhận xét và sửa sai 
3Phút
Dặn dò
 - Nhận xét giờ học, hướng dẫn học ở nhà.
Tiết 4 :
Trình độ 4
Trình độ 5
Môn 
Tên bài
A. Mục tiêu :
B. Đồ dùng :
C. HĐDH :
Đạo đức
HIẾU THẢO VỚI ÔNG BÀ,
CHA MẸ
I. Mục tiêu: 
Học xong bài này, HS có khả năng:
1.Kiến thức: 
 - HS biết được : Con cháu phải hiếu thảo với ông bà, cha mẹ để đền đáp công lao ông bà , cha mẹ sinh thành , nuôi dạy mình .
 - HS khá giỏi hiểu được : Con cháu có bổn phận hiếu thảo với ông bà, cha mẹ để đền đáp công lao ông bà , cha mẹ sinh thành , nuôi dạy mình .
2.Kĩ năng:
Biết thực hiện những hành vi, những việc làm thể hiện lòng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ trong cuộc sống hằng ngày ở gia đình .
3. Thái độ:
Kính yêu ông bà, cha mẹ. Biết quan tâm tới sức khỏe, niềm vui , công việc của ông bà cha mẹ .
4. Kĩ năng sống :
 - Kĩ năng xác định giá trị tình cảm của ông bà , cha mẹ dành cho con cháu.
 - Kĩ năng lắng nghe lời dạy bảo của ông bà cha mẹ.
 - Kĩ năng thể hiện tình cảm yêu thương của mình đối với ông bà cha mẹ.
II.CHUẨN BỊ:
SGK
Đồ dùng hoá trang để diễn tiểu phẩm Phần thưởng
Bài hát Cho con – Nhạc và lời: Phạm Trọng Cầu.
Luyện từ và câu
LUYỆN TẬP VỀ QUAN HỆ TỪ.
I. Mục tiêu: - Tìm được quan hệ từ và biết chúng biểu thị quan hệ gì trong câu (BT1 ; BT2).
- Tìm được quan hệ từ thích hợp theo yêu cầu của BT3 ; biết đặt câu với quan hệ từ cho trước (BT4).
- HS khá, giỏi đặt được 3 câu với 3 quan hệ từ nêu ở BT4.
II. Chuẩn bị: GV: Giấy khổ to, các nhóm thi đặt câu. Bảng phụ
TGian
H.Động
Hoạt động của GV - HS 
Hoạt động của GV - HS
1 phút
1
- HS : Ổn định 
 Kiểm tra bài cũ. Nhận xét
- GV : Ổn định 
 Kiểm tra bài cũ. Nhận xét
7phút
2
- GV : Yêu cầu HS đọc truyện và tìm hiểu về truyện. ).
- HS : 
- Đọc yêu cầu bài
- Nhận xét chốt ý:
8phút
3
- HS : Thảo luận nhóm 
- GV : - Cho HS nêu yêu cầu bài.
- HDHS tìm hiểu bài.
• Giáo viên chốt quan hệ từ
7phút
4
.- GV : Yêu cầu đại diện các nhóm trình bày. 
- HS : a. nhưng: biểu thị quan hệ tương phản.
b. mà: biểu thị quan hệ tương phản.
c: nếu - thì: biểu thị quan hệ điều kiện, giả thiết – kết quả.
8phút
5
- HS : thaỏ luận các tình huống 
- GV : Hướng dẫn HS rút ra phần ghi nhớ.
* GD BVMT (Khai thác trực tiếp) : Qua các từ ngữ ở BT3, GV liên hệ GD BVMT.
7phút
6
.- GV : Yêu cầu học sinh trả lời. GV kết luận.
- HS : Làm phần luyện tập và chữa bài
3Phút
Dặn dò
 - Nhận xét giờ học, hướng dẫn học ở nhà.
Thư sáu, ngày 12 tháng 11 năm 2010
Tiết 1 :
Trình độ 4
Trình độ 5
Môn 
Tên bài
A. Mục tiêu :
B. Đồ dùng :
C. HĐDH :
Tập Làm Văn
KỂ CHUYỆN (Kiểm tra viết)
Ngà
y dạy: 12/11/2010 
I. Mục tiêu: 
 -Viết được bài văn kể chuyện đúng yêu cầu đề bài, có nhân vật, sự việc, cốt truyện ( mở bài, diễn biến , kết thúc ).
-Diễn đạt thành câu, trình bày sạch sẽ; độ dài bài viết khoảng 120 chữ ( khoảng 12 câu )
II.CHUẨN BỊ:
-Giấy, bút.
-Bảng phụ.
-SGK
Khoa học
ĐỒNG VÀ HỢP KIM CỦA ĐỒNG.
I. Mục tiêu: 
 - Nhận biết một số tính chất của đồng.
- Nêu được một số ứng dụng trong sản xuất và đời sống của đồng.
- Quan sát, nhận biết một số đồ dùng làm từ đồng và nêu cách bảo quản chúng.
II. Chuẩn bị: Hình vẽ trong SGK trang 50, 51.Một số dây đồng.
- Sưu tầm tranh ảnh 1 số đồ dùng làm bằng đồng và hợp kim của đồng.
TGian
H.Động
Hoạt động của GV - HS
Hoạt động của GV - HS
1 phút
1
- HS : Ổn định 
 Kiểm tra bài cũ. Nhận xét
- GV : Ổn định 
 Kiểm tra bài cũ. Nhận xét
7phút
2
- GV : Hướng dẫn HS đọc phần nhận xét. 
- HS : Quan sát và thảo luận.
* Quan sát và phát hiện một vài tính chất của đồng.
 * Bước 1: Làm việc theo nhóm.
 * Bước 2: Làm việc cả lớp.
8phút
3
- HS : 
+ Hoạt động 1: Đọc đề bài
- HS đọc 3 đề bài gợi ý trong SGK/124.
- GV : Yêu cầu đại diện trình bày, GV kết luận.
Dây đồng có màu đỏ ânâu, có ánh kim, không cứng bằng sắt, dẻo, dễ uốn, dễ dát mỏng hơn sắt.
7phút
4
- GV : ra đề để HS chọn.
- HS : * Nêu được tính chất của đồng và hợp kim của đồng.
Làm việc cá nhân.
Đọc mục bạn cần biết trong SGK, làm bài tập 
8phút
5
- HS : làm bài viết.
- GV : Yêu cầu các nhóm trình bày kết quả, GV kết kuận.
* GD BVMT (Liên hệ) : GD ý thức bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên.
7phút
6
- GV : - chấm điểm.
- HS : * Kể tên và nêu được cách bảo quản một số đồ dùng làm bằng đồng và hợp kim của đồng.
3Phút
Dặn dò
- Nhận xét giờ học, hướng dẫn học ở nhà.
Tiết 2 :
Trình độ 4
Trình độ 5
Môn 
Tên bài
A. Mục tiêu :
B. Đồ dùng :
C. HĐDH :
Khoa học
NƯỚC CẦN CHO SỰ SỐNG.
I/ Mục tiêu:
 Nêu được vai trò của nước trong đời sống, sản xuất và sinh hoạt:
 + Nước giúp cơ thể hấp thụ được những chất dinh dưỡng hoà tan lấy từ thức ăn và tạo thành các chất cần cho sự sống của sinh vật. Nước giúp thải các chất thừa, chất độc hại.
 + Nước được sử dụng trong đời sống hằng ngày, trong sản xuất nông nghiệp, công nghiệp.
 + Ý thức bảo vệ nguồn nước.
II/ Đồ dùng dạy-học:
- Băng keo
- Một số tranh ảnh và tư liệu về vai trò của nước
Toán
LUYỆN TẬP. 
I. Mục tiêu: -Biết : + Nhân một số thập phân với một số thập phân.
+ Sử dụng tính chất kết hợp của phép nhân các số thập phân trong thực hành tính.
- BT cần làm : Bài 1 ; Bài 2.	
- Giáo dục học sinh tính toán cẩn thận, chính xác, say mê học toán.
II. Chuẩn bị:	
Bảng phụ. Bảng con, SGK.
TGian
H.Động
Hoạt động của GV - HS
Hoạt động của GV - HS
1 phút
1
- GV : Ổn định 
 Kiểm tra bài cũ. Nhận xét
-HS : Ổn định 
 Kiểm tra bài cũ. Nhận xét
7phút
2
- HS : Quan sát các hình trong SGK và thảo luận.
 - GV : yêu cầu học sinh đọc đề bài.
- Treo tờ giấy khổ to có ghi sẵn bảng kẽ BT 1a.
- Cho HS sánh giá trị của hai biểu thức 
(a x b) x c và a x (b x c) khi a = 2,5 ; 
b = 3,1 ; c = 0,6.
- HD các trường hợp còn lại tương tự.
8phút
3
- GV : Yêu cầu đại diện trình bày, GV kết luận.
 - HS : vận dụng tính chất kết hợp để làm bài.
-Thực hiện phép nhân 
7phút
4
- HS : làm bài tập 
 - GV : Quan sát hướng dẫn HS làm bài.
8phút
5
GV : Yêu cầu các nhóm trình bày kết quả, GV kết kuận.
GDMT:Để không bị ô nhiễm không khí , nguồn nước chúng ta phải làm gì?
 .- HS : Thực hành làm lần lượt các bài tập.
7phút
6
- HS : Đọc mục bạn cần biết trong SGK.
- GV : Chữa bài, chấm bài
3Phút
Dặn dò
- Nhận xét giờ học, hướng dẫn học ở nhà.
Tiết 3 :
Trình độ 4
Trình độ 5
Môn 
Tên bài
A. Mục tiêu :
B. Đồ dùng :
C. HĐDH :
Toán
LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu:
-Thực hiện được nhân với số có hai chữ số.
-Vận dụng được vào giải toán có phép nhân với số có hai chữ số.
II. Chuẩn bị:	
Bảng phụ. Bảng con, SGK.
 Tập làm văn
LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI.
(QUAN SÁT VÀ LỰA CHỌN CHI TIẾT)
I. Mục tiêu: - Nhận biết được những chi tiết tiêu biểu, đặc sắc về ngoại hình, hoạt động của nhân vật qua bài văn mẫu trong SGK.
- Giáo dục học sinh tình cảm yêu thương, quý mến mọi người xung quanh.
II. Chuẩn bị: Bảng phụ ghi sẵn những đặc điểm ngoại hình của người bà, những chi tiết tả người thợ rèn.
TGian
H.Động
Hoạt động của GV - HS
Hoạt động của GV - HS
1 phút
1
- GV : Ổn định 
 Kiểm tra bài cũ. Nhận xét
- HS : Ổn định 
 Kiểm tra bài cũ. Nhận xét
7phút
2
 - HS : Đọc nhẩm.yêu cầu làm bài tập.
- GV : HDHS tìm hiểu bài văn
Yêu cầu học sinh diễn đạt thành câu có thể nêu thêm những từ đồng nghĩa, tăng thêm vốn từ.
Treo bảng phụ ghi vắn tắt đặc điểm của người bà 
8phút
3
- GV Y/c HS giải bài toán trong nhóm 4 (phát phiếu cho 2 nhóm) 
- Gọi hs dán phiếu và trình bày
- Nhận xét, Y/c hs đổi vở nhau để kiểm tra 
- HS : đọc thành tiếng toàn bài văn.
Cả lớp đọc thầm.
Trao đổi theo cặp, ghi những nét tả ngoại hình của bà.
Học sinh trình bày kết quả.
7phút
4
- HS : Thực hành làm lần lượt các bài tập.
- GV : nghe, nhận xét bổ sung.
8phút
5
- GV : Chữa bài, chấm bài
- HS : nói về ngoại hình một người mà em quý mến hoặc một người mà em thường gặp.
-Viết vào vở
7phút
6
.- HS : Học sinh sửa sai vào vở.
- GV : Chấm bài, nhận xét.
3Phút
Dặn dò
 Nhận xét giờ học, hướng dẫn học ở nhà.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao án 4+5 tuan 12 hiêu.doc