Ngày soạn: Chương I PHÉP DỜI HÌNH VÀ PHÉP ĐỒNG DẠNG
TRONG MẶT PHẲNG
Tiết 1+2: PHÉP BIẾN HÌNH VÀ PHÉP TỊNH TIẾN.
I. Mục tiêu
1. Về kiến thức
Tiết1:Nắm được định nghĩa phép biến hình, một số thuật ngữ và ký hiệu liên quan, nắm được định nghĩa phép tịnh tiến và hiểu được phép tịnh tiến hoàn toàn được xác định khi biết véc tơ tịnh tiến.
Tiết2: Nắm được các tính chất của phép tịnh tiến , đặc biệt là tính chất bảo toàn khoảng cách giữa hai điểm bất kỳ, nắm được biểu thức tọa độ của phép tịnh tiến.
2. Về kĩ năng
Tiết1: Dựng được ảnh của một điểm qua phép biến hình đã cho. : Dựng được ảnh của một điểm, một đoạn thẳng, một tam giác qua phép tịnh tiến
Tiết2: Vận dụng biểu thức toạ độ của phép tịnh tiến để xác định toạ độ ảnh của một điểm, phương trình đường thẳng là ảnh của một đường thẳng cho trước qua phép tịnh tiến.
.3. Về thái độ
-Cần thận, chính xác, biết ứng dụng phép biến hình trong đời sống.
Ngày soạn: Chương I PHÉP DỜI HÌNH VÀ PHÉP ĐỒNG DẠNG TRONG MẶT PHẲNG Tiết 1+2: PHÉP BIẾN HÌNH VÀ PHÉP TỊNH TIẾN. I. Mục tiêu 1. Về kiến thức Tiết1:Nắm được định nghĩa phép biến hình, một số thuật ngữ và ký hiệu liên quan, nắm được định nghĩa phép tịnh tiến và hiểu được phép tịnh tiến hoàn toàn được xác định khi biết véc tơ tịnh tiến. Tiết2: Nắm được các tính chất của phép tịnh tiến , đặc biệt là tính chất bảo toàn khoảng cách giữa hai điểm bất kỳ, nắm đượcø biểu thức tọa độ của phép tịnh tiến. 2. Về kĩ năng Tiết1: Dựng được ảnh của một điểm qua phép biến hình đã cho. : Dựng được ảnh của một điểm, một đoạn thẳng, một tam giác qua phép tịnh tiến Tiết2: Vận dụng biểu thức toạ độ của phép tịnh tiến để xác định toạ độ ảnh của một điểm, phương trình đường thẳng là ảnh của một đường thẳng cho trước qua phép tịnh tiến. .3. Về thái độ -Cần thận, chính xác, biết ứng dụng phép biến hình trong đời sống. II. Chuẩn bị: 1. Chuẩn bị của giáo viên: Đồ dùng dạy học tranh vẽ 1.4a), phiếu học tập. 2. Chuẩn bị của học sinh: Xem bài mới, dụng cụ học tập. III. Phương pháp dạy học: Bằng trực quan, vấn đáp gợi mở. IV. Hoạt động dạy học: 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra bài cũ, giới thiệu chương trình. 3. Bài mới: I/ Phép biến hình. Hoạt động 1:(Tiếp cận định nghĩa) Trong mp cho đường thẳng d và điểm M. Dựng hình chiếu vuông góc M’ của điểm M lên đ/ thẳng d. Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh M’ M d Nội dung + Vẽ điểm M và đường thẳng d lên bảng. +Yêu cầu 1 h/sinh lên bảng dựng hình chiếu M’của điểm M lên đường thẳng d. +Có bao nhiêu điểm M’ trên đường thẳng d thỏa yêu cầu bài toán? +Nêu định nghĩa. +Nêu và viết các kí hiệu về phép biến hình . +Nêu khái niệm ảnh của 1 hình qua phép biến hình. + 1 h/sinh lên bảng dựng điểm M’. +HS trả lời. +Tiếp thu định nghĩa. +Tiếp thu các các hiệu. +Theo dõi và hiểu thế nào là ảnh của 1 hình qua phép biến hình. Định nghĩa:(SGK – Tr4) Hoạt động 2: (Củng cố định nghĩa) Cho trước số a dương, với mỗi điểm M trong mặt phẳng, gọi M’ là điểm sao cho MM’= a. Quy tắc đặt tương ứng điểm M với điểm M’ nêu trên có phải là một phép biến hình không? +Vẽ điểm M, yêu cầu HS lên bảng xác định điểm M’ sao cho MM’ = a. +Còn điểm M’’ nào thỏa yêu cầu bài toán không? +Khẳng định: Quy tắc đặt tương ứng điểm M với điểm M’ nêu trên không là một phép biến hình +HS lên bảng bảng xác định điểm M’. +HS trả lời. Với điểm M tuỳ ý ta luôn tìm được ít nhất 2 điểm M’, M’’ sao cho M là trung điểm của M’M’’ và MM’ = MM’’ = a. II/ Phép tịnh tiến. Hoạt động 3: Tiếp cận định nghĩa. Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung + Dùng hình 1.2 để mô tả phép tịnh tiến. +Từ mô tả g/v hướng dẫn h/s nêu định nghĩa. + Từ đ/nghĩa ta suy ra phép tịnh tiến được xác định khi nào? +Theo dõi mô tả và hướng dẫn của g/viên và nêu định nghĩa. + Một h/s trả lời. 1/Định nghĩa:(SGK – Tr5) + Phép tịnh tiến được xác định khi biết véc tơ tịnh tiến. +Phép tịnh tiến theo vectơ – không chính là phép đồng nhất. + G/viên treo tranh 1.4a) để giải thích ví dụ a) -Tiếp thu ví dụ. Ví dụ: a) Phép tịnh tiến biến các điểm A,B,C tương ứng thành các điểm A’, B’, C’ (h.1.4a) b) Phép tịnh tiến biến hình H thành hình H’ Hoạt động 4 (Củng cố định nghĩa). Cho hai tam giác đều ABE và BCD bằng nhau (h 1.5). Tìm phép tịnh tiến biến ba điểm A, B, E theo thứ tự thành ba điểm B, C, D. +Yêu cầu h/sinh dựa vào hình vẽ tìm vectơ tịnh tiến. +Yêu cầu h/sinh dựa vào định nghĩa xác định các phép tịnh tiến biến A, B, E theo thứ tự thành ba điểm B, C, D.(Gợi ý: Điểm A) +Tìm vectơ tịnh tiến, trả lời câu hỏi. + Véc tơ tịnh tiến là Tương tự cho các điểm còn lại. Củng cố: Em hãy nhắc lại định nghĩa phép biến hình, định nghĩa phép tịnh tiến. Bài tập về nhà: Bài 1;2 (Trang 7/SGK). Tiết 2: 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ: Nêu định nghĩa phép biến hình, định nghĩa phép tịnh tiến? Cho tam giác vuông ABC (vuông tại A), gọi M là trung điểm của đoạn BC, dựng ảnh của tam giác ABC qua phép tịnh tiến theo véc tơ 3. Bài mới: Hoạt động 5: Tính chất của phép tịnh tiến. +Vẽ hình và hướng dẫn học sinh phát biểu tính chất 1. +Chứng minh tính chất. +Yêu cầu HS phát biểu bằng lời. +Vẽ hình và hướng dẫn HS nêu tính chất 2. +Một h/s phát biểu tính chất 1. +Tiếp thu tính chất. +Một HS phát biểu: Phép tịmh tiến bảo toàn khoảng cách giữa 2 điểm bất kỳ. +Một HS nêu tính chất 2. II-Tính chất: Tính chất 1:(SGK-Tr6) Tính chất 2:(SGK-Tr6) Củng cố tính chất:(Xác định ảnh của đường thẳng d qua phép tịnh tiến theo véc tơ cho trước) Nêu cách xác định ảnh của đường thẳng d qua phép tịnh tiến theo +Vẽ đường thẳng d,vectơ và yêu cầu HS suy nghĩ cách xác định đường thẳng d’ là ảnh của d qua + Vẽ đường thẳng d,vectơ và suy nghĩ trả lời. d +Cách xác định ảnh Hoạt động 6: Tiếp cận biểu thức toạ độ của phép tịnh tiến. Vẽ hình và thiết lập công thức biểu thức tọa độ của phép tịnh tiến. -Theo dõi cách thiết lập công thức của giáo viên. -Tiếp thu công thức. III- Biểu thức toạ độ Trong mặt phẳng toạ độ 0xy cho véc tơ . Với mỗi điểm M(x;y) ta có Là ảnh của của M qua phép tịnh tiến theo véc tơ . Khi đó khi và chỉ khi Hoạt động 7:(Củng cố công thức) Trong mặt phẳng 0 xy, cho . Tìm toạ độ điểm là ảnh của điểm M(3; -1) qua phép tịnh tiến theo véc tơ đã cho. Cho h/snh hoạt động nhóm theo bàn. Gọi một h/s đọc kết quả. Gọi 1 h/s khác nhận xét Khẳng định kết quả. Nghe, nhận nhiệm vụ. Hoạt động nhóm. Một h/s trả lời kết quả. Ghi nhận kiến thức Gọi ta có Vậy . Bài tập3/trang 7(SGK): Chia lớp thành 6 nhóm, 2 nhóm giải 1 câu. Gọi đại diện 3 nhóm trình bày lời giải. Gọi đại diện nhóm còn lại nhận xét, bổ sung. Khẳng định kết quả. Các nhóm nghe nhận nhiệm vụ. Các nhóm hoạt động. Đại diện nhóm lên bảng trình bày lời giải. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. Ghi nhận kiến thức. Bài3/trang 7 Kết quả: a) . b) C(4;3). c) có phương trình x – 2y +8 = 0 3. Củng cố: Câu hỏi: Nêu các tính chất của phép tịnh tiến, nêu biểu thức toạ độ của phép tịnh tiến. Câu hỏi trắc nghiệm: Câu1: Trong mặt phẳng 0xy, cho đường thẳng d: 3x-5y+3= 0, đường thẳng a là ảnh của đường thẳng d qua phép tịnh tiến theo véc tơ có phương trình là; a) -3x+5y +24 = 0; b) 3x-5y+24= 0; c) 3x-5y-24= 0; d) -3x+5y-26= 0. Câu2: Trong mặt phẳng 0xy, cho đường tròn , ảnh của đường tròn này qua phép tịnh tiến theo có phương trình là: a) ; b) c) ; d) Giáo viên hướng dẫn phương pháp giải. 4. Bài tập về nhà: Làm các bài tập về phép tịnh tiến trong sách bài tập, học kỹ lý thuyết, đọc trước bài phép đối xứng trục. IV. Rút kinh nghiệm : ..
Tài liệu đính kèm: