Giáo án Giáo dục công dân Lớp 11- Hoàng Ngọc Lữ

Giáo án Giáo dục công dân Lớp 11- Hoàng Ngọc Lữ

Bài 1( 2 tiết)

 CÔNG DÂN VỚI SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ

A. MỤC TIÊU BÀI HỌC

1- Về kiến thức

 - Nêu được thế nào là SX của cải VC và vai trò của SX của cải VC đối với đời sống xã hội.

 - Nêu được các yếu tố cơ bản của quá trình SX và mối quan hệ giữa chúng.

 - Nêu được thế nào là phát triển KT và ý nghĩa của phát triển KT đối với cá nhân, gia đình và xã hội.

 2- Về kỹ năng

 - Biết tham gia xây dựng KT gia đình phù hợp với khả năng của bản thân.

 3- Về thái độ

 - Tích cực tham gia xây dựng KT gia đình và địa phương.

 - Tích cực học tập để nâng cao chất lượng lao động của bản thân, góp phần xây dựng KT đất nước.

 

doc 80 trang Người đăng hien301 Lượt xem 1503Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Giáo dục công dân Lớp 11- Hoàng Ngọc Lữ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GIÁO ÁN
GIÁO DỤC 
CÔNG DÂN
LỚP 11
HOÀNG NGỌC LỮ
Soạn ngày PHẦN THỨ NHẤT
Tiết thứ: 	 CÔNG DÂN VỚI KINH TẾ
 Bài 1( 2 tiết) 
 CÔNG DÂN VỚI SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ
Lớp / sĩ số
Ngày giảng
Thứ:
A. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1- Về kiến thức
 - Nêu được thế nào là SX của cải VC và vai trò của SX của cải VC đối với đời sống xã hội.
 - Nêu được các yếu tố cơ bản của quá trình SX và mối quan hệ giữa chúng.
 - Nêu được thế nào là phát triển KT và ‏ý nghĩa của phát triển KT đối với cá nhân, gia đình và xã hội.
 2- Về kỹ năng
 - Biết tham gia xây dựng KT gia đình phù hợp với khả năng của bản thân.
 3- Về thái độ
 - Tích cực tham gia xây dựng KT gia đình và địa phương.
 - Tích cực học tập để nâng cao chất lượng lao động của bản thân, góp phần xây dựng KT đất nước.
B. CHUẨN BỊ
 1- Phương tiện
 - Bảng biểu, đèn chiếu nếu có.
 2- Thiết bị
 - Tranh , ảnh, sơ đồ có liên quan nội dung bài học.
C. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC 
 1. Ổn định lớp
 2. Kiểm tra bài cũ: Không
 3. Giảng bài mới
Hoạt động của GV – HS
Nội dung
* Hoạt động 1
 - Thảo luận: Nhóm
 - GV: * Thế nào là sx vc? 
 * vai trò của sản xuất của cải vật chất đối với đời sống xh?
 + Vì sao sx vc là cơ sở tồn tại của xã hội? 
 + Con người muốn tồn tại phải làm gì? và cần những nhu cầu gì? vì sao? liên hệ bản thân?
 + Vì sao sx của cải vc quyết định mọi hoạt động của xh? 
 + Hãy cho nhận xét về sự phát triển của lịch sử loài người? Em có kết luận gì về vấn đề trên?
- HS: Đại diện nhóm trình bày, cả lớp bổ xung.
- GV: N/xét , bổ xung, kết luận.
* Hoạt động 2
- Thảo luận: Nhóm
- GV: Trình bày sơ đồ mqh giữa các yếu tố của qtr sx: SLĐ®TLLĐ® ĐTLĐ Þ sản phẩm 
 * Để thực hiện quá trình sx cần phải có những yếu tố nào? 
 ®Thể lực
* SLĐ gồm: 
 ®Trí lực
Hãy chứng minh thiếu một trong hai yếu tố thì con người không thể có SLĐ?
- Tại sao nói SLĐ mới chỉ là khả năng, còn LĐ là sự tiêu dùng LĐ trong hiện thực? Nêu ví dụ? Em hiểu như thế nào về câu nói của C.Mác (sgk Tr/6)
 ®Loại có sẵn trong * ĐTLĐ Gồm: TN 
 ® Loại trải qua tác 
 động của lđ. 
Nêu ví dụ minh hoạ về một số ngành, nghề khác nhau trong xh? Liên hệ cần phải làm gì để bảo vệ TN, TN, MT?
* Mọi ĐTLĐ đều bắt nguồn từ TN, nhưng có phải mọi yếu tố TN đều là ĐTlĐ không? Vì sao?
* Vai trò của KH – CNo đối với việc tạo ra nhiều dạng ĐTLĐ mới thúc đẩy sx phát triển như thế nào? 
 ®cclđ 
* TLLĐgồm: ® Hệ thống bình chứa của sx 
 ® Kết cấu hạ tầng của sx
® Nêu ví dụ minh hoạ? Phân biệt các bộ phận của TLLĐ ở một số ngành trong xh?
* Vai trò, tầm quan trọng của từng loại TLLĐ, trong đó ccsx là yếu tố quyết định thể hiện như thế nào?
* Mối quan hệ giữa các yếu tố trên? Liên hệ với thực tiễn nền KT nước ta? Cần liên hệ với mỗi HS?
- HS: Đại diện nhóm trình bày, cả lớp bổ xung. 
- GV: N/xét, bổ xung, kết luận.
* CCLĐ là yếu tố qu‏ýyết định: 
C. Mác: “Những thời đại KT khác
Nhau không phải là ở chỗ chúng sx ra cái gì, mà là ở chỗ chúng sx bằng cách nào, với những TLLĐ nào”.
* Một quốc gia không giàu về TNTN, nhưng vẫn trở thành một cường quốc KT, nếu có SLĐ có chất lượng cao.
* Mỗi HS phải thường xuyên rèn luyện, học tập để nâng cao hiệu quả LĐ, góp phần bảo vệ TNTN MT.
- HS: Đại diện nhóm trình bày, cả lớp bổ xung.
- GV: N/xét , bổ xung, kết luận.
1. Sản xuất của cải vật chất
a) Thế nào là sản xuất của cải vật chất?
Là sự tác động của con người vào tự nhiên, biến đổi các yếu tố của tự nhiên để tạo ra các sản phẩm phù hợp với nhu cầu của mình.
b) vai trò của sản xuất của cải vật chất
- Sx vc là cơ sở tồn tại của xã hội vì: sx ra của cải vc để duy trì sự tồn tại của con người và xh loài người. (Nếu ngừng sx vc xh sẽ không tồn tại)
- Sx của cải vc quyết định mọi hoạt động của xh. Vì: Thông qua lđsx vc, con người được cải tạo, phát triển và hoàn thiện cả về thể chất và tinh thần.
- Lịch sử loài người là quá trình phát triển, hoàn thiện các PTSX, quá trình thay thế PTSX cũ bằng PTSX tiến bộ hơn.
* KL: Sx vc là cơ sở tồn tại của xã hội, là quan điểm duy vật lịch sử. Nó là cơ sở để xem xét, giải quyết các quan hệ KT, CT, VH trong XH.(nó qđ toàn bộ sự vận động của xh).
2. Các yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất
a) Sức lao động
- Là toàn bộ những năng lực thể chất và tinh thần của con người vận dụng vào quá trình sx.
- Thể lực và trí lực là hai yếu tố không thể thiếu trong hoạt động lao động của con người. (HS nêu ví dụ chứng minh)
- Lao động là hoạt động có mục đích, có ý thức của con người làm biến đổi những yếu tố của tự nhiên cho phù hợp với yêu cầu của con người.
- Nói SLĐ...Vì: chỉ khi SLĐ kết hợp với TLSX thì mới có quá trình lđ; vì vậy, người có SlĐ muốn thực hiện quá trình lđ thì phải tích cực tìm kiếm việc làm, mặt khác xh phải tạo ra nhiều việc làm để thu hút SlĐ.
- KL: LĐ là hoạt động bản chất của con người, là tiêu chuẩn phân biệt con người với loài vật. Hoạt động tự giác, có ý thức, biết chế tạo cclđ là phẩm chất đặc biệt của con người.
b) Đối tượng lao động
- Là những yếu tố của giới TN mà lđ của con người tác động vào nhằm biến đổi nó cho phù hợp với mục đích của con người
- ĐTLĐ gồm 2 loại:
+ Loại có sẵn trong TN (gỗ, quặng, tôm, cá...) là ĐTLĐ của các ngành khai thác.
+ Loại trải qua tác động của lao động (như các nguyên liệu: sợi, sắt thép, lúa gạo...) là ĐTLĐ của các ngành công nghiệp chế biến.
- Vai trò của KH – CNo tạo ra nhiều nguyên vật liệu “nhân tạo” có nguồn gốc từ TN, thúc đẩy sx phát triển.
c) Tư liệu lao động
- Là một vật hay hệ thống những vật làm nhiệm vụ truyền dẫn sự tác động của con người lên ĐTLĐ, nhằm biến đổi ĐTLĐ thành sản phẩm thoả mãn nhu cầu của con người.
- TLLĐ gồm 3 loại:
+ CCLĐ (cày, cuốc, máy móc ...)
+ Hệ thống bình chứa (ống, thùng, hộp ...)
+ Kết cấu hạ tầng của sx (đường xá, bến cảng, sân bay...) 
- Tính độc lập tương đối giữa “TLLĐ” với “ĐTLĐ” kết hợp với nhau tạo thành TLSX. Khái quát như sau: SLĐ + TLLĐ Þ sản phẩm. 
- HS lấy vd, liên hệ thực tiễn.
- Vai trò: cclđ là yếu tố quan trọng, quyết định nhất, thể hiện ở trình độ phát triển KT – XH của một quốc gia. Kết cấu hạ tầng, là điều kiện cần thiết của sx, phải đi trước một bước.
* Mối quan hệ giữa các yếu tố:
- Ba yếu tố (SLĐ, ĐTLĐ, TLLĐ) có quan hệ chặt chẽ với nhau của quá trình sx. Trong đó, SLĐ là chủ thể sáng tạo, là nguồn lực không cạn kiệt, là yếu tố quan trọng và quyết định nhất đối với sự phát triển KT, Vì vậy, phải xác định bồi dưỡng nâng cao chất lượng SLĐ - nguồn lực con người là quốc sách hàng đầu.
TLLĐ và ĐTLĐ bắt nguồn từ TN, nên đồng thời với phát triển sx phải quan tâm bảo vệ để tái tạo ra TNTN, đảm bảo sự phát triển bền vững.
 4. Củng cố – hệ thống bài học
	- Cần phân biệt ĐTLĐ với TLLĐ của một số ngành mà em biết?
	- Cần chỉ ra những điều kiện khách quan, chủ quan để người có SLĐ thực hiện được quá trình LĐ?
 5. Hướng dẫn về nhà
	Học câu hỏi sgk, đọc phần còn lại.
Soạn ngày Bài 1(tiếp)
 Tiết thứ: CÔNG DÂN VỚI SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ
Lớp / sĩ số
Ngày giảng
Thứ:
1. Ổn định lớp
 2. Kiểm tra bài cũ
	- Hãy phân biệt ĐTLĐ với TLLĐ của một số ngành mà em biết?
	- Hãy chỉ ra những điều kiện khách quan, chủ quan để người có SLĐ thực hiện được quá trình LĐ?
 3. Giảng bài mới
Hoạt động của GV – HS
Nội dung
* Hoạt động 1
- Thảo luận: Nhóm
- GV: Trình bày sơ đồ về nội dung của phát triển kinh tế:
 ®Tăng trưởng KT
Phát triển KT ® Cơ cấu KT hợp lý
 ® Công bằng xã hội
* Phát triển KT là gì? Tăng trưởng KT, Cơ cấu KT? Cơ cấu ngành KT, vùng kinh tế, liên hệ ở địa phương?
* Thế nào là xd cơ cấu KT hợp lý, tiến bộ? Liên hệ ở địa phương?
* Vì sao tăng trưởng KT phải đi đôi với công bằng xã hội? Liên hệ ở địa phương?
* KL: Tăng trưởng KT tạo điều kiện thuận lợi để giải quyết công bằng xh, khi công bằng xh được đảm bảo tạo động lực để phát triển KT.
- HS: Đại diện nhóm trình bày, cả lớp bổ xung.
- GV: N/xét , bổ xung, kết luận.
* Hoạt động 2
- Thảo luận: Nhóm
- GV: * Ý nghĩa của phát triển kinh tế: 
 + Đối với cá nhân? Liên hệ thực tiễn?
 + Đối với gia đình? Liên hệ thực tiễn?
 + Đối với xã hội? Liên hệ thực tiễn?
- Liên hệ về tình cảm, trách nhiệm và động cơ phấn đấu để góp phần vào sự nghiệp phát triển KT đất nước.
- HS: Đại diện nhóm trình bày, cả lớp bổ xung.
- GV: N/xét , bổ xung, kết luận.
* KL: Tích cực tham gia phát triển KT vừa là quyền lợi, vừa là nghĩa vụ công dân, góp phần thực hiện dân giàu, nước mạnh, xh công bằng, dc, văn minh.
3. Phát triển kinh tế và ý nghĩa của phát triển kinh tế đối với cá nhân, gia đình và xã hội
a) Phát triển kinh tế
- Phát triển KT là sự tăng trưởng KT gắn liền với cơ cấu KT hợp lý, tiến bộ và công bằng xã hội. (gồm 3 nội dung: tăng trưởng KT; cơ cấu KT hợp lý, tiến bộ; phải đi đôi với công bằng xh)
+ Tăng trưởng KT: Là sự tăng lên về số lượng, chất lượng sản phẩm và các yếu tố của quá trình sx ra nó. Quy mô và tốc độ tăng trưởng KT là thước đo quan trọng để xác định phát triển KT của một quốc gia: GDP, GNP. Tăng trưởng KT phải gắn với cs dân số phù hợp.
* Cơ cấu KT: là tổng thể mối quan hệ hữu cơ, phụ thuộc và quy định lẫn nhau cả về quy mô và trình độ giữa các ngành KT, các thành phần KT, các vùng KT.
* Cơ cấu ngành KT, ta đang xd: công – nông nghiệp – dịch vụ; vùng kinh tế (vùng KT trọng điểm) - (hs tự liên hệ ở địa phương).
+ Cơ cấu KT hợp lý là cc phát huy được mọi tiềm năng, nội lực của toàn bộ nền KT, phù hợp với sự phát triển KH – CNo hiện đại; gắn với phân công lao động và hợp tác quốc tế.
* Cơ cấu KT tiến bộ là cc KT trong đó tỷ trọng ngành CN và dịch vụ trong tổng sản phẩm quốc dân tăng dần, còn tỷ trọng ngành NN giảm dần. (hs tìm hiểu số liệu về chuyển dịch cc ngành KT theo hướng tiến bộ).
+ Tăng trưởng KT phải đi đôi với công bằng xã hội Tạo cơ hội ngang nhau cho mọi người trong cống hiến và hưởng thụ, tăng trưởng KT phải phù hợp với nhu cầu phát triển toàn diện con người và xh, bảo vệ MT sinh thái. (cụ thể: tăng thu nhập, chất lượng VH, GD, YT, MT...)
Các cs xh: xoá đói, giảm nghèo, đền ơn đáp nghĩa...
b) Ý nghĩa của phát triển kinh tế đối với cá nhân gia đình và xã hội
- Đối với cá nhân
 Phát triển KT tạo điều kiện để mỗi người có việc làm và thu nhập ổn định, cuộc sống ấm no; đáp ứng nhu vc, tt cầu ngày càng phong phú; có điều kiện học tập, hoạt động xh, phát triển con người toàn diện ...
- Đối với gia đình
 Phát triển KT là tiền đề, cơ sở quan trọng để thực hiện tốt các chức năng gia đình: KT, sinh sản, chăm sóc và giáo dục, đảm bảo hạnh phúc gia đình; xd gia đình văn hoá ...để gđ thực sự là tổ ấm hạnh phúc mỗi người, là tế bào của xh.
- Đối với xã hội
+ Phát triển KT làm tăng thu nhập quốc dân và phúc lợi xh, chất lượng cuộc sống cộng đồng ..
+ Tạo đk giải quyết công ăn việc làm, giảm thất nghiệp và tệ nạn xh.
+ Là tiền đề vc để phát triển VH, GD, YT ... đảm bảo ổn định KT, CT, XH.
+ Tạo tiền đề vc để củng cố QPAN giữ vững chế độ chính trị, tăng cường hiệu lực quản lý của NN, củng cố niềm tin của nd vào sự lãnh đạo của Đảng.
+ Là đk để khắc phục tụt hậu về KT, xd nền KT độc lập tự chủ, mở rộng quan hệ quốc tế, định hướng XHCN.
 4. Củng cố – hệ thống bài học
	- Cần xác định: phát triển GD - ĐT, KH và CNo là quốc sách hàng đầu?
	- Cần trình bày nội dung cơ bản của phát triển KT, ‏ý ý nghĩa của nó? 
 5. Hướng dẫn về nhà
	Học câu hỏi  ... ng quan hệ với các đảng cầm quyền.
Phát triển công tác đối ngoại nhân dân. Tích cực tham gia vào các diễn đàn và hoạt động của nhân dân TG, góp phần vào cuộc đấu tranh vì hoà bình, dân chủ và tiến bộ xã hội.
Chủ động tham gia vào cuộc đấu tranh chung vì
quyền lợi con người.
Sẵn sàng đối thoại với các nước, tổ chức quốc tế và khu vực có liên quan về vấn đề nhân quyền. Kiên quyết làm thất bại âm mưu, hành động can thiệp vào công việc nội bộ, xâm phạm độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ, an ninh và ổn định chính trị của VN.
Đẩy mạnh hoạt động kinh tế đối ngoại. Là đòi hỏi khách quan của sự nghiệp đổi mới toàn diện đất nước nhằm phát huy nội lực, nâng cao hiệu quả hợp tác quốc tế, thực hiện thắng lợi sự nghiệp CNH, HĐH.
4. Trách nhiệm của công dân đối với chính sách đối ngoại
- Tin tưởng và chấp hành nghiêm túc CS ĐN của Đảng và Nhà nước.
- Luôn luôn quan tâm đến tình hình thế giới và vai trò của ta trên trường quốc tế.
- Chuẩn bị những đk cần thiết để tham gia vào các công việc có liên quan đến đối ngoại như rèn luyện nghề, nâng cao trình độ văn hoá và khả năng giao tiếp bằng ngoại ngữ
- Khi quan hệ với các đối tác nước ngoài cần thể hiện ý thức dân tộc và phát huy những nét đẹp trong truyền thống VH dân tộc, có thái độ hữu nghị, đoàn kết, lịch sự, tế nhị.
 4. Củng cố – hệ thống bài học
 Cần nắm: - Vai trò, nhiệm vụ của CSĐN.
 - Phương hướng cơ bản để thực hiện CSĐN.
 - Trách nhiệm công dân, liên hệ bản thân...
 5. Hướng dẫn về nhà: Câu hỏi sgk, gìơ sau ôn tập.
Soạn ngày ÔN TẬP HỌC KỲ II 
 Tiết thứ:
Lớp / sĩ số
Ngày giảng
Thứ:
 A. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Về kiến thức
- Giúp học sinh hệ thống hoá một số kiến thức cơ bản trong chương trình đã học.
2. Về kĩ năng
- Trên cơ sở những kiến thức đã học có thể vận dụng vào hoạt động thực tiễn trong đời sống hàng ngày của bản thân mình.
3. Về thái độ
 - Có ý thức tự giác trong học tập cũng như trong khi làm bài kiểm tra.
B. CHUẨN BỊ
1. Phương tiện
- Giấy kiểm tra, bút mực, bút chì,... phục vụ kiểm tra
2. Thiết bị
- Những dụng cụ cần thiết phục vụ cho kiểm tra
C. TIẾN TRÌNH KIỂM TRA
1. Ổn định lớp
2. kiểm tra bài cũ: Không.
3. Nội dung ôn tập (từ bài: 8- 15) 
Một số câu hỏi tự luận
 1. Hãy nêu những đặc trưng cơ bản của CNXH ở nước ta? Theo em đặc trưng nào thể hiện rõ nhất trong thực tiễn cuộc sống hiện nay ở nước ta?
 2. Tại sao nói, nước ta quá độ lên CNXH là tất yếu khách quan? Em hiểu thế nào là “quá độ lên CNXH bỏ qua chế độ TBCN”? Theo em, chế độ XHCN ưu việt hơn so với các chế độ xã hội trước đây ở nước ta ở những điểm nào? Bản thân em cần phải làm gì để đấu tranh chống lại tàn dư của xã hội cũ?
 3. Giải thích tại sao nhà nước mang bản chất của giai cấp thống trị? Cho VD minh hoạ. Nhà nước pháp quyền XHCN VN là gì? Tại sao Nhà nước ta mang bản chất của giai cấp công nhân, tính nhân dân rộng rãi và tính dân tộc sâu sắc?
 4. Nhà nước pháp quyền XHVN VN có những chức năng cơ bản nào? Chức năng nào là cơ bản nhất? Tại sao? Vai trò của Nhà nước pháp quyền XHCN VN trong hệ thống chính trị ở nước ta như thế nào? Bản thân em cần phải làm gì để góp phần xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN VN, xây dựng chính quyền vững mạnh ở địa phương? 
 5. Bản chất của nền dân chủ XHCN được thể hiện như thế nào? Hãy nêu những nội dung cơ bản của DC trong các lĩnh vực: KT, CT, VH, XH?
 6. Theo em, dân chủ và tập trung, dân chủ và tự do, dân chủ và pháp luật có mâu thuẫn với nhau không? Tại sao? Hãy phân biệt DC trực tiếp và DC gián tiếp? Cho VD minh
 hoạ? Liên hệ bản thân cần phải làm gì để góp phần thực hiện nếp sống dân chủ?
 7. Nêu mục tiêu và phương hướng cơ bản của chính sách dân số ở nước ta? Hãy giải thích và nêu thái độ của mình đối với quan niệm: Trời sinh voi, trời sinh cỏ; Đông con hơn nhiều của; Trọng nam, khinh nữ.
 8. Trình bày phương hướng cơ bản nhằm giải quyết việc làm ở nước ta hiện nay? Hãy tìm hiểu và nhận xét tình hình việc làm ở địa phương em? Trách nhiệm của em đối với cs dân số và giải quyết việc làm?
 9. Nêu tình hình TN và MT nước ta hiện nay và nhận xét? Mục tiêu, phương hướng cơ bản nhằm sử dụng hợp lí TN và bảo vệ MT? Trách nhiệm của em đối với việc bảo vệ TN, MT?
 10. Nhiệm vụ, phương hướng cơ bản để phát triển gd - đt? em hiểu vì sao học tập là quyền và nghĩa vụ của công dân?
 11. Nhiệm vụ, phương hướng cơ bản để phát triển KH – CNo? Lấy VD về việc áp dụng thành tựu KH – CNo vào sx, hoặc sáng kiến KH - KT mà em biết?
 12. Nhiệm vụ, phương hướng cơ bản để xây dựng nền văn hoá tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc? Nêu VD về hoạt động nhằm giữ gìn bản sắc VH dân tộc ở địa phương? Trách nhiệm của em đối với cs GD - ĐT, KH - CNo, VH?
 13. Nhiệm vụ và phương hướng cơ bản nhằm tăng cường QP và AN? Trách nhiệm của em đối với cs QP & AN?
 14. Vai trò, nhiệm vụ, phương hướng cơ bản để thực hiện CSĐN của Nhà nước ta? Hiện nay nước ta có quan hệ với bao nhiêu nước trên thế giới? Nêu một số tổ chức quốc tế toàn cầu và khu vực nước ta có quan hệ hợp tác mà em biết? 
Một số câu hỏi trắc nghiệm
Chọn một đáp án em cho là đúng nhất trong các gợi ý sau đây:
Khuyến khích đồng bào ở miền xuôi đi định cư ở miền núi còn thưa dân.
Sử dụng hợp lí nguồn lao động, khai thác tiềm năng kinh tế ở các vùng.
Giảm lao động thừa ở đồng bằng ven biển.
Thực hiện chính sách dân số của Nhà nước. ( Đáp án b đúng)
Hãy chọn đáp án đúng trong các gợi ý sau:
 Bảo vệ tài nguyên, môi trường có nghĩa là:
Giữ nguyên tình trạng hiện hành.
Chỉ khai thác sử dụng tài nguyên có thể phục hồi.
Nghiêm cấm tất cả các ngành sx có thể ảnh hưởng xấu đến môi trường.
Sử dụng hợp lí TN, cải thiện MT, ngăn chặn tình trạng hủy hoại nghiêm trọng TN, MT đang diễn ra chỉ vì lợi ích trước mắt. ( Đáp án d đúng) 
Hãy chọn một đáp án đúng theo yêu cầu sau: 
kết hợp kinh tế với quốc phòng
kết hợp kinh tế với an ninh.
Kết hợp QP với AN.
Kết hợp kinh tế với QP & AN. ( Đáp án d đúng) 
Giờ sau kiểm tra HK II
Soạn ngày 25/1 KIỂM TRA HỌC KÌ II 
 Tiết thứ:34 
Lớp / sĩ số
Ngày giảng
Thứ:
 A. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Về kiến thức
- Nhằm đánh giá kết quả học tập của học sinh
2. Về kĩ năng
- Trên cơ sở những kiến thức đã học có thể vận dụng vào hoạt động thực tiễn trong đời sống xã hội của mình.
3. Về thái độ
- Có thái độ đúng mực và nghiêm túc trong học tập, cũng như trong kiểm tra. Từ đó có nỗ lực vươn lên trong học tập đạt kết quả cao.
B. CHUẨN BỊ
1. Phương tiện
- Giấy kiểm tra, bút mực, bút chì,... phục vụ kiểm tra
2. Thiết bị
- Những dụng cụ cần thiết phục vụ cho kiểm tra
C. TIẾN TRÌNH KIỂM TRA
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ: Không.
3. Nội dung kiểm tra (từ bài: 8- 15) 
Một số câu hỏi tự luận
1. Hãy nêu những đặc trưng cơ bản của CNXH ở nước ta? Theo em đặc trưng nào thể hiện rõ nhất trong thực tiễn cuộc sống hiện nay ở nước ta?
 2. Tại sao nói, nước ta quá độ lên CNXH là tất yếu khách quan? Em hiểu thế nào là “quá độ lên CNXH bỏ qua chế độ TBCN”? Theo em, chế độ XHCN ưu việt hơn so với các chế độ xã hội trước đây ở nước ta ở những điểm nào? Bản thân em cần phải làm gì để đấu tranh chống lại tàn dư của xã hội cũ?
 3. Giải thích tại sao nhà nước mang bản chất của giai cấp thống trị? Cho VD minh hoạ. Nhà nước pháp quyền XHCN VN là gì? Tại sao Nhà nước ta mang bản chất của giai cấp công nhân, tính nhân dân rộng rãi và tính dân tộc sâu sắc?
 4. Nhà nước pháp quyền XHVN VN có những chức năng cơ bản nào? Chức năng nào là cơ bản nhất? Tại sao? Vai trò của Nhà nước pháp quyền XHCN VN trong hệ thống chính trị ở nước ta như thế nào? Bản thân em cần phải làm gì để góp phần xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN VN, xây dựng chính quyền vững mạnh ở địa phương? 
 5. Bản chất của nền dân chủ XHCN được thể hiện như thế nào? Hãy nêu những nội dung cơ bản của DC trong các lĩnh vực: KT, CT, VH, XH?
 6. Theo em, dân chủ và tập trung, dân chủ và tự do, dân chủ và pháp luật có mâu thuẫn
 với nhau không? Tại sao? Hãy phân biệt DC trực tiếp và DC gián tiếp? Cho VD minh
 hoạ? Liên hệ bản thân cần phải làm gì để góp phần thực hiện nếp sống dân chủ?
 7. Nêu mục tiêu và phương hướng cơ bản của chính sách dân số ở nước ta? Hãy giải thích và nêu thái độ của mình đối với quan niệm: Trời sinh voi, trời sinh cỏ; Đông con hơn nhiều của; Trọng nam, khinh nữ.
 8. Trình bày phương hướng cơ bản nhằm giải quyết việc làm ở nước ta hiện nay? Hãy tìm hiểu và nhận xét tình hình việc làm ở địa phương em? Trách nhiệm của em đối với cs dân số và giải quyết việc làm?
 9. Nêu tình hình TN và MT nước ta hiện nay và nhận xét? Mục tiêu, phương hướng cơ bản nhằm sử dụng hợp lí TN và bảo vệ MT? Trách nhiệm của em đối với việc bảo vệ TN, MT?
 10. Nhiệm vụ, phương hướng cơ bản để phát triển gd - đt? em hiểu vì sao học tập là quyền và nghĩa vụ của công dân?
 11. Nhiệm vụ, phương hướng cơ bản để phát triển KH – CNo? Lấy VD về việc áp dụng thành tựu KH – CNo vào sx, hoặc sáng kiến KH - KT mà em biết?
 12. Nhiệm vụ, phương hướng cơ bản để xây dựng nền văn hoá tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc? Nêu VD về hoạt động nhằm giữ gìn bản sắc VH dân tộc ở địa phương? Trách nhiệm của em đối với cs GD - ĐT, KH - CNo, VH?
 13. Nhiệm vụ và phương hướng cơ bản nhằm tăng cường QP và AN? Trách nhiệm của em đối với cs QP & AN?
 14. Vai trò, nhiệm vụ, phương hướng cơ bản để thực hiện CSĐN của Nhà nước ta? Hiện nay nước ta có quan hệ với bao nhiêu nước trên thế giới? Nêu một số tổ chức quốc tế toàn cầu và khu vực nước ta có quan hệ hợp tác mà em biết? 
Một số câu hỏi trắc nghiệm
Chọn một đáp án em cho là đúng nhất trong các gợi ý sau đây:
Khuyến khích đồng bào ở miền xuôi đi định cư ở miền núi còn thưa dân.
Sử dụng hợp lí nguồn lao động, khai thác tiềm năng kinh tế ở các vùng.
Giảm lao động thừa ở đồng bằng ven biển.
Thực hiện chính sách dân số của Nhà nước. ( Đáp án b đúng)
Hãy chọn đáp án đúng trong các gợi ý sau:
 Bảo vệ tài nguyên, môi trường có nghĩa là:
Giữ nguyên tình trạng hiện hành.
Chỉ khai thác sử dụng tài nguyên có thể phục hồi.
Nghiêm cấm tất cả các ngành sx có thể ảnh hưởng xấu đến môi trường.
Sử dụng hợp lí TN, cải thiện MT, ngăn chặn tình trạng hủy hoại nghiêm trọng TN, MT đang diễn ra chỉ vì lợi ích trước mắt. ( Đáp án d đúng) 
Hãy chọn một đáp án đúng theo yêu cầu sau: 
kết hợp kinh tế với quốc phòng
kết hợp kinh tế với an ninh.
Kết hợp QP với AN.
Kết hợp kinh tế với QP & AN. ( Đáp án d đúng) 
Soạn ngày: NGOẠI KHOÁ TÌNH HÌNH KINH TẾ – XÃ HỘI 
Tiết thứ: ĐỊA PHƯƠNG 
Lớp / sĩ số
Ngày giảng
Thứ:
A. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Về kiến thức
- Giúp học sinh hiểu một số vấn đề cơ bản về xây dựng và phát trển KT- XH ở địa phương trong công cuộc đổi mới. Phương hướng và nhiệm vụ của những năm tiếp theo. 
2. Về kĩ năng
- Trên cơ sở những vấn đề về xây dựng và phát trển KT- XH, có nhận thức đúng đắn và niềm tin vào các chính sách KT- XH ở địa phương.
3. Về thái độ
 - Có ý thức tự giác trong việc thực hiện tốt các chính sách KT- XH ở địa phương.
 - Vận dụng được những kiến thức đã học trong đời sống hàng ngày của bản thân.
B. CHUẨN BỊ
1. Phương tiện
- Giấy khổ to, bút mực, bút chì,.. văn kiện ĐH Đảng các cấp.
2. Thiết bị
- Những dụng cụ cần thiết phục vụ việc học tập.
C. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ: Không
3. Nội dung ngoại khoá: 

Tài liệu đính kèm:

  • docGDCD 11.doc