Giáo án Giáo dục công dân 12 - Bài 1: Pháp luật và đời sống

Giáo án Giáo dục công dân 12 - Bài 1: Pháp luật và đời sống

Bài 1: PHÁP LUẬT VÀ ĐỜI SỐNG

I. Mục đích yêu cầu:

 - Giúp học sinh hiểu: Khái niệm bản chất của pháp luật, mối quan hệ giữa pháp luật với kinh tế, chính trị đạo đức.

 - Qua đó hiểu được vai trò của pháp luật đối với đời sống của mỗi cá nhân, nhà nước và xã hội dẫn đến tuân thủ pháp luật, tôn trọng pháp luật, tự giác sống, học tập theo quy định pháp luật.

II. Chuẩn bị:

 - Giáo án SGK12, SGV12 và tài liệu liên quan.

III. Phương pháp và phương tiện:

 - Giảng giải, vấn đáp, giải thích, thảo luận nhóm.

 - Phương tiện: Tình huống GDCD 12, bài trắc nghiệm hionế pháp 1992. Giấy khổ lớn, bút,

 

doc 6 trang Người đăng ngochoa2017 Lượt xem 19901Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Giáo dục công dân 12 - Bài 1: Pháp luật và đời sống", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:	Tuần :1
Ngày dạy:.	Tiết PPCT:1.
	Bài 1: PHÁP LUẬT VÀ ĐỜI SỐNG	
I. Mục đích yêu cầu:
	- Giúp học sinh hiểu: Khái niệm bản chất của pháp luật, mối quan hệ giữa pháp luật với kinh tế, chính trị đạo đức.
	- Qua đó hiểu được vai trò của pháp luật đối với đời sống của mỗi cá nhân, nhà nước và xã hội dẫn đến tuân thủ pháp luật, tôn trọng pháp luật, tự giác sống, học tập theo quy định pháp luật.
II. Chuẩn bị:
	- Giáo án SGK12, SGV12 và tài liệu liên quan.
III. Phương pháp và phương tiện:
	- Giảng giải, vấn đáp, giải thích, thảo luận nhóm.
	- Phương tiện: Tình huống GDCD 12, bài trắc nghiệm hionế pháp 1992. Giấy khổ lớn, bút,
IV. Các bước lên lớp:
Kiểm tra kiến thức liên quan.
Giảng bài mới.
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
Nội dung
* Tìm hiểu đơn vị kiến thức 1:
Khái niệm pháp luật:
- Em hãy kể tên một số luật mà em biết? Những luật đó do cơ quan nào ban hành?
- Việc ban hành luật nhằm mục đích gì?
- Nếu không thực hiện pháp luật có sao không?
GV: Cho HS thảo luận. 
Hiện nay nhiều người vẫn thường nghĩ rằng pháp luật chỉ là những điều cấm đoán, là sự hạn chế tự do cá nhân, là việc sử phạt,dẫn đến thái độ e ngại, xa lạ với pháp luật, coi pháp luật chỉ là việc của nhà nước. đúng không?
GV: Giảng giải thêm và cho ví dụ:
Công dân có quyền tự do kinh doanh theo quy định của PL đồng thời có nghĩa vụ nộp thuế.
-Mục đích của Nhà nước ban hành và xây dựng pl chính là để quản lý đất nước trật tự ổn định XH, bảo vệ lợi ích hợp pháp của công dân.
GV: PL là những quy tắc xử sự chung áp dụng cho mọi đối tượng và chỉ có Nhà nước mới được phép ban hành.
GV: chuyển ý
GV: cho ví dụ minh hoạ
VD: luật hôn nhân và gia đình 
- Vậy: có 3 đặc trưng của PL
GV giảng giải kết hợp cho học sinh nghiên cứu các VD SGK
GV: Em có thể phân biệt đươc sự khác nhau giữa pháp luật và đạo đức? cho VD
GV: Giáo dục HS sống và làm việc theo PL là góp phần vào văn minh đất nước.
* Hình sự, hành chính, dân sự.. do cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành.
* HS trả lời
* HS trả lời
* Không. Pháp luật không phải là những điều cấm đoán mà nó bao gồm các quy định về:
- Những việc được làm.
- Những việc phải làm .
- Những việc không được làm.
* HS ghi nội dung.
* Nội dung: Nam nữ tự nguyện kết hôn trên cơ sở tình yêu, hoặc giữa những người không có vợ, không có chồng, tôn trọng lẫn nhau.
* Hình thức: Các quy tắc xử sự trong liĩnh vực hôn nhân và gia đình nói chung (kết hôn, tự nguyện một vợ, một chồng bình đẳng) được thể hiện thành các điều khoản trong văn bản quy phạm PL.
* Tính hiệu lực bắt buộc thi hànhcủa PL: điều có hiệu lực bắt buộc đối với công dân.
* Việc tuân theo đạo đức chủ yếu dựa vào tính tự giácnếu vi phạm thì bị XH phê phán.
* Việc tuân theo pháp luật là bắt buộc đối với mọi người, nếu vi phạm thì bị xử lí theo các hành vi vi phạm tương ứng, nó mang tính cưỡng chế.
1. Khái niệm pháp luật
a. Pháp luật là gì?
 Pháp luật là hệ thống các quy tắc xử sự do Nhà nước ban hành và được bảo đảm thực hiện bằng quyền lực Nhà nước.
b. Các đặc trưng của pháp luật:
- Tính quy phạm phổ biến.
- Tính quyền lực bắt buộc chung.
- tính chặt chẽ về mặt hình thức.
	* Củng cố: 
	1. Em hãy nêu các đặc trưng của PL? theo em, nội quy nhà trường. điều lệ Đoàn THCSHCM có phải là văn bản quy phạm pháp luật không? Vì sao?
	* Gợi ý: Không phải là văn bản QPPL vì: Nội vi nhà trường do BGH quy định có giá trị bắt buộc thực hiện đối với học sinh. Giáo viên thuộc phạm vi nhà trường chứ không phải VBQPPL theo quy định của luật ban hành VBQPPL.
	* Điều lệ Đoàn THCSHCM là sự thoả thuận cam kết thi hành của những người tự nguyện gia nhập tổ chức đoàn, không phải là VBQPPL mang tính quyền lực nhà nước.
	2. Em hãy sưu tầm 3 đến 5 câu ca dao, tục ngữ châm ngôn về đạo đức đã được nhà nước ghi nhận.thành nội dung các quy phạm PL. qua đó phân tích QH giữa PL với đạo dức.
	* Gợi ý: 	Công cha như nước Thái Sơn.
	 Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra.
	* Điều 35 luật HN& GĐ năm 2000 quy định “ Con có bổn phận yêu quý, kính trọng, biết ơn cha mẹ lắng nghe những lời khuyên đúng đắn của cha mẹ, giữ gìn danh dự truyền thống tốt đépcủa gia đình.
	Con có nghĩa vụ và quyền chăm sóc, nuôi dưỡng cha mẹ”
	* Dặn dò: về xem tiếp tiết 2
Ngày soạn:	Tuần :2
Ngày dạy:.	Tiết PPCT:2.
	Bài 1: PHÁP LUẬT VÀ ĐỜI SỐNG (TT)
I. II. III ( giống như tiết 1)
IV. Các bước lên lớp:
	1. Kiểm tra bài cũ:
	+ Pháp luật là gì? Có mấy đặc trưng(kể ra) cho biết điểm khác biệt giữa phgáp luật và đạo đức
	2. Giảng bài mới.
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
Nội dung
Cùng tìm hiểu bản chất của PL:
- Dùng pháp vấn: GDCD 11 nói đến Nhà nước và bản chất Nhà nước. vậy nhà nước ta mang bản chất của giai cấp nào?
- Theo em PL do ai ban hàn?
- Giảng giải và mở rộng: NN chỉ sinh ra và tồn tại trong XH có giai cấp mà bao giờ cũng thể hiện bản chất giai cấp và pháp luật chỉ phgát sinh, tồn tại trong XH có giai cấp.
VD: PL chủ nô, phong kiến chỉ bảo vệ lợi ích cho chủ nô, phong kiến.
- Theo em do đâu mà nhà nước phải đề ra pháp luật? Em lấy VD chứng minh
- Lấy VD trừ SGK và giảng để HS rõ.
- Kết luận: Một đạo luật chỉ chỉ phát huy được hiệu lực và hiệu quả nếu kết hợp được bản chất giai cấp và bản chất XH.
- Vậy: PL bắt nguồn từ thực tiễn đời sống XH.
* Đơn vị kiến thức 3:
Theo em nó thể hiện ntn?
GV: PL có tác động tích cực và tiêu cực đối với sự phát triển kinh tế:
 +Tích cực: PL tiến bộ, phản ánh đúng trình độ phát triển của kinh tế thì nó kích thích kinh tế phát triển.
 +Tiêu cực: PL lạc hậu, không phù hợp với quy luật phát triển kinh tế thì nó sẽ kim hãm sự phát triển kinh tế.
+ Mối quan hệ này thể hiện ntn?
+ Trong XH có giai cấp, ngoài đạo đức của giai cấp cầm quyền thì XH còn có quan niệm về đạo đức của các giai cấp tầng lớp khác.
+ Trong quá trình xấy dựng PL. NN luôn cố gắng đưa những quy phạm đạo đức có tính phổ biến, phù hợp vào trong các quy phạm pháp luật.
+ Cho HS nêu VD
* Bản chất của giai cấp công nhân và nhân và nhân dân LĐ
* Là nhà nước của dân do dân và vì dân.
* Do nhà nước ban hành thể hiện ý chí, nhu cầu, lợi ích của giai cấp công nhân và NDLĐ.
* Do xuất phát từ cuộc sống.
VD: Để tránh gây tai nạn giao thôngvề chấn thương sọ nảo NN ban hành luật( đi xe mô tô phải đội mũ bảo hiểm, không uống rượu, bia,)
* Biện chứng hai chiều, tác động vào nhau, cùng thúc đẩy nhau phát triển.
- Pháp luật luôn luôn phản ánh trình độ phát triển của kinh tế.
VD: Trong nền kinh tế thị trường quan hệ giữa chủ thể kinh tế là quan hệ bình đẳng, tự thoả thuận thì nội dung của pháp luật cũng thể hiện nguyên tắc bình đẳng, tự thoả thuận, không được quyết định theo quan hệ hành chính- mệnh lệnh.
+ PL thể hiện ý chí của giai cấp thống trị, cầm quyền nên nó là phương tiện thể hiện đường lối chính trị ghi nhận yêu cầu, quan điểm chính trị của giai cấp cầm quyền.
“Công cha như núi Thái Sơn.
. “
Hoặc: “ Anh em như thể tay chân
Rách lành đùm bọc dỡ hay đở đần.
2. Bản chất của PL
a. Bản chất giai cấp của PL:
Các quy phạm pháp luật do nhà nước ban hànhphù hợp với ý chí của giai cấp cầm quyềnmà nhà nước là đại diện bản chất giai cấp là biểu hiện chungcủa bất kì kiểu pháp luật nào.
b. Bản chất XH của PL:
3. Mối quan hệ giữa PL với kinh tế, chính trị đạo đức:
a. Mối quan hệ giữa PL với kinh tế:
b. Quan hệ giữa PL với chính trị:
c. Quan hệ giữa PL với đạo đức:
	* Củng cố: 
	- Mối quan hệ giữa PL với kinh tế, chính trị, đạo đức thể hiện ntn?
	- HS làm bài tập SGK trang 14, 15
	* Dặn dò: Về xem tiếp tiết 3 
Ngày soạn:	Tuần :3
Ngày dạy:.	Tiết PPCT:3.
	Bài 1: PHÁP LUẬT VÀ ĐỜI SỐNG (TT)
I. II. III ( giống như tiết 1)
IV. Các bước lên lớp:
	1. Kiểm tra bài cũ:
	+ Em hãy trình bày bản chất XH của pháp luật và cho biết mối quan hệ giữa PL với KT
2. Giảng bài mới:
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
Nội dung
+ Tìm hiểu vai trò PL trong đời sống XH
+ Chức năng của PL là gì?
+ Vì sao nhà nước phải qlí XH bằng PL?
+ GV đưa tình huống sau khi đã kết luận phẩn cho HS thảo luận nhóm.
+ Có quan niệm cho rằng chỉ cần phát triển kinh tế thật mạnhlà sẽ giải quyết được mọi hiện tượng tiêu cực trong XH . vậy qlí XH và giải quyết các xung độtbằng các công cụ kinh tế là thiết thực nhất, hiệu quả nhất)
+ GV kết luận
+ GV cho HS tranh luận câu: quản lí bằng PL là PP qlí dân chủ và hiệu quả nhất.
+ Nhà nước qlí XH bằng PL ntn?
+ Muốn người dân thực hiện đúng PL thì phải làm cho người dân biết PL biết quyền, lợi ích và nghĩa vụ của mình. Do đó nhà nước cần phải làm gì?
+ Thông qua các quy định về quyền và lợi ích hợp pháp cùa công dân. Là HS em hãy lấy VD minh hoạ.
+ GV cung cấp thêm hai VD đưa 2 tình huống ở phần củng cố để HS nhận xét.
+ Nó vừa là phương tiện để nhà nước quản lí vừa là phương tiện để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của công dân.
+ HS thảo luận nhómvà cử đại diện trình bày kết hợp cho VD minh hoạ.
+ Sai vì chỉ có PL mới là công cụ thiết thực để giải quyết mọi vấn đề trong XH.
+ PL có tính phổ biến dẫn đến bắt buộc chung, nó thể hiện công bằng bình đẳng 
+ Quản lí thông qua quyền lực của mình , kiểm tra, kiểm sát các hoạt động cá nhân, tổ chức, cơ quan trong phạm vi lãnh thổ của mình.
+ Phải công bố, công khai kịp thời VBVPPL
+ Tiến hành nhiều biện pháp thông tin phổ biến giáo dục pháp luật .
+ Đưa giáo dục PL vào nhà trường xây dựng tủ sách PL ở xã, phường
ở các cơ quan trường học để “dân biết” và “dân làm” theo PL 
+ Khi sản xuất kinh doanh phải đóng thuế.
4. Vai trò của PL trong đời sống XH:
a. Pháp luật là phương tiện để nhà nước QL XH
+ Nhờ có PL nhà nước phát huy được quyền lực của mình và kiểm tra kiểm soátđược các hoạt động của mọi cá nhân, tổ chức , cơ quan trong phạm vi lãnh thổ của mình.
PL là khuông mẫu có tính phổ biến và bắt buộc chung. Qlí XH bằng PL là nhà nước ban hành PL và tổ chức thực hiện PLtrên quy mô toàn XH.
b. Pháp luật là phương tiện để công dân thực hiện và bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của mình.
	* Củng cố: 
	Bài tập 1: Chị Hiền và anh Thiện yêu nhau đã được hai năm và hai người bàn chuyện kết hôn với nhau. Thế nhưng, bố chị Hiền thì ép chị kết hôn với anh Thanh là người cùng xóm nên đã kiên quyết pahn3 đối 
	Trình bày mãi với bố không được, cức chẳng đã, chị Hiền đã nói: Nếu bố cứ cản trở là bố đã vi phạm pháp luật đấy!
	Tao vi phạm thế nào hả? tao là bố thì tao có quyền quyết định việc kết hôn của chúng mày chứ.
	Câu hỏi: 
	+ Hành vi cản trở của bố chị Hiền có đúng PL không?
	+ Trong Th này, PL có cần thiết đối với công dân không?
	Gợi ý: Khoản 3 điều 9 luật hôn nhân và gia đình năm 2000 quy định “ việc kết hôn do nam nữ tự nguyện quyết định. Không bên nào được ép buộc, lừa dối bân nào, không ai được cưỡng ép hoặc cản trở.
	* Dặn dò: Về nhà học bài và xem trước bài 2

Tài liệu đính kèm:

  • docB￀I 1 PH￁P LUẬT V￀ ĐỜI SỐNG..doc