Giáo án Giải tích nâng cao 12 tiết 17: Luyện tập - Kiểm tra 15'

Giáo án Giải tích nâng cao 12 tiết 17: Luyện tập - Kiểm tra 15'

LUYỆN TẬP-KIỂM TRA 15'

A.Mục tiêu:

 1.Về kiến thức: Làm được thành thạo các bước khảo sát hàm phân thức hữu tỉ, các đặc điểm

 riêng và dạng đồ thị.

 2.Về kỹ năng: Rèn luyện được kĩ năng khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị phân thức hữu tỉ

 viết phương trìnhtiếp tuyến.

 3.Về tư duy, thái độ: Giáo dục thái độ nghiêm túc, cẩn thận, chính xác, logic

B.Phương pháp: Hoạt động nhóm, luyện tập

C.Chuẩn bị của GV và HS:

 

doc 4 trang Người đăng ngochoa2017 Lượt xem 1115Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Giải tích nâng cao 12 tiết 17: Luyện tập - Kiểm tra 15'", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tiết
 17
	 Ngày soạn 29/9/2008
	LUYỆN TẬP-KIỂM TRA 15'
A.Mục tiêu:
 1.Về kiến thức: Làm được thành thạo các bước khảo sát hàm phân thức hữu tỉ, các đặc điểm
 riêng và dạng đồ thị. 
 2.Về kỹ năng: Rèn luyện được kĩ năng khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị phân thức hữu tỉ
 viết phương trìnhtiếp tuyến.
 3.Về tư duy, thái độ: Giáo dục thái độ nghiêm túc, cẩn thận, chính xác, logic
B.Phương pháp: Hoạt động nhóm, luyện tập
C.Chuẩn bị của GV và HS:
1.Giáo viên: 
2.Học sinh: 
D.Tiến trình bài học:
I.Ổn định tổ chức(1’): Kiểm tra sĩ số lớp 12A vắng..
II.Kiểm tra bài cũ(7’):
 Câu 1: Nêu các bước khảo sát hàm phân thức hữu tỉ?
Câu 2: Viết PTTT của hàm số: y = f(x) tại điểm M0(x0;y0)
III.Bài mới:
1)Đặt vấn đề:(1’)Để cũng cố và khắc sâu hơn các kiến thức đã học về KSHS hữu tỹ hôm nay chúng ta luyện tập
2)Triển khai bài
a)Hoạt động 1:( 13’) Giải bài tập 53 SGK 
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức
GV chia lớp học thành 2 nhóm (nhóm 1 và 2)
GV: Giao nhiệm vụ nhóm 1 làm bài tập 53 (a) nhóm 2 làm bài tập 53 (b)
HS: Nhóm 1 và 2 thực hiện nhiệm vụ được giao.
HS: Trong nhóm thảo luận tìm phương pháp giải sau đó cử đại diện trình bày
GV: Cho đại diện nhóm trình bày.
GV: Yêu cầu nhóm còn lại nhận xét.
GV cùng HS hoàn thiện bài tập ở trên bảng
GV: từ câu 53b gợi ý cho hs giải câu 53c SGK
? Hai đt song song thì có hệ số góc như thế nào?
? Nêu cách tìm toạ độ tiếp điểm?
GV: Hai đường thẳng song song thì cùng hệ số góc
 Hai đường vuông góc thì tích hệ số góc bằng -1
Bài 53: Cho hàm số y =	
a) Khảo sát hàm số trên sự biến thiên và vẽ đồ thi
 *TXĐ: D=R\{2}
 *Sự biến thiên
 x = 2 là tiệm cận đứng
 y = 1 là tiệm cận ngang.
 với x2
BBT
x
-¥ 2 +¥ 
y'
– –
y
 1 
 - ¥ + ¥ 1 
Hàmsốnghịch biến trên và
Hàm số không có cực trị
. *Vẽ đồ thị
+)ĐĐB 
+)Đồ thị nhận giao điểmI(2; 1) làm tâm đối xứng
b) Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị tại giao điểm A của đồ thị với trục tung:
Giải : A
 Tiếp tuyến củađồ thị tai A 
 có dạng 
 PTTT cần tìm là: 
c)Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị biết tiêp tuyến song song với đường thẳng 
b)Hoạt động 2(17’) : Giải bài tập 56 - SGK 
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức
GV gọi học sinh trình bày câu 56a
 ?Hãy nêu phương pháp giải bài này
 HS: Thực hiện theo 3 bước đã hướng dẫn
? Tập xác định của hàm số là gì
 HS: D=R
? Tìm các giới hạn và suy ra các đường tiệm cận
 HS: Trả lời
 GV: yêu cầu học sinh giải thích vì sao tiệm cận xiên là đường thẳng 
GV: Hướng dẫn học sinh lập bảng biến thiên của hàm số
GV: Treo bảng phụ đồ thị hàm số,và lưu ý hs cách vẽ cho chính xác như phần đối xứng của đồ thị
GV: hướng dẫn hs làm câu 53b
? = ?
HS: trả lời
?Như vậy đồ thị của hàm số can tim được xác định như thế nào
HS: Thảo luận vả rút ra cách suy ra đồ thi từ đồ thị ở câu a
GV:Giữ nguyên phần đồ thị (C) nằm phía trên trục hoành và lấy đối xứng đồ thị (C) nằm phía dưới trục hoành qua trục hoành.
GV:Treo bảng phụ đồ thị ở câu b
Bài 56: 
a. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số:
 Giải
*TXĐ: D = 
Hàm số được viết lại: 
*Sự biến thiên 
 Các đường tiệm cận
. Tiệm cận đứng: 
 Tiệm cận xiên: 
 vì khi hoặc
 Bảng biến thiên
x
-¥ -2 -1 0 +¥ 
y'
 + 0 - - 0 +
y
 -4 + ¥ + ¥
 - ¥ - ¥ 0 
.Hàm số đồng biến trênvà
.Hàm số đồng biến trênvà
 Cực đai (-2;-4); Cực tiểu (0;0))
*Vẽ đồ thị
 +) Điểm đặc biệt (0;0)
 +) Nhận xét:
 Đồ thị nhận giao điểm 2 đường tiệm cận (-1;-2) là tâm đối xứng
b Đồ thị gồm hai nhánh
+ Phần đồ thị (C) nằm phía trên trục hoành
+ Phần lấy đối xứng đồ thị (C) nằm phía dưới trục hoành qua trục hoành.
IV.Củng cố (4’):
 GV treo bảng phụ và nêu khái quát với nội dung:
 - Dạng tổng quát của đồ thị hàm số (Tiệm cận và hai dạng đồ thị)
 - Dạng tổng quát của đồ thị hàm số: (Tiệm cận và 4 dạng đồ thị
V .Dặn dò: :(2’)
 + Nắm vững phương pháp kshs hữu tỷ.
 + Làm lại các bài tập
 + Đọc trước phần các bài toán liên quan đến khảo sát hàm số.	 
VI. Bổ sung,rút kinh nghiệm

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an toan12 nang cao tiet.doc