Giáo án Giải tích 12 - Tiết 40: Kiểm tra 45 phút

Giáo án Giải tích 12 - Tiết 40: Kiểm tra 45 phút

 + Biết cách xét dấu một nhị thức, tam thức, biết nhận xét khi nào hàm số đồng biến, nghịch biến, biết vận dụng quy tắc xét tính đơn điệu của hàm số vào giải một số bài toán đơn giản.

 + Biết cách xét dấu một nhị thức, tam thức, biết nhận xét khi nào hàm số đồng biến, nghịch biến, biết vận dụng quy tắc tìm cực trị của hàm số vào giải một số bài toán đơn giản.

 + Biết cách nhận biết giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số, biết vận dụng quy tắc tìm giá trị nhỏ nhất, giá trị lớn nhất của hàm số trên một đoạn để giải một số bài toán đơn giản.

 + Biết cách tìm tiệm cận ngang, tiệm cận đứng của hàm phân thức đơn giản.

 + Biết cách khảo sát một số hàm đa thức và hàm phân thức đơn giản, biết cách xét sự tương giao giữa các đường (biện luận số nghiệm của phương trình bằng đồ thị, viết phương trình tiếp tuyến với đồ thị).

+ Hình thành tư duy logic, lập luận chặt chẽ, và linh hoạt trong quá trình suy nghĩ.

 

doc 4 trang Người đăng haha99 Lượt xem 886Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Giải tích 12 - Tiết 40: Kiểm tra 45 phút", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngaøy soaïn: 21.11.2008	 	 Ngaøy daïy: 24.11.2008
Tieát 40 
KIEÅM TRA 45 PHUÙT 
I. Mục ñích baøi dạy:
 + Biết cách xét dấu một nhị thức, tam thức, biết nhận xét khi nào hàm số đồng biến, nghịch biến, biết vận dụng quy tắc xét tính đơn điệu của hàm số vào giải một số bài toán đơn giản.
 + Biết cách xét dấu một nhị thức, tam thức, biết nhận xét khi nào hàm số đồng biến, nghịch biến, biết vận dụng quy tắc tìm cực trị của hàm số vào giải một số bài toán đơn giản.
 + Biết cách nhận biết giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số, biết vận dụng quy tắc tìm giá trị nhỏ nhất, giá trị lớn nhất của hàm số trên một đoạn để giải một số bài toán đơn giản.
 + Biết cách tìm tiệm cận ngang, tiệm cận đứng của hàm phân thức đơn giản.
 + Biết cách khảo sát một số hàm đa thức và hàm phân thức đơn giản, biết cách xét sự tương giao giữa các đường (biện luận số nghiệm của phương trình bằng đồ thị, viết phương trình tiếp tuyến với đồ thị).
+ Hình thành tư duy logic, lập luận chặt chẽ, và linh hoạt trong quá trình suy nghĩ.
II. Phương phaùp: 
 - Phöông tieän daïy hoïc: Đề kiểm tra và đáp án 
III. Nội dung vaø tiến trình leân lớp:
ĐỀ:
Câu 1 ( 4,5 điểm ) 
 Cho hàm số có đồ thị (C)
Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C).
Tìm tất cả các giá trị của tham số m để đường thẳng (d) : y = mx + 1 cắt đồ thị của hàm số đã cho tại hai điểm phân biệt .
Câu 2 (1,0 điểm ): Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số 
y = trên . 
Câu 3 ( 4,5 điểm ) Cho hàm số có đồ thị (C)
Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C).
Dùng đồ thị (C ) , hãy biện luận theo m số nghiệm thực của phương trình 
ÑAÙP AÙN
Caâu 1
(4.5):
Thang ñieåm
a)(3.0)
Lập bảng biến thiên: và nói rỏ các bước
x
 2 
 +
 +
y
1 
 1
Vẽ đồ thị:
2.0
1.0
b)(1.5)
Phương trình hoành độ của (C ) và đường thẳng :
 (1) 
 Để (C ) và (d) cắt nhau tại hai điểm phân biệt phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt khác 1
0.5
0.5
0.25
0.25
Caâu 2
(1.0)
Ta có : TXĐ 
 Vì 
 Suy ra 
0.25
0.5
0.25
Caâu 3
a) (3.0)
Lập bảng biến thiên: và nói rỏ các bước
x
 0 1 
 0 + 0 0 +
y
Vẽ đồ thị:
2.0
1.0
b) (1.5)
pt (1) 
Phương trình (2) chính là phương trình điểm chung của ( C ) và đường thẳng (d) : y = m – 1
Căn cứ vào đồ thị (C ) , ta có :
§ m -1 < -2 m < -1 : (1) vô nghiệm
§ m -1 = -2 m = -1 : (1) có 2 nghiệm
§ -2 < m-1<-1 -1 < m < 0 : (1) có 4 nghiệm
§ m-1 = - 1 m = 0 : (1) có 3 nghiệm
§ m – 1 > -1 : (1) có 2 nghiệm
0.5
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25

Tài liệu đính kèm:

  • doc20 (2).doc