I. MỤC TIÊU:
1. Về kiến thức:
- Nắm được ĐN, phương pháp tìm TCĐ, TCN của đồ thị hs.
2. Về kỷ năng:
- Tìm được TCĐ, TCN của đồ thị hs .
- Tính tốt các giới hạn của hàm số.
3. Về tư duy, thái độ:
- Rèn luyện tư duy logic, tư duy lý luận.
- Tích cực, chủ động nắm kiến thức, tham gia xây dựng bài.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
1. Chuẩn bị của giáo viên: Giáo án, thước kẻ
2. Chuẩn bị của học sinh: SGK, Xem nội dung kiến thức của bài học và các nội dung kiến thức có liên quan đến bài học như : bài toán tính giới hạn hs .
Ngày soạn: 10/8/2009 Ngày giảng: 12B1 : 12B2 : 12A1 : Tiết : 10 (BT) 10 (PT) ®êng tiÖm cËn MỤC TIÊU: Về kiến thức: Nắm được ĐN, phương pháp tìm TCĐ, TCN của đồ thị hs. Về kỷ năng: Tìm được TCĐ, TCN của đồ thị hs . Tính tốt các giới hạn của hàm số. Về tư duy, thái độ: Rèn luyện tư duy logic, tư duy lý luận. Tích cực, chủ động nắm kiến thức, tham gia xây dựng bài. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: Chuẩn bị của giáo viên: Giáo án, thước kẻ Chuẩn bị của học sinh: SGK, Xem nội dung kiến thức của bài học và các nội dung kiến thức có liên quan đến bài học như : bài toán tính giới hạn hs. PHƯƠNG PHÁP: Gợi mở, vấn đáp, giải quyết vấn đề. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định : 12B1 : 12B2 : 12A1 : Bài cũ Tìm tiệm cận ngang của đồ thị hàm số? Bài mới: - Từ Hs ở trên. Lấy điểm M(x;y) thuộc (C). Nhận xét k/c từ M đến đt x = 1 khi x và x . - Gọi Hs nhận xét. - Kết luận đt x = 1 là TCĐ Gọi Hs nêu ĐN TCĐ. Cho Hs giải ví dụ - Hs qua sát trả lời - Hs trả lời - Hs giải ví dụ theo định nghĩa. II. Đường tiệm cận đứng: Định nghĩa : Đường thẳng x = x0 được gọi là tiệm cận đứng của đồ thị hàm số y = f(x) nếu ít nhất một trong các điều kiện sau được thoả mãn: Ví dụ 1 : Tìm tiệm cận đứng của đồ thị hàm số sau : y = (1) Vì Nên đt l à tiệm cận đứng của đồ thị hs (1). Củng cố bài học Cách tìm đường tiệm cận Hướng dẫn học bài ở nhà và làm bài tập về nhà. Làm bài tập trang 30 sgk.
Tài liệu đính kèm: