Giáo án Giải tích lớp 12 tiết 39 đến 41

Giáo án Giải tích lớp 12 tiết 39 đến 41

Tiết 39 Ôn tập học kỳ I (t1)

A. Mục tiêu.

+ Về kiến thức: Hệ thống được kiến thức chương I

+Về kỹ năng: Biết vận dụng giảI toán tổng hợp: Khảo sát hàm số, các bài toán về sự tương giao của hai đồ thị, giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của hàm số

+Về tư duy và thái độ: tích cực, chủ động, sáng tạo, nghiêm túc.

B. Chuẩn bị:

+Thầy: giáo án, bài tập trắc nghiệm.

+Trò: SGK, dụng cụ học tập, kiến thức chương I

 

doc 7 trang Người đăng ngochoa2017 Lượt xem 1341Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Giải tích lớp 12 tiết 39 đến 41", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 39	Ôn tập học kỳ I (t1)
Ngày soạn:
Ngày giảng:
A. Mục tiêu.
+ Về kiến thức: Hệ thống được kiến thức chương I
+Về kỹ năng: Biết vận dụng giảI toán tổng hợp: Khảo sát hàm số, các bài toán về sự tương giao của hai đồ thị, giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của hàm số
+Về tư duy và thái độ: tích cực, chủ động, sáng tạo, nghiêm túc.
B. Chuẩn bị:
+Thầy: giáo án, bài tập trắc nghiệm.
+Trò: SGK, dụng cụ học tập, kiến thức chương I
C. Tiến trình dạy học
I. Tổ chức:	12A:
	12B:
II. Bài cũ: Trong bài giảng.
III. Bài mới
Hoạt động của thày và trò
Nội dung ghi bảng
?. Nêu sơ đồ KSHS
Gồm các bước:
1.TXĐ
2.Sự biến thiên
 +Các giới hạn tại vô cực; bên trái, bên phải điểm làm hàm số không XĐ
+Bảng biến thiên
+Chiều biến thiên
+Cực trị (Nếu có)
3.Đồ thị
?Hàm số đồng biến, nghịch biến khi nào.
-Đ/b khi y’ > 0, N/b khi y’ < 0
Đưa về dạng biểu thức của hàm số
Sơ đồ khảo sỏt hàm phõn thức
Tỡm giao điểm với trục hoành, trục tung
Bài tập1: Cho hàm số y = -x3 + 3x2 - 2 (C)
a) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số (C)
b) Dựa vào đồ thị (C), biện luận số nghiệm của phương trình -x3 + 3x2 - m - 1 = 0 theo tham số m.
c) Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số (C) trên đoạn [1; 3].
Giải
a) KSHS
+) TXĐ : D=R
+) SBT 
-Các giới hạn:
 (-x3 + 3x2 - 2) = + Ơ
(-x3 + 3x2 - 2) = -Ơ 
-BBT
 y’ = -3x2 + 6x = 0ú x = 0 , x = 2 
x
-Ơ 0 2 +Ơ
y’
 - 0 + 0 -
y
+Ơ 2
 -2 -Ơ
-CBT
Hàm số nghịch biến trên các khoảng trong (-Ơ; 0 ) và ( 2; +Ơ) , đồng biến trên khoảng (0; 2) 
-Cực trị:
Hàm số đạt CT tại x = 0, yCT = y(0) = -2
Hàm số đạt CĐ tại x = 2, yCĐ = y(2) = 2
+) Đồ thị
Đ/thị qua các điểm (-1; 2) , (1; 0) , (3; -2)
b) -x3 + 3x2 - m – 1 = 0 ú-x3 + 3x2 – 2 = m – 1. Vậy số nghiệm của phương trình là số giao điểm của đồ thị (C) với đường thẳng y = m – 1. Dựa vào đồ thị (C) ta thấy:
-Nếu m – 1 2 hay m < -1 hoặc 
m > 3 thì PT có 1 nghiệm duy nhất.
-Nếu m – 1 = -2 hoặc m – 1 = 2 hay m = -1 hoặc 
m = 3 thì PT có 1 nghiệm đơn, 1 nghiệm kép.
-Nếu –2 < m – 1 < 2 hay –1 < m < 3 thì PT có 3 nghiệm phân biệt.
c) Trên đoạn [1 ; 3], y’ = 0 thì x = 2.
Ta có y(1) = 0, y(3) = -2, y(2) = 2.
Vậy khi x = 2 và khi x = 3 
Bài tập 2 : khảo sỏt hàm số : 
+ TXĐ : D=|R\
+ Sự biến thiờn : 
Hàm số đồng biến trờn khoảng 
+ Cực trị : hàm số khụng cú cực trị
+ Tiệm cận : 
, Suy ra x=2 là TCĐ
 Suy ra y = 1 là TCN của đồ thị 
+ Bảng biến thiờn : 
x
 -2 
y
+ Đồ thị : y
x= 0 
y=0
 1
 1
 -2 0 x
IV. Củng cố: 
	Nhắc lại sơ đồ KSHS và các bài toán về ứng dụng KSHS, các bài toán về sự tương giao của hai đồ thị.
V. HDVN.
	Xem lại kiến thức chương II.
Tiết 40	Ôn tập học kỳ I (t2)
Ngày soạn
Ngày giảng:
A. Mục tiêu.
+ Về kiến thức: Hệ thống được kiến thức chương II
+Về kỹ năng: Biết vận dụng giải toán tổng hợp: lũy thừa, lôgarit, hàm số mũ, hàm số lôgarit, phương trình, BPT mũ và lôgarit.
+Về tư duy và thái độ: tích cực, chủ động, sáng tạo, nghiêm túc.
B. Chuẩn bị:
+Thầy: giáo án, bài tập trắc nghiệm.
+Trò: SGK, dụng cụ học tập, kiến thức chương II
C. Tiến trình dạy học
I. Tổ chức:	12A:
II. Bài cũ: Trong bài giảng.
III. Bài mới
Hoạt động của thày và trò
Nội dung ghi bảng
Học sinh đọc đề và lờn chữa
HD : nờu cụng thức log của một tớch
Chia cả hai vế cho 
Biến đổi để đặt ẩn phụ
Bài 6(SGK-90)
a, với 
 = 
 = 3+2.3+=8
Bài 7(SGK-90)
a, 
b, 
 đặt ()
Phương trỡnh trở thành : 
Cả hai giỏ trị của t đều thỏa món vậy :
Khi t=1
 t=5
Vậy tập nghiệm của phương trỡnh là : 
IV. Củng cố : cỏch giải cỏc bài tập trờn, cụng thức logarit
V. Hướng dẫn về nhà : học bài ụn tập theo nội dung đó ụn tập giờ sau kiểm tra học kỳ cựng đại số.
Ngày soạn:.............
Ngày giảng: .............
Kiểm tra học kỳ I
(Tiết 42 giải tích + tiết 23 hình học) 
I. Mục tiêu:
	Nhằm giúp giáo viên đánh giá việc nắm và vận dụng kiến thức của học sinh qua học kỳ 1, từ đó có biện pháp giảng dạy ở học kỳ hai, nhằm đạt kết quả tốt hơn.
	Rèn luyện cho học sinh kĩ năng tính toán, khả năng tư duy lô gíc, tư duy toán học, trình bày bài làm.
Giáo dục tính cẩn thận, tính tự giác, độc lập suy nghĩ, tính khoa học.
II. Chuẩn bị:
	Thầy: đề kiểm tra + đáp án. Trò: nháp, thước kẻ và ôn tập theo nội dung đã hgướng dẫn.
III TIến trình dạy học:
1. ổn định: 
2. Đề kiểm tra: Ma trận đề
Ma trận thiết kế đề kiểm tra hết chương II
Ma trận thiết kế đề kiểm tra hết chương II
 Mức độ 
Nội dung
Nhận biết
Thụng hiểu
Vận dụng
Tổng
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Hàm số
C1b
1,0
C1a
2,5
2
3,5
Phương trỡnh mũ
C2a
1,0
1
1,0
Phương trỡnh logarit
C2b
2,0
1
2,0
Khối đa diện
C3a
1,5
1
1,5
Mặt trũn xoay
C3b
2,0
1
2,0
Tổng
2
2,5
3
5,0
1
2,5
6
10
2.Phát đề: 
Đề bài:
Cõu 1: (3,5đ)Cho hàm số : 
a, Khảo sỏt sự biến thiờn và vẽ đồ thị hàm số.
b, Tỡm giỏ trị lớn nhất và nhỏ nhất của hàm số trờn 
Cõu 2 : (3đ)Giải phương trỡnh : 
a, 
b, 
Cõu 3 : (3,5đ) Cho tứ diện S.ABC, cú cạnh SA = 2a, AB=3a, BC=4a, , 
	1/ Tớnh thể tớch tứ diện S.ABC
	2/ Tớnh thể tớch hỡnh trụ cú chiều cao SA và tõm của đỏy là trung điểm của AC
Đỏp ỏn
Cõu 1 : (3,5đ)
Cõu
Nội dung
Điểm
1a
+ TXĐ : D=|R\
0,25
+ Sự biến thiờn : 
0,5
Hàm số đồng biến trờn khoảng 
0,25
+ Cực trị : hàm số khụng cú cực trị
+ Tiệm cận : 
, Suy ra x= -3 là TCĐ
 Suy ra y = 1 là TCN của đồ thị 
0,5
+ Bảng biến thiờn : 
x
 -3 
y
0,5
+ Đồ thị : y
x= 0 
y=0
 1
 -3 0 2 x
(chỉ vẽ đỳng dạng thỡ cho 0,25đ)
0,5
1b
Trờn hàm số luụn đồng biến nờn :
, 
0,5
0,5
2a
0,25
Vậy phương trỡnh cú hai nghiệm x=1 và x=2
0,25
0,5
2b
 ()
x=-3 khụng thỏa món điều kiện 
x=2 thỏa món điều kiện 
 Vậy phương trỡnh cú nghiệm là x=2
0,25
0,25
0,5
0,5
0,25
0,25
3
Vẽ hỡnh đỳng 
0,25
a
Vậy thể tớch hỡnh chúp S.ABC là : (đvtt)
0,5
0,5
0,25
b
Gọi I là trung điểm của AC, thỡ I là tõm hỡnh Trụ (vỡ ) vuụng tại B
Thể tớch hỡnh trụ : 
Vậy thể tớch hỡnh trụ là : (đvtt)
0,25
0,5
0,25
0,25
0,5
0,25
	Chỳ ý:	Nếu học sinh giải cỏch khỏc thỡ giỏo viờn căn cứ vào bài làm của học sinh mà cho điểm cho từng cõu
IV. Củng cố : thu bài, nhận xột giờ kiểm tra
V. Hướng dẫn về nhà : làm lại bài kiểm tra vào vở bài tập, ụn tập kiến thức học kỳ I

Tài liệu đính kèm:

  • doc8.On tap HK I va De KTra HK.doc