Mục tiêu:
Hình thành cho học sinh định nghĩa giá trị lớn nhất, nhỏ nhất của hàm số, phương pháp tìm các giá trị đó nhờ đạo hàm.
Giá trị lớn nhất, nhỏ nhất của hàm số liên tục trên (a;b) không phải bao giờ cũng tồn tại
+) HS nắm được định nghĩa
+) HS nắm được, áp dụng phương pháp tìm giá trị lớn nhất, nhỏ nhất của hàm số liên tục trên khoảng, nửa khoảng, đoạn
+ Củng cố các bài tập tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất
Tuần 11 Ngày soạn : 28 / 12 / 2007 Tiết 32 luyện tập I/ Mục tiêu: Hình thành cho học sinh định nghĩa giá trị lớn nhất, nhỏ nhất của hàm số, phương pháp tìm các giá trị đó nhờ đạo hàm. đ Giá trị lớn nhất, nhỏ nhất của hàm số liên tục trên (a;b) không phải bao giờ cũng tồn tại +) HS nắm được định nghĩa +) HS nắm được, áp dụng phương pháp tìm giá trị lớn nhất, nhỏ nhất của hàm số liên tục trên khoảng, nửa khoảng, đoạn + Củng cố các bài tập tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất. II/ Phương tiện Giáo viên: Giáo án, SGK Học sinh: Đồ dùng học tập III/ Phương pháp: Nêu vấn đề phát huy tính tích cực của học sinh + thuyết trình IV/ Tiến trình bài dạy ổn định lớp Kiểm tra bài cũ HS: nêu quy tắc, áp dụng: y = 4x3 - 3x4 trên D1 = ẵR; D2 = [0;3] Tiến trình bài dạy Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động1 2 học sinh lên bảng giải bài tập 2 a) ; x > 0 b) ; x > 0 HS: làm bài x 0 1 +Ơ y' - 0 + y 3 x 0 2 +Ơ y' - 0 + y 8 Hoạt động2 GV - HS Max, Min của các hàm số GV: xét trên D1 = [-2;2], D2 = (3;+Ơ); D3 = [3;+Ơ) giải thích b) trên [-10; 10] GV: Xét hàm số y = x2 - 3x + 2 trên [-10; 10] y = c) Y = sin2x - x trên HS: a) y = x3 - 3x2 - 9x + 35 trên [-4;4] ĐS:; HS: y' = 2cos2x - 1; y' = 0 Û cos2x = Điều kiện: đ k = 0 Hoạt động3 Bài 4 – SGK GV: Tìm cách giải khác x.y < Dấu "=" xảy ra Û x = y HS: x, y > 0 giả thiết x + y = 8 tìm max S, S = x.y y = 8 - x ; 0 < x < 8 S = x(8 - x) = 8x - x2; D = (0;8) Củng cố-Kiểm tra-Đánh giá ? Nếu các cách đã biết để tìm giá trị lớn, nhất, nhỏ nhất của hàm số C1: Đạo hàm; C2: BĐT; C3: miền giá trị VD: 1) ; x > 0 bđt cauchy 2/ phương pháp miền giá trị ĐS: 3) ?áp dụng đạo hàm chứng minh bất đẳng thức, giải phương trình VD: giải phương trình 2x = 6 - x Xét hàm số y = 2x + x - 6 Chứng minh: ex > 1+x "x ẻ ờR. Xét hàm số y = ex - x - 1 chứng minh y > 0 ta chứng minh Miny = 0 y' = ex - 1 > 0 "x > 0 đ hàm số đồng biến trên ờR*+ y' = 0 Û x = 0 nghịch biến trên ờR*- y' = ex - 1 < 0 "x < 0 Hướng dẫn học tập ở nhà Hoàn thành các BT SGK Tuần 11 Ngày soạn : 08 / 01 / 2008 Tiết 33 tính lồi, lõm và điểm uốn của đồ thị I/ Mục tiêu: ứng dụng đạo hàm nghiên cứu dáng điệu của đồ thị hàm số + HS nắm được các khái niệm cung lồi (lõm), khoảng lồi (lõm) của đồ thị, điểm uốn + HS dựa vào đạo hàm cấp 2 để xét tính lồi, lõm, điểm, uốn II/ Phương tiện Giáo viên: Giáo án, SGK Học sinh: Đồ dùng học tập III/ Phương pháp: Nêu vấn đề phát huy tính tích cực của học sinh+thuyết trình IV/ Tiến trình bài dạy ổn định lớp Kiểm tra bài cũ HS: Tính lồi lõm trong tự nhiên đời sống VD1: Qua đôi, hồ, ao so với mặt đất bằng GV: VD2: Mắt lồi, parabol (P) thông thường: lồi, nhô lên phía trên. Lõm trũng xuống dưới y b c a x Tiến trình bài dạy Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động1 1. Khái niệm về tính lồi, lõm và điểm uốn GV: Xét hàm số y = f(x) liên tục trên [a; b] có đồ thị như HV. GT rằng tại với mọi điểm M thuộc đồ thị đều có tiếp tuyến * Cung AC: tiếp tuyến tại mọi điểm của cung AC luôn ở phía trên cung ta nói là cung lồi: A = (a; f(a)); C = (c; f(c)) (a;c) là khoảng lồi của đồ thị * Cung CB: tiếp tuyến tại mọi điểm cung CB ở phía dưới cung ta nói CB là cung lõm (B = (b, f(b)) (c;b) là khoảng lõm của đồ thị * Điểm phân cách giữa cung lồi, cung lõm gọi là điểm uốn (C) đ tiếp tuyến tại điểm uốn xuyên qua đồ thị (ở trên và ở dưới) HS: chú ý theo dõi + Ghi bài + nắm vững kiến thức Hoạt động2 2. Dấu hiệu lồi, lõm và điểm uốn GV: ĐL1: (thừa nhận) khoảng lồ, lõm, xét dấu y'' ĐL2 (điểm uốn) f'' đổi dấu qua x0 đ (x0, f(x)) là điểm uốn Ví dụ1: Tìm các khoảng lồi, lõm, điểm uốn của đồ thị. Viét phương trình tiếp tuyến tại điểm uốn a) b) y = 3x2 - 2x + 4 c) y = GV- HS: D = ờR a) đ y'' = x2 - 4 = 0 Û x = + 2 x -Ơ -2 2 +Ơ y'' + 0 - 0 + Đồ thị lõm điểm uốn lồi điểm uốn lồi ; M2 = (2; là các điểm uốn HS: phân tích tiếp tuyến tại M1, M2 HS: b) y''= 6 > 0 "x ẻ D = R không có điểm uốn Phù hợp với điều đã biết HS: c) D = ờR\{0} x = 0 phân cách cung lồi, cung lõm nghiệm x = 0ẽ TXĐ nên đồ thị không có điểm uốn Củng cố-Kiểm tra-Đánh giá GV - HS: ứng dụng của đạo hàm để nghiên cứu hàm số y'; y'' Tìm khoảng đơn điệu, cực trị, giá trị lớn nhất, nhỏ nhất, khoảng lồi lõm tiếp tuyến Hướng dẫn học tập ở nhà BTVN: 2, 3, 4, 5, 6 Tuần 12 Ngày soạn : 12 / 01 / 2008 Tiết 34 luyện tập I/ Mục tiêu: ứng dụng đạo hàm nghiên cứu dáng điệu của đồ thị hàm số + HS nắm được các khái niệm cung lồi (lõm), khoảng lồi (lõm) của đồ thị, điểm uốn + HS dựa vào đạo hàm cấp 2 để xét tính lồi, lõm, điểm, uốn. + Củng cố lí thuyết về đồ thị hàm số lồi , lõm . Các bài tập về tính lồi , lõm của điểm uốn. II/ Phương tiện Giáo viên: Giáo án, SGK Học sinh: Đồ dùng học tập III/ Phương pháp: Nêu vấn đề phát huy tính tích cực của học sinh+thuyết trình IV/ Tiến trình bài dạy ổn định lớp Kiểm tra bài cũ Nêu quy tắc tìm khoảng lồi, lõm, điểm uốn của đồ thị hàm số áp dụng với hàm số y = 3x2 - x3 Tiến trình bài dạy Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động1 a) y = lnx b) y = x3 + 6x - 4 c) y = sin; D = D = (0; +Ơ) D = ẵR D = y'' = 6x y'' = -sinx< 0 "x ẻD ( y'' = -sinx > 0"x ẻ(-) GV - lớp: Nhận xét d) y = 3x5 - 5x4 + 3x - 2; D = ờR GV - HS: y' = 15x - 20x3 + 3 y'' = 60x2 (x - 1) x -Ơ 0 1 +Ơ y'' - 0 - 0 + Đồ thị hàm số lồi điểm uốn Lõm HS lên bảng giải bài tập. Xác định khoảng lồi, lõm, điểm uốn (nếu có) HS: trên (-Ơ; 1); y'' (0) = 0; y'' < 0 "x ạ0 là các khoảng lõm đ (-Ơ; 1) là khoảng lõm Hoạt động2 Xác định tham số để đồ thị hàm số nhận A(x0; y0) làm điểm uốn Bài 4/SGK y = x3 - ax2 + x + b A = (1;1) GV: A là điểm uốn của đồ thị phải thoả mãn những điều kiện nào? HS: A thỏa mãn phương trình hàm số y'' đổi dấu qua x0 = 1; y''(x0) = 0 +) 1 = 13 - a.12 + 1 + b Û b - a + 1 = 0 (1) +) y' = 3x2 - 2ax + 1, y'' = 6x - 2a y'' (1) = 0 Û 6 - 2a = 0 Ûa = 3 khi đó y'' = 6x - 6 đổi dấu qua x = 1đ b = 2 ĐS: a = 3; b = 2 Hoạt động3 Điều kiện của tham số để đồ thị có điểm uốn, không có điểm uốn Bài 5 - SGK GV-HS: y'' đổi dấu b/ Đồ thị không có điểm uốn Û y'' = 0 vô nghiệm hoặc có nghiệm kép Nếu HS thấy khó khăn thì giải quyết bài toán theo con đường biện luận dấu y'' theo a GV hướng dẫn HS giải bài 6 - SGK đ Tìm các điểm uốn đ chứng minh thẳng hàng Vectơ: Viết phương trình đường thẳng D qua 2 điểm A, B chứng minh C ẻD HS: y' = 4x3 - 2ax y'' = 12x2 - 2a Xác định "x ẻùR có nhiều nhất 2 nghiệm a) Đồ thị có 2 điểm ốn Ûy'' = 0 có 2 nghiệm phân biệt, y'' đổi dấu qua nghiệm đó Củng cố Hướng dẫn học tập ở nhà Xác định điểm uốn của các đồ thị y = lợi nhuận (1+x2) y = x4 - 4x3 y = Xác định a,b để đồ thị i) + nhận U = (1; 3) làm điểm uốn b) y = x3 + ax2 + q nhận U = (-1; 3) Tuần 12 Ngày soạn : 12 / 01 / 2008 Tiết 35 kiểm tra I/ Mục tiêu: Kiểm tra kĩ năng ứng dụng đạo hàm cấp 1, 2 để nghiên cứu hàm số, những kĩ năng chuẩn bị cho bài toán khảo sát hàm số. Yêu cầu: Giải bài toán không có tham số, bài toán có tham số./ II/ Phương tiện Giáo viên: Giáo án, SGK Học sinh: Đồ dùng học tập III/ Phương pháp: Nêu vấn đề phát huy tính tích cực của học sinh+thuyết trình IV/ Tiến trình bài dạy ổn định lớp Kiểm tra bài cũ Tiến trình bài dạy Hoạt động của thầy - Hoạt động của trò Đề bài Câu1: Xác định các khoảng đồng biến, nghịch biến và toạn ssộ điểm cực trị của đồ thị các nhóm hàm số sau. 1) y = f(x) = x3 - 2x2 + x +1 1). y = f(x) = x3 - x2 + 2x - 2 2) y = g(x) = 2). y = g(x) = Câu 2: Tìm giá trị lớn nhất,nhỏ nhất của hàm số y = sin3x = 3sin2x+2 Câu 3. Xác định p, q để đồ thị hàm số y = 2x3 + px2 + (p+1)x +q nhận I = (1; -12) làm điểm uốn. Đáp án Câu 1. (6 điểm) 1) (3đ) x -Ơ 1/3 1 +Ơ x -Ơ 1 2 3 +Ơ y' yCĐ yCĐ yCT yCT + 0 - 0 + y' + 0 - - 0 + y y 2) Tính đúng đạo hàm cấp 1 (1 điểm) 3) lập bảng đúng (1điẻm) 4) Kết luận (1đ) Câu2. (2đ)Đặt t = sin x, điều kiện:-1Ê tÊ 1 Tac ó: y = t3 - 3t2 _2 với tẻ D = [-1; 1] (1điểm) y; = 3t2 - 6t, y' = 0 ẻ D, t2 = 2 ẽ / D so sánh; y(-1) , y(0), y (1). Kết luận. Câuy 3(2đ) I là điểm uốn => I ẻ đồ thị => p= -6; q=-3 (1đ) y'' (1) = 0 Với p = -6, q = -3: y'' đỏi dấu qua x = 1. KL Tuần 12 Ngày soạn : 12 / 01 / 2008 Tiết 36 Tiệm cận I/ Mục tiêu: Hình thành khái niệm Tiệm cận trên cơ sở giới hạn của khoảng cách Tiệm cận là đường/t (không xét tiệm cận cang, tiệm cận về1 phía của đồ thị có thể cắt ở phía khác). Củng cố phép toán giới hạn + Nắm được và vận dụng quy tắc tìm tiệm cận của đồ thị hàm số thường gặp: Hàm số mũ - logarit, y = tgx, y = cotgx, hàm phân thức. II/ Phương tiện Giáo viên: Giáo án, SGK Học sinh: Đồ dùng học tập III/ Phương pháp: Nêu vấn đề phát huy tính tích cực của học sinh+thuyết trình IV/ Tiến trình bài dạy ổn định lớp Kiểm tra bài cũ Học sinh: Vẽ đồ thị hàm số y = 2x M (x;y) thuộc đồ thị Gọi MH == Gọi x đ - Ơ, MH đ 0 Đường /t d như thế gọi là một tiệm cận của đồ thị y = 2x Tiến trình bài dạy Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động1 1. Định nghĩa Giáo viên: a. Giả sử hàm số y = f(x) có đồ thị (C) và M (x;y) thay đổi trên (C) Định nghĩa: (C) có 1 nhánh vô cực nếu ít nhất một trong 2 toạ độ x, y của M dần tới Ơ Khi đó ta nói M dần tới Ơ (OM = Kí hiệu M đ Ơ b. (C) có nhánh vô cực xét đường thẳng d Khoảng cách từ M tới d là MH (M = (x; f(x)) Định nghĩa: Đường thẳng d gọi là tiệm cận của đồ thị (C) nếu MH dần tới O khi M đ Ơ trên (C). d là tiệm cận của (C) Û lim MH = 0 (*) Học sinh theo dừi và ghi bài Hoạt động2 2. Cách xác định tiệm cận đứng và tiệm cận ngang Giáo viên: a. Tiệm cận đứng Định lý 1: Nếu lim f(x) = Ơ thì đường thẳng d: x = x0 là một tiệm cận của đồ thị. Gọi đó là tiệm cận đứng (phương thẳng đứng) Û x0 ậ TXĐ. Giáo viên hướng dẫn chứng minh : dựa vào định nghĩa. Ví dụ 1: 1. Xác định tiệm cận đứng của đồ thị a) y = b. y = log2x c) y = tgx c. Giáo viên: ? TXĐ Giáo viên: lim f(x) = Ơ (lim + f(x) = Ơ) thì x = x0 gọi là TCĐ bên phải (bên trái). b. Tiệm cận ngang Giáo viên: Định lý 2 Nếu lim f(x) = y0 thì d: y = y0 là tiệm cận của đồ thị TC ngang Giáo viên - Học sinh chứng minh: Dựa vào định nghĩa Ví dục 2: Xác định các TCN của đồ thị y = ii) y = iii) y = 1 +ex2 iv) y = lim yx đ - Ơ = 0 ậ lim y x đ + Ơ Û Nếu lim y = y0 (lim y x đ +Ơ = y0) thì y = y0 là TCN về bên trái (bên phải) HS: Chứng minh Đlý a. Hàm số lim = Ơ, lim đ đồ thị có 2 TCĐ: x = 1, x = -1 x ẻ Z. sin ( Hàm số lim y = Ơ đ các đường thẳng : x = k ẻ Z là các TCĐ của đồ thị. b. TXĐ: D = (0 đ Ơ) nên x = 0 là TCĐ của đồ thị HS: Làm bài Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động1 2.3 Tiệm cận xiên a. Định lý Giáo viên: Gợi ý chứng minh Ví dụ: Đồ thị y - 2x + 2 + Có TCX là d: y = -2x + 2 vì lim [f- (- 2x + 2)] = lim x đ Ơ b. Cách tìm a, b a= lim x đ Ơ b. lim x đ Ơ [f(x) = ax] Giáo viên: Với các hàm số phân thức ta nêu đối giản biểu thức f(x) = ax + b + ; U(x) có bậc nhỏ hơn v(x) Û TCX là d: y = ax+b Biểu thức: y = y = Chú ý: Nếu a = lim x đ Ơ b = lim x đ + Ơ[f(x) - ax] HS: Chứng minh Học sinh: Ví dụ y = f a. lim x đ Ơ b. y = TCX: y = 3x + 8 TCX: y = x - 1 TCX: y = x -3 Hoạt động2 Ví dụ 3: xác định TCX của y = Giáo viên - Học sinh: a = lim x đ Ơ phải xét x đ + Ơ, x đ - Ơ Học sinh: Trường hợp 1: x đ +Ơ a = lim x đ Ơ b = lim ( Û y = x là TCX về bên phải Học sinh: Trường hợp 2: x đ - Ơ D.Củng cố-Kiểm tra-Đánh giá Có 3 loại tiệm cận cách xác định: Tiệm cận xiên đối với hàm số dạng phân thức. Giáo viên: Các nội dung xét từ đầu chương II phục vụ cho bài toán khảo sát thành và các bài toán liên. Học sinh: Cách xác định tiệm cận đứng: x = x0, x0 ậ D lim x đ x0 f(x) = Ơ Cách xác định tiệm cận ngang: lim x đ ± Ơ f(x) Giáo viên: x = 1ẽ D lim x đ 1f(x) = Û x = 1 không là TCĐ Còn 1 loại đường thẳng nữa: y = ax +b, a sẽ được gọi là tiệm cận xiên E.Hướng dẫn học tập ở nhà BTVN : 1,2,3 SGK
Tài liệu đính kèm: