Nắm được các khái niệm luỹ thừa với số mũ nguyên, luỹ thừa với số mũ hữu tỉ và luỹ thừa của một số thực dương .
Nắm được các tính chất của luỹ thừa với số mũ nguyên, luỹ thừa với số mũ hữu tỉ và luỹ thừa với số mũ thực .
2.Kỹ năng:
+ Biết dùng các tính chất của luỹ thừa để rút gọn biểu thức, so sánh các biểu thức có chứa luỹ thừa .
tích cực xây dựng bài, chủ động chiếm lĩnh kiến thức theo sự hướng dẫn của
Gv, năng động, sáng tạo trong quá trình tiếp cận tri thức mới
- Tư duy: hình thành tư duy logic, lập luận chặt chẽ, và linh hoạt trong quá trình suy nghĩ
Ngày soạn : 7/10/09 Cụm tiết :22,23 Tên bài dạy: LŨY THỪA Tiết PPCT:22 A.Muïc tieâu: 1.Kieán thöùc-tö duy: Hs cần nắm được Nắm được các khái niệm luỹ thừa với số mũ nguyên, luỹ thừa với số mũ hữu tỉ và luỹ thừa của một số thực dương . Nắm được các tính chất của luỹ thừa với số mũ nguyên, luỹ thừa với số mũ hữu tỉ và luỹ thừa với số mũ thực . 2.Kyõ naêng: + Biết dùng các tính chất của luỹ thừa để rút gọn biểu thức, so sánh các biểu thức có chứa luỹ thừa . 3.Thaùi ñoä: tích cực xây dựng bài, chủ động chiếm lĩnh kiến thức theo sự hướng dẫn của Gv, năng động, sáng tạo trong quá trình tiếp cận tri thức mới - Tö duy: hình thành tư duy logic, lập luận chặt chẽ, và linh hoạt trong quá trình suy nghĩ. B.Chuaån bò : GV: Chuaån bò caùc caâu hoûi môû,Chuaån bò phaán maøu, vaø moät soá ñoà duøng khaùc. HS: Ñoà duøng hoïc taäp, bài cũ . C.Tieán trình baøi hoïc: I.Oån ñònh tổ chức: II.Kieåm tra baøi cuõ: Kiểm tra trong quá trình dạy học III.Dạy học baøi môùi: Đặt vấn đề chuyển tiếp vào bài mới : Dạy học bài mới : Hoạt đñộng của giáo viên và học sinh Ghi bảng HOẠT ĐỘNG 1 : Hình thành khái niệm luỹ thừa. GV: H1 :Với m,n =? (1) =? (2) =? HS: ;; H2:Nếu m<n thì công thức (2) còn đúng không ? Ví dụ : Tính ? -Giáo viên dẫn dắt đến công thức : -Giáo viên khắc sâu điều kiện của cơ số . GV:Hướng dẫn HS làm VD1,Vd2 SGK HS: Thực hiện VD1 ,VD2 HOẠT ĐỘNG 2 :Dựa vào đồ thị biện luận số nghiệm của pt xn = b GV: Hướng dẫn hs biện luận . HS: Chia nhóm thảo luận và rút ra kq . HOẠT ĐỘNG 3 : Hình thành khái niệm căn bậc n GV: - Nghiệm nếu có của pt xn = b, với n2 được gọi là căn bậc n của b H1: Có bao nhiêu căn bậc lẻ của b ? H2: Có bao nhiêu căn bậc chẵn của b ? HS: Dựa vào kết quả biện luận trả lời . GV tổng hợp các trường hợp. Chú ý cách kí hiệu HS: Thực hiện Từ định nghĩa chứng minh : = GV: Đưa ra các tính chất căn bậc n . HS :lên bảng giải ví dụ HOẠT ĐỘNG 4: Hình thành khái niệm luỹ thừa với số mũ hữu tỉ GV:Với mọi a>0,mZ,n, luôn xác định .Từ đó GV hình thành khái niệm luỹ thừa với số mũ hữu tỉ. HS: Học sinh thảo luận theo nhóm và trình bày bài giải HOẠT ĐỘNG 5: Hình thành khái niệm lũy thừa với số mũ vô tỉ GV: trình bày định nghĩa HS: Ghi nhận kiến thức . Hoạt động 7: Tính chất của lũy thừa với số mũ thực: GV: Giáo viên đưa ra tính chất của lũy thừa với số mũ thực, giống như tính chất của lũy thừa với số mũ nguyên dương I.Khái niện luỹ thừa : 1.Luỹ thừa với số mũ nguyên : Cho n là số nguyên dương. n thừa Với a0 Trong biểu thức am , ta gọi a là cơ số, số nguyên m là số mũ. CHÚ Ý : không có nghĩa. Luỹ thừa với số mũ nguyên có các tính chất tương tự của luỹ thừa với số mũ nguyên dương . Ví dụ1 : Tính giá trị của biểu thức Ví dụ2:( SGK) 2.Phương trình : a)Trường hợp n lẻ : Với mọi số thực b, phương trình có nghiệm duy nhất. b)Trường hợp n chẵn : +Với b < 0, phương trình vô nghiệm +Với b = 0, phương trình có một nghiệm x = 0 ; +Với b > 0, phương trình có 2 nghiệm đối nhau . 3.Căn bậc n : a)Khái niệm : Cho số thực b và số nguyên dương n (n2). Số a được gọi là căn bậc n của b nếu an = b. Từ định nghĩa ta có : Với n lẻ và bR:Có duy nhất một căn bậc n của b, kí hiệu là Với n chẵn và b<0: Không tồn tại căn bậc n của b; Với n chẵn và b=0: Có một căn bậc n của b là số 0; Với n chẵn và b>0: Có hai căn trái dấu, kí hiệu giá trị dương là , còn giá trị âm là . b)Tính chất căn bậc n : (SGK) -Ví dụ : Rút gọn biểu thức a) b) 4.Luỹ thừa với số mũ hữu tỉ Cho số thực a dương và số hữu tỉ , trong đó Luỹ thừa của a với số mũ r là ar xác định bởi -Ví dụ : Tính 5.Luỹ thừa với số mũ vô tỉ: (SGK) Chú ý: 1= 1, R II. Tính chất của luỹ thừa với số mũ thực: (SGK) IV.Cuûng coá và khắc sâu kiến thức : -Hướng dẫn HS Làm các VD và SGK - Củng cố mục tiêu bài học V.Hướng dẫn học tập ở nhà: -Làm các bài tập 1=>5 trang 55,56 SGK D.Rút kinh nghiệm : ................................................................................................................................ .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. Ngày soạn : 8/10/09 Cụm tiết :22,23 Tên bài dạy: BÀI TẬP LŨY THỪA Tiết PPCT:23 A.Muïc tieâu: 1.Kieán thöùc-tö duy: Hs cần nắm được Nắm được các khái niệm luỹ thừa với số mũ nguyên, luỹ thừa với số mũ hữu tỉ và luỹ thừa của một số thực dương . Nắm được các tính chất của luỹ thừa với số mũ nguyên, luỹ thừa với số mũ hữu tỉ và luỹ thừa với số mũ thực . 2.Kyõ naêng: + Biết dùng các tính chất của luỹ thừa để rút gọn biểu thức, so sánh các biểu thức có chứa luỹ thừa . 3.Thaùi ñoä: tích cực xây dựng bài, chủ động chiếm lĩnh kiến thức theo sự hướng dẫn của Gv, năng động, sáng tạo trong quá trình tiếp cận tri thức mới - Tö duy: hình thành tư duy logic, lập luận chặt chẽ, và linh hoạt trong quá trình suy nghĩ. B.Chuaån bò : GV: Chuaån bò caùc caâu hoûi môû,Chuaån bò phaán maøu, vaø moät soá ñoà duøng khaùc. HS: Ñoà duøng hoïc taäp, bài cũ . C.Tieán trình baøi hoïc: I.Oån ñònh tổ chức: II.Kieåm tra baøi cuõ: Kiểm tra trong quá trình dạy học III.Dạy học baøi môùi: Đặt vấn đề chuyển tiếp vào bài mới : Dạy học bài mới : Hoạt đñộng của giáo viên và học sinh Ghi bảng Hoạt động 1 :Hướng dẫn hs làm bài tập 1 GV: Chia 4 nhóm thảo luận HS: Các nhóm tiến hành thảo luận . Các nhóm cử đại diện trình bày kq . Các nhóm khác nhận xét kq nhóm bạn . Ghi nhận kiến thức . GV : Chỉnh sữa và hoàn chỉnh bài giải . Hoạt động 2 :Hướng dẫn hs giải bài 2 SGK GV: Chia 4 nhóm thảo luận HS: Các nhóm tiến hành thỏa luận . Các nhóm cử đại diện trình bày kq . Các nhóm khác nhận xét kq nhóm bạn . Ghi nhận kiến thức . GV : Chỉnh sữa và hoàn chỉnh bài giải . Hoạt động 3 :Hướng dẫn hs giải bài 3 SGK GV: Chia 4 nhóm thảo luận HS: Các nhóm tiến hành thỏa luận . Các nhóm cử đại diện trình bày kq . Các nhóm khác nhận xét kq nhóm bạn . Ghi nhận kiến thức . GV : Chỉnh sữa và hoàn chỉnh bài giải . Hoạt động 4 :Hướng dẫn hs giải bài 5 SGK + Nhắc lại tính chất a > 1 0 < a < 1 + Gọi hai học sinh lên bảng trình bày lời giải Bài 1 : Tính a/ b/ c/ Bài 2 : Tính a/ b/ c/ d/ Bài 3 : a/ b/ c/ d/ Bài 4: a) 2-1 , 13,75 , b) 980 , 321/5 , Bài 5: CMR a) b) IV.Cuûng coá và khắc sâu kiến thức : - Củng cố mục tiêu bài học nguyên dương , có nghĩa a. hoặc = 0 , có nghĩa . số hữu tỉ không nguyên hoặc vô tỉ , có nghĩa . +Các tính chất chú ý điều kiện. V.Hướng dẫn học tập ở nhà: -Làm các bài tập 1=> trang 55,56 SGK D.Rút kinh nghiệm : ................................................................................................................................ .................................................................................................................................................. ..................................................................................................................................................
Tài liệu đính kèm: