Giáo án Giải tích 12 tiết 20, 21: Đường tiệm cận

Giáo án Giải tích 12 tiết 20, 21: Đường tiệm cận

I. MỤC TIÊU:

 + Kiến thức cơ bản: Khái niệm và cách tìm tiệm cận ngang, tiệm cận đứng

 + Kỹ năng, kỹ xảo: Tìm được TCN, TCĐ

+ Thái độ nhận thức: Quan sát và kiểm chứng, suy nghĩ và vận dụng.

II. CHUẨN BỊ:

 + Giáo viên : Soạn giáo án , chuẩn bị các hoạt động cho học sinh thực hiện

 + Học sinh: Nắm vững kiến thức cũ, đọc trước bài mới.

 

doc 4 trang Người đăng ngochoa2017 Lượt xem 1276Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Giải tích 12 tiết 20, 21: Đường tiệm cận", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI 4: ĐƯỜNG TIỆM CẬN
Tuần: 4
Tiết: 20
Ngày dạy: 08/10/2011
I. MỤC TIÊU:
	+ Kiến thức cơ bản: Khái niệm và cách tìm tiệm cận ngang, tiệm cận đứng
	+ Kỹ năng, kỹ xảo: Tìm được TCN, TCĐ
+ Thái độ nhận thức: Quan sát và kiểm chứng, suy nghĩ và vận dụng.
II. CHUẨN BỊ: 
 + Giáo viên : Soạn giáo án , chuẩn bị các hoạt động cho học sinh thực hiện
	+ Học sinh: Nắm vững kiến thức cũ, đọc trước bài mới.
 III.NỘI DUNG VÀ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
Kiểm tra bài cũ 
	Tìm GTLN và GTNN của hàm số trên [0;5] 
Nội dung bài mới
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
- Yêu cầu học sinh thực hiện HĐ 1 SGK Tr_27
- Hãy cho biết 
- Nêu định nghĩa 
- Ví dụ: tìm TCN của đồ thị các hàm số sau:
- Quan sát đồ thị hình 16: 
Khi thì khoảng cách từ M đến đường thẳng y = -1 dần đến 0
Khi thì khoảng cách từ M đến đường thẳng y= -1 dần đến 0
- Nhận biết đường y = y0 là TCN khi 
a) 
vậy TCN là y = 2
b) 
Vậy TCN là y = 1
I. TIỆM CẬN NGANG
- Định nghĩa: Đường thẳng là TCN của đồ thị hàm số nếu:
- Ví dụ:
a) 
vậy TCN là y = 2
b) 
Vậy TCN là y = 1
 - Yêu cầu học sinh thực hiện HĐ 2 SGK tr_29
- Nêu định nghĩa tiệm cận đứng
- Nêu ví dụ 4 SGK tr_30
- Nêu ví dụ 3 SGK tr_29
- Quan sát hình 17 SGK tr_28
Khoảng cách MH dần về 0 khi 
- Nhận biết: đường thẳng là TCĐ nếu xãy ra một trong các kết quả sau:
- Ví dụ 3:
Vậy đường là TCĐ
- Ví dụ 4:
Þ TCĐ là x = -2
Þ TCN là y = 1
II. TIỆM CẬN ĐỨNG
- Định nghĩa: Đường thẳng được gọi là đường tiệm cận đứng của đồ thị hàm số nếu thỏa mãn một trong bốn điều kiện sau: 
- Ví dụ 3:
Vậy đường là TCĐ
- Ví dụ 4:
Þ TCĐ là x = -2
Þ TCN là y = 1
IV. CỦNG CỐ, DẶN DÒ:
Củng cố: Nắm khái niệm và cách tìm TCĐ, TCN của đồ thị hàm số
Bài tập về nhà: 1, 2 SGK tr_30
BÀI 4: ĐƯỜNG TIỆM CẬN
( LUYỆN TẬP )
Tuần: 4
Tiết: 21
Ngày dạy: 08/10/2011
I. MỤC TIÊU:
	+ Kiến thức cơ bản: nắm khái niệm tiệm cận ngang và tiệm cận đứng của hàm số
	+ Kỹ năng, kỹ xảo: tìm đường TCN, TCĐ của đồ thị hàm số 
 + Thái độ nhận thức: tái hiện, so sánh và liên tưởng
II. CHUẨN BỊ: 
 + Giáo viên : soạn giáo án , chuẩn bị các bài tập cho học sinh thực hiện
	+ Học sinh: Nắm vững cách xác định các đường tiệm cận của hàm số, chuẩn bị bài tập sgk.
 III.NỘI DUNG VÀ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
Kiểm tra bài cũ 
	Nêu khái niệm TCĐ, TCN của hàm số và áp dụng đối với hàm số 
Nội dung bài mới
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
- Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm các bài tập 1,2
- Yêu cầu đại diện mỗi nhóm lên trình bày các bài tập trên
+ Gọi học sinh nhận xét các bài tập.
+ Củng cố các phương pháp giải bài tập.
- Bài 1:
a) TCĐ: x = 2 vì 
TCN: y = -1 vì 
b)TCĐ: x = -1 vì 
TCN: y = -1 vì 
c)TCĐ: x = vì 
TCN: y = vì 
d) TCĐ: x = 0 vì 
TCN: y = -1 vì 
- Bài 2: 
a) TCĐ: x=3 vì 
 x=-3 vì 
TCN: y=0 vì 
b) TCĐ: x=-1; x=
TCN:y=vì 
c) TCĐ:x=-1vì 
d) TCĐ: x=1 vì 
TCN: y=1 vì 
- Bài 1:
a) TCĐ: x = 2 vì 
TCN: y = -1 vì 
b)TCĐ: x = -1 vì 
TCN: y = -1 vì 
c)TCĐ: x = vì 
TCN: y = vì 
d) TCĐ: x = 0 vì 
TCN: y = -1 vì 
- Bài 2: 
a) TCĐ: x=3 vì 
 x=-3 vì 
TCN: y=0 vì 
b) TCĐ: x=-1; x=
TCN:y=vì 
c) TCĐ:x=-1vì 
d) TCĐ: x=1 vì 
TCN: y=1 vì 
IV. CỦNG CỐ, DẶN DÒ:
Củng cố: Nắm lại cách tìm tiệm cận của đồ thị hàm số 
Dặn dò: xem lại các bài 1, 2, 4 trang 9; 1, 2, 6 trang 18; 1, 2 trang 23, 23 và 1, 2 trang 30, chuẩn bị kiểm tra 1 tiết. 

Tài liệu đính kèm:

  • docDUONG TIEM CAN.doc