BÀI 1: SỰ ĐỒNG BIẾN, NGHỊCH BIẾN CỦA HÀM SỐ
Tiết thứ : 1 - 2
A. MỤC TIÊU.
Kiến thức: Giúp cho HS nắm được các kiến thức sau:
- Củng cố lại định nghĩa về sự đồng biến, nghịch biến của hàm số đã học ở lớp 10.
- Mối liên hệ giữa dấu của đạo hàm và tính đơn điệu của hàm số.
- Nắm được quy trình xét tính đơn điệu của hàm số.
Kỹ năng: Rèn luyện cho học sinh một số kỹ năng cơ bản như:
- Biết vận dụng đạo hàm của hàm số vào việc xét các khoảng đồng biến, ngịch biến của hàm số.
- Biết chứng minh một số bất đẳng thức đơn giản dựa vào tính đơn điệu của hàm số.
- Bước đầu làm quen với dạng toán tìm tham số m để hàm số đồng - nghịch biến trên khoảng cho trước.
Tư duy, thái độ:
- Có khả năng tư duy sáng tạo. Thái độ tích cực vào bài học.
- Biết quy lạ về quen. Cẩn thận chính xác trong tính toán, chứng minh.
B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS.
GV: Bảng phụ, SGK và Projector (nếu có)
HS: Đồ dùng học tập, thước kẻ.
Chöông 1: öùng duïng ñaïo haøm Ñeå khaûo saùt vaø veõ ñoà thò cuûa haøm soá BAØI 1: SÖÏ ÑOÀNG BIEÁN, NGHÒCH BIEÁN CUÛA HAØM SOÁ Tieát thöù : 1 - 2 ----- @&? ----- A. MỤC TIÊU. ò Kiến thức: Giúp cho HS nắm được các kiến thức sau: - Củng cố lại định nghĩa về sự đồng biến, nghịch biến của hàm số đã học ở lớp 10. - Mối liên hệ giữa dấu của đạo hàm và tính đơn điệu của hàm số. - Nắm được quy trình xét tính đơn điệu của hàm số. ò Kỹ năng: Rèn luyện cho học sinh một số kỹ năng cơ bản như: - Biết vận dụng đạo hàm của hàm số vào việc xét các khoảng đồng biến, ngịch biến của hàm số. - Biết chứng minh một số bất đẳng thức đơn giản dựa vào tính đơn điệu của hàm số. - Bước đầu làm quen với dạng toán tìm tham số m để hàm số đồng - nghịch biến trên khoảng cho trước. ò Tư duy, thái độ: - Có khả năng tư duy sáng tạo. Thái độ tích cực vào bài học. - Biết quy lạ về quen. Cẩn thận chính xác trong tính toán, chứng minh. B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS. ò GV: Bảng phụ, SGK và Projector (nếu có) ò HS: Đồ dùng học tập, thước kẻ. C. PHƯƠNG PHÁP. ò Phương pháp: Vấn đáp – gợi mở, phát hiện và giải quyết vấn đề. D. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG. u Ổn định lớp: - Kiểm tra sĩ số: - Nắm tình hình chuẩn bị bài – chuẩn bị SGK của học sinh. v Nội Dung Bài Mới. I.> Tính Đơn Điệu Của Hàm Số. 1./ Nhắc Lại Định Nghĩa: Hoạt Động 1: Củng cố kiến thức cũ Hoạt Động Của GV Hoạt Động Của HS ò GV cho HS thực hiện hoạt động 1 (D1) SGK. - Treo hình vẽ chuẩn bị sẳn trong bảng phụ hoặc dùng Projector chiếu đồ thị của hai hàm số trên cho HS quan sát và thực hiện. - Yêu cầu HS quan sát từng đồ thị và trả lời. ò GV cho HS phát biểu lại định nghĩa và nhận xét về tính đơn điệu của hàm số trên K: K là khoảng hay đoạn hay là nữa khoảng. GV nhấn mạnh cho HS thấy rằng nếu hàm số đồng biến thì đồ thị của nó là một đường đi lên và nghịch biến thì đồ thị là một đường đi xuống, chú ý còn một số cách gọi khác về đồng biến, ng.biến. ò HS tiến hành thực hiện hoạt động 1. - Nhìn hình dáng đồ thị của hai hàm số trên để trả lời câu hỏi của hoạt động 1: y = cosx đồng biến trên và nghịch biến trên . y = |x| đ.biến trên (0; +¥) và n.biến trên (-¥ ; 0). - Nhớ lại kiến thức đã học về tính đơn điệu của hàm số để phát biểu lại định nghĩa SGK. - Nhận biết được mối liên hệ giữa tính đồng biến của hàm số với dáng điệu của đồ thị hàm số đó và đặc biệt là biết đuợc biểu thức tương tự khi xét tính đơn điệu của hàm số. Định nghĩa: Cho hàm số y = f(x) xác định trên K (K là khoảng hoặc đoạn hoặc nửa khoảng). Khi đó - Hàm số y = f(x) đồng biến (tăng) trên K nếu với mọi cặp số x1, x2 thuộc K mà x1 nhỏ hơn x2 thì f(x1) nhỏ hơn f(x2). ie: . - Hàm số y = f(x) nghịch biến (giảm) trên K nếu với mọi cặp số x1, x2 thuộc K mà x1 nhỏ hơn x2 thì f(x1) lớn hơn f(x2). ie: . Nhận xét: - f(x) đồng biến trên K - f(x) nghịch biến trên K - Nếu hàm số đ.biến trên K thì đồ thị đi lên từ trái sang phải và n.biến thì đồ thị đi xuống từ trái – phải. 2./ Tính Đơn Điệu và Dấu Của Đạo Hàm: Hoạt Động 2: Tiếp cận kiến thức tính đơn điệu của hàm số với dấu của đạo hàm. Hoạt Động Của GV Hoạt Động Của HS ò GV cho HS thực hiện hoạt động 2 (D2) SGK. - Yêu cầu HS tính đạo hàm của hai hàm số trên. - Dựa vào kết quả trên hãy cho biết từng hsố khi nào y’ dương , y’ âm. Hãy điền vào bảng tương ứng của hai hsố trên. - Từ đó hãy nhận xét về mối quan hệ giữa dấu của đạo hàm và tính đơn điệu của hàm số. ò GV khẳng định kiến thức và phát biểu đ.lý SGK. - GV tổng quát lại kiến thức của đlý. - GV chú ý trường hợp đạo hàm bị triệt tiêu. ò GV củng cố kiến thức trên thông qua 2 ví dụ 1a,b - Yêu cầu HS xem kỷ từng bước giải của hai vdụ. - Yêu cầu HS thực hiện giải hoạt động 3 (D3) SGK HD: dựa vào nhận xét 3 ở mục 1 và đn của đ.hàm. ò GV phát biểu định lý mở rộng cho HS. ò HS tiến hành thực hiện hoạt động 2. - Nhớ lại cách tính đạo hàm của hàm số đã học ở lớp 11 tiến hành tính đạo hàm của 2 hs trên. - Dựa vào y’ trên tìm x để y’ > 0 và y’< 0. - Điền kết quả tìm được vào bảng tương ứng. - Dựa vào dấu của y’ và đồ thị của hai hàm số trên rút ra kết luận về mối liên hệ giữa chúng. ò HS ghi nhận nội dung định lý. - Nghiên cứu nội dung và cách giải các ví dụ 1a; 1b SGK. - Suy nghĩ và phát biểu kết quả hoạt động 3 SGK. ò HS ghi nhận nội dung định lý mở rộng và nghiên cứu ví dụ 2. Định Lý: Cho hàm số y = f(x) có đạo hàm trên K. Khi đó - f(x) đồng biến trên K. - f(x) nghịch biến trên K. Nếu thì f(x) không đổi trên K. Định Lý mở rộng: Cho hàm số y = f(x) có đạo hàm trên K. Khi đó - f(x) đồng biến trên K. - f(x) nghịch biến trên K. Chú ý: f’(x) = 0 chỉ tại một số điểm hữu hạn trên K. Tieát thöù : 2 : II.> Quy Tắc Xét Tính Đơn Điệu Của Hàm Số. Hoạt Động 3: Nhận thức quy tắc để xét tính đơn điệu của hàm số. Hoạt Động Của GV Hoạt Động Của HS ò GV cho HS tiếp thu quy tắc. ò GV cho HS giải các ví dụ 3, 4, 5 SGK dựa vào các bước trên. ò GV kiểm tra, chỉnh sửa lởi giải của HS cho hoàn chỉnh. ò HS dựa vào việc nghiên cứu các ví dụ 1, 2 trên để hình thành nên các bước của quy tắc. ò HS tiến hành giải các ví dụ 3, 4, 5 SGK bằng các bước đã học. ò HS nhận xét bài giải của bạn để tìm lời giải đúng. Các bước xét tính đơn điệu của hàm số: - B1: Tìm TXĐ - B2: Tính y’. Giải pt y’ = 0 (nếu có nghiệm). - B3: Lập bảng biến thiên. - B4: KL. Hoạt Động 4: Củng cố: GV cho HS tiến hành giải bài tập sau: Bài tập: Tìm m để hàm số: đồng biến trên tập xác định. Hoạt Động Của GV Hoạt Động Của HS ò GV hướng dẫn HS giải bài tập trên. - Tìm tập xác định của hàm số trên? - Hãy cho biết hàm số khi nào đồng biến trên khoảng K cho trước? - Vậy để hàm số đồng biến trên tập xác định D thì ta cần có đk gì? - Hãy cho biết tam thức f(x) = ax2 + bx + c ³ 0 với mọi x khi nào? ò GV cho HS giải bài tập trên theo hướng dẫn ò GV kiểm tra, chỉnh sửa lởi giải của HS cho hoàn chỉnh. ò HS tiến hành giải bài tập trên theo hướng dẫn của GV (trả lời các câu hỏi của GV nêu ra) - D = R - y’ ³ 0, "x Î R Û D’ = m2 – m – 2 ³ 0 Û E. CỦNG CỐ. - Nhắc lại để HS biết được khi nào hàm số đã cho đồng biến, nghịch biến trên K. Cách tìm khoảng đồng biến, nghịch biến. - Về nhà giải các bài tập SGK. F. RÚT KINH NGHIỆM: LUYEÄN TAÄP Tieát thöù : 3 ----- @&? ----- A. MỤC TIÊU. ò Kiến thức: Giúp cho HS củng cố lại các kiến thức đã học như là xét tính đồng biến, nghịch biến của hàm số cũng như là bước đầu vận dụng vào giải một số dạng toán như là chứng minh bđt. ò Kỹ năng: Rèn luyện cho học sinh một số kỹ năng cơ bản như: - Xét tính đồng biến, nghịch biến của hàm số, tìm tham số m để hàm số đồng biến-nghịch biến trên R. - Chứng minh một vài bất đẳng thức đơn giản. ò Tư duy, thái độ: - Biết quy lạ về quen. Cẩn thận chính xác trong tính đạo hàm, lập bảng biến thiên. - Biết nhận xét và đánh giá bài làm của bạn để hoàn thiện kiến thức. B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS. ò GV: Bảng phụ, SGK. ò HS: Đồ dùng học tập, thước kẻ, máy tính cầm tay. C. PHƯƠNG PHÁP. ò Phương pháp: Vấn đáp – gợi mở, phát hiện và giải quyết vấn đề. D. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG. u Ổn định lớp: - Kiểm tra sĩ số: - Nắm tình hình chuẩn bị bài – chuẩn bị SGK của học sinh. v Kiểm tra bài cũ: GV gọi một HS lên kiểm tra bài cũ và giải bài tập. - Hãy trình bày định lý mở rộng về mối liên hệ giữa dấu của đạo hàm và tình đơn điệu của hàm số. - Hãy nêu các bước của quy trình tìm khoảng đơn điệu của hàm số: Áp dụng giải bài tập 1b SGK tr 9. w Nội Dung Bài Mới. Hoạt Động 1: cho HS giải các bài tập 2b, d SGK tr10 Hoạt Động Của GV Hoạt Động Của HS ò GV hướng dẫn và gọi 2 HS lên bảng giải bt 2b,d. - Chú ý các hàm số này xác định khi nào? Þ D? - Để tính đạo hàm của các hàm số này ta dùng công thức đạo hàm nào? - Hãy lập bảng biến thiên và kết luận. ò GV kiểm tra bài tập về nhà của các HS còn lại và yêu cầu HS nhận xét, chỉnh sửa lời giải cho hoàn chỉnh. ò HS giải bài tập theo yêu cầu của GV. - HS1: giải bài tập 2b TXĐ: D = R\{1} y' = = Vậy hàm số đồng biến trên từng khoảng xác định. - HS2: giải bài tập 2d TXĐ: D = R\{±3} y' = Vậy hàm số đồng biến trên từng khoảng xác định. ò HS nhận xét và chỉnh sửa lời giải của bạn cho hoàn chỉnh để ghi nhận vào vở. Hoạt Động 2: cho HS giải các bài tập 3 SGK tr10 Hoạt Động Của GV Hoạt Động Của HS ò GV 1 HS lên bảng giải bt 3. Thuyết trình cho HS biết: Để chứng minh một ván đề nào đó là chúng ta cần làm sáng tỏ vấn đề đó nghĩa là cho thấy nó đúng. Yêu cầu HS giải tương tự như phần xét tính đơn điệu của hàm số. ò GV cho HS nhận xét. ò HS giải bài tập. - HS1: giải bài tập 2b TXĐ: D = R y' = y’ = 0 Û -x2 + 1 = 0 Û x = ±1 BBT: Vậy hàm số đồng biến trên ... và nghịch biến trên.... (đpcm). Hoạt Động 3: cho HS giải các bài tập vận dụng BT6tr10 Hoạt Động Của GV Hoạt Động Của HS ò GV hướng dẫn HS giải bài tập trên. - Hãy xét tính đơn điệu của hàm số: f(x) = tanx – x với 0 £ x - Từ đó có nhận xét gì về các giá trị f(x) của hàm số khi x > 0. - Vậy có thể kết luận gì về bất đẳng thức trên. ò HS nhận biết rằng để chứng minh bất đẳng thức đó ta cần nhờ vào việc xét tính đơn điệu của một hàm số nào đó. f'(x) = ³ 0, "x Î và f’(x) = 0 Û cos2x = 1 Û x = 0 Do đó f(x) là hàm số đồng biến trên Suy ra: f(x) > f(0) = 0, "xÎ Hay tanx – x > 0 Û tanx > x , "xÎ(đpcm) E. CỦNG CỐ. - Nhắc lại để hàm số đã cho đồng biến, nghịch biến trên K; Cách tìm khoảng đồng biến, nghịch biến. - Về xem trước bài cực trị của hàm số và giải các bài tập còn lại. F. RÚT KINH NGHIỆM: BAØI 2: CÖÏC TRÒ HAØM SOÁ Tieát thöù : 4 - 5 ----- @&? ----- A. MỤC TIÊU. ò Kiến thức: Giúp cho HS nắm được các kiến thức sau: - Biết được các khái niệm về điểm cực đại, cực tiểu, điểm cực trị của hàm số. - Biết được các điều kiện đủ đế có điểm cực trị của hàm số. ò Kỹ năng: Rèn luyện cho học sinh một số kỹ năng cơ bản như: - Biết được cách tìm các điểm cực đại, cực tiểu (cực trị) của hàm số. - Bước đầu làm quen với dạng toán tìm tham số m để hàm số có điểm cực trị thỏa đkiện cho trước. ò Tư duy, thái độ: - Có khả năng tư duy sáng tạo. Thái độ tích cực vào bài học. - Biết quy lạ về quen. Biết nhận xét và đánh giá bài làm của bạn để hoàn thiện kiến thức. B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS. ò GV: Bảng phụ, SGK và Projector (nếu có) ò HS: Đồ dùng học tập, thước kẻ. C. PHƯƠNG PHÁP. ò Phương pháp: Vấn đáp – gợi mở, phát hiện và giải quyết vấn đề. D. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG. u Ổn định lớp: - Kiểm tra sĩ số: - Nắm tình hình chuẩn bị bài – chuẩn bị SGK của học sinh. v Nội Dung Bài Mới. I.> Khái Niệm Cực Đại và Cực Tiểu. Hoạt Động 1: Chiếm lĩnh kiến thức về khái niệm cực đại và cực tiểu. Hoạt Động Của GV Hoạt Động Của HS ò GV cho HS thực hiện hoạt động 1 (D1) SGK. - Treo hình vẽ chuẩn bị sẳn trong bảng phụ hoặc dùng Projector chiếu hình 7,8 SGK tr 13 và yêu cầu HS: chỉ ra các điểm tại đó mỗi hàm số có giá trị nhỏ nhất (lớn nhất)?. - Treo hình về BBT của hai hàm số trên cho HS thực hiện câu hỏi 2: Ghi dấu của đạo hàm của các h.số đã cho vào BBT ? ò Sau khi HS thực hiện xong, yêu cầu các em suy nghĩ về mối quan hệ giữa dấu của ... INH NGHIỆM: LUYEÄN TAÄP Tieát thöù : 16 - 18 ----- @&? ----- A. MỤC TIÊU. ò Kiến thức: Giúp cho HS củng cố lại các kiến thức về đồ thị của hàm số như: khảo sát và vẽ đồ thị, biện luận theo m số nghiệm của phương trình, tìm giao điểm của 2 đồ thị và viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị tại điểm M0(x0; y0). ò Kỹ năng: Rèn luyện cho học sinh một số kỹ năng cơ bản như: - Kỹ năng tính đạo hàm, giải các phương trình y’ = 0 và tính các giới hạn của hàm số. - Kỹ năng vẽ đồ thị và nhận xét đồ thị. - Kỹ năng tìm giao điểm của hai đồ thị, và biện luận nghiệm của phương trình. ò Tư duy, thái độ: - Có khả năng tư duy sáng tạo. Thái độ tích cực vào bài học. - Biết quy lạ về quen. Cẩn thận, chính xác trong vẽ hình B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS. ò GV: Bảng phụ, SGK. ò HS: Đồ dùng học tập, thước kẻ. C. PHƯƠNG PHÁP. ò Phương pháp: Thuyết trình kết hợp vấn đáp – gợi mở, phát hiện và giải quyết vấn đề. D. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG. u Ổn định lớp: - Kiểm tra sĩ số: - Nắm tình hình chuẩn bị bài – chuẩn bị SGK của học sinh. v Kiểm tra bài cũ. - Trình bày các bước của khảo sát và vẽ đồ thị hàm số. - Hãy vẽ đồ thị của hàm số sau: y = 2 + 3x – x3. w Nội Dung Bài Mới. Hoạt Động 1: Khảo sát và vẽ đố thị của hàm trùng phương: y = ax4 + bx2 + c (a ¹ 0) Hoạt Động Của GV Hoạt Động Của HS ò GV gọi 2 HS lên giải các bài tập 2b,d. Kiểm tra bài tập về nhà của các HS còn lại. ò GV yêu cầu HS nhận xét, chỉnh sửa lời giải. ò HS tiến hành giải bài tập theo yêu cầu của GV. Nhớ lại các bước khảo sát và các dạng đồ thị của hàm số để vẽ cho chính xác. -HS1: giải câu 2b: TXĐ: D = R y' = 4x3 – 4x = 4x(x2 – 1) y’ = 0 Û 4x(x2 – 1) = 0 Û x = 0, x = ± 1. BBT: Đồ thị: -HS2: giải câu 2d: TXĐ: D = R y' = -4x3 – 4x = -4x(x2 + 1) y’ = 0 Û 4x(x2 + 1) = 0 Û x = 0. BBT: ĐĐB: Cho x = 1 Þ y = 0 Þ (1; 0) Cho x = -1 Þ y = 0 Þ (-1; 0) ò HS nhận xét, kiểm tra lời giải, hình vẽ của bạn để chỉnh sửa cho hoàn thiện lời giải. Tieát thöù : 2 : Hoạt Động 2: Khảo sát và vẽ đố thị của hàm nhất biến: y = (c ¹ 0). ò GV gọi 2 HS lên giải các bài tập 3a,b. ò GV yêu cầu HS nhận xét, chỉnh sửa lời giải. ò HS tiến hành giải bài tập theo yêu cầu của GV. -HS1: giải câu 3a: TXĐ: D = R\{1} y' = < 9, "x Î D Þ y = 1 là tiệm cận ngang của đồ thị. Þ x = 1 là tiệm cận đứng của đồ thị. x y’ y + - 1 - - 1 1 + - BBT: Đồ thị: (0; -3), (2; 5) Tieát thöù : 3 : Hoạt Động 3: Giải bài tập 5. ò GV gọi HS lên giải bài tập số 5. Hướng dẫn HS giải câu b. - Từ pt trên hãy chuyển về pthdgd của hai đồ thị mà trong đó có đồ thị ta vừa vẽ. - Hãy dựng đường thẳng còn lại lên cùng hệ trục với đồ thị (C), và kiểm tra nghiệm khi dt đó di chuyển. ò GV yêu cầu HS nhận xét, chỉnh sửa lời giải. Trình chiếu cho HS kiểm tra lại kết quả vừa thu nhận được với hình ảnh động trên GSP. ò HS nhớ lại cách giải dạng toán biện luận theo m số nghiệm của pt để giải bài toán này. -Vẽ (C). - Biến đổi pt về dạng: -x3 + 3x + 1 = m + 1 (1) Số nghiệm của (1) là số giao điểm của (C) với d. E. CỦNG CỐ. - Yêu cầu HS về nhà giải các bài tập còn lại trong SGK - Xem trước bài tập phần ôn chương, các bài tập về tiếp tuyến,,,. F. RÚT KINH NGHIỆM: OÂN TAÄP CHÖÔNG I Tieát thöù : 19 -2 0 ----- @&? ----- A. MỤC TIÊU. ò Kiến thức: Giúp cho HS tổng quát lại các kiến thức của chương như: tính biến thiên, điểm cực trị, tiệm cận và một số bài toán liên quan đến đồ thị của hàm số,,,. ò Kỹ năng: Rèn luyện cho học sinh một số kỹ năng cơ bản như: - Kỹ năng hệ thống kiến thức, biết vận dụng các kiến thức tổng hợp đã học vào giải quyết các bài toán ở dạng cơ bản trong chương I. - Kỹ năng khảo sát và vẽ đồ thị của hàm số, kỹ năng giải các bài toán thường gặp về đồ thị hàm số. ò Tư duy, thái độ: - Có khả năng tư duy logic, sáng tạo. Thái độ tích cực vào bài học. - Biết quy lạ về quen. Cẩn thận, chính xác trong vẽ hình B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS. ò GV: Bảng phụ, SGK, projector. ò HS: Đồ dùng học tập, thước kẻ. C. PHƯƠNG PHÁP. ò Phương pháp: Thuyết trình kết hợp vấn đáp – gợi mở, phát hiện và giải quyết vấn đề. D. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG. u Ổn định lớp: - Kiểm tra sĩ số: - Nắm tình hình chuẩn bị bài – chuẩn bị SGK của học sinh. v Nội Dung Bài Mới. Hoạt Động 1: Hệ thống lại các kiến thức lý thuyết cần nắm của chương cho HS nắm. ò GV yêu cầu HS nhắc lại các kiến thức cơ bản của chương I ò GV nhận xét và nêu tóm tắt các kiến thức cũng như các dạng bài tập cơ bản của chương cho HS. ò HS nhớ lại kiến thức đã học để trả lời câu hỏi của GV nêu ra. Hoạt Động 2: Luyện tập các dạng toán cơ bản thường gặp của chương. ò GV đặt các câu hỏi phát vấn HS, chia lớp thành 4 nhóm, yêu cầu các em thảo luận, viết câu trả lời lên bảng phụ rồi trình bày. - N1: Quy tắc xét tính đơn điệu của hàm số? - N2: Hai quy tắc tìm điểm cực trị của hàm số? - N3: Quy tắc tìm giá trị lớn nhất – nhỏ nhất của hàm số trên đoạn? - N4: Cách tìm tiệm cận đứng – ngang của đồ thị hàm số? ò GV chia lớp thành 3 nhóm để tiến hành giải bài tập sau: Bài tập 1: Tìm các khoảng đơn điệu của các h.số a) y = x3 + 3x2 – 9x + 6 b) y = -x4 + 2x2 – 1. c) y = ò GV nhận xét và chỉnh sủa lời giải của các nhóm ò GV đưa ra BT 2,BT3 cũng với yêu cầu như trên Bài tập 2: 1) Tìm cực trị của các hàm số a) y = x3 – 6x2 + 9x + 5 b) y = x4 + 2x2 – 3. 2) Tìm giá trị lớn nhất của hàm số: y = . Bài tập 3: Tìm tiệm cận của các hàm số sau: a) . b) . c) ò HS thảo luận theo nhóm giải bài tập số 1 vào bảng phụ. ò Cử đại diện lên trình bày. a) - TXĐ: D = R. - y’ = 3x2 + 6x – 9 y' = 0 Û 3x2 + 6x – 9 = 0 Û - BBT: x y’ y -¥ +¥ -3 0 33 + + -¥ +¥ 1 0 – 1 Vậy hàm số đã cho đồng biến trên các khoảng: (-¥; -3) và (1; +¥) Hàm số nghịch biến trên khoảng (-3; 1). b)... đồng biến trên các khoảng (-¥; -1), (0; 1) ng. biến trên các khoảng (-1; 0), (1; +¥) c) Đồng biến trên từng khoảng xác định. R\{2} ò Các nhóm khác nghe và nhận xét lời giải. ò HS thực hiện theo nhóm như bài tập 1. - N1: Hàm số đạt cực đại tại x = 1, yCĐ = 9. Hàm số đạt cực tiểu tại x = 3, yCT = 5. - N2: Hàm số đạt cực tiểu tại x = 0, yCT = -3. - N3: TXĐ: D = [-1; 1] y' = , y’ = 0 Û x = 0 y(-1) = y(1) = 0, y(0) = 1 Vậy: ò HS thực hiện theo nhóm để giải bài tập 3. - N1: TCN: y = -2, TCĐ: x = -1 - N2: TCĐ: x = -3, TCN: y = 0 Ta có: - Þ y = 0 là TCN - Þ x = 1 không phải là đường TC. - Þ x = -3 là TCĐ. - N3: Đồ thị không có TCN, TCĐ là x = 3. Ta có: Þ đồ thị không có TCN. Mà Þ x = 3 là TCĐ. Tieát thöù : 2 : Hoạt Động 3: Luyện tập các dạng toán cơ bản thường gặp của chương. ò GV yêu cầu HS nhắc lại các bước cơ bản của quy trình khảo sát và vẽ đồ thị của hàm sô. - Nêu các bước cơ bản của PP giải bài toán biện luận theo m số nghiệm của phương trình. - Nêu cách viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị tại điểm M0(x0; y0). ò GV nhận xét và cho HS giải bài tập số 4 Bài tập 4: Cho đồ thị (C): y = x3 + 3x2 + 1. a) Khảo sát và vẽ (C). b) Dựa vào (C) biện luận theo m số nghiệm của phương trình: x3 + 3x2 – m = 0. (1) c) Viết phương trình tiếp tuyến của (C) tại điểm có hoành độ x0 là nghiệm của y” = 0. ò GV yêu cầu HS khảo sát nhanh trong vòng 5 phút sau đó GV trình chiếu đồ thị đã chuẩn bị sẳn cho HS quan sát. - Dùng các câu hỏi để hướng dẫn HS thực hiện giải câu b: chú ý biến đổi 2 vế của phương trình về dạng quen thuộc. - Tiếp tục hướng dẫn HS giải câu c ò HS nêu sơ đồ khảo sát và vẽ (C). Nêu PP giải của 2 dạng toán quen thuộc trên. ò HS khảo sát và vẽ (C) ngắn gọn rồi quan sát hình trình chiếu để thực hiện câu b. - Chú ý cách biến đổi 2 vế của phương trình để đưa về dạng hoành độ giao điểm. (1) Û x3 + 3x2 + 1 = m + 1 Số nghiệm của (1) là số giao điểm của đồ thị (C) với đường thẳng d: y = m + 1 cùng phương trục hoành. - Nhớ lại tiếp tuyến của (C) tại điểm có phương trình: y = y’(x0). (x – x0) + y0. B1: Tính y” và giải phương trình y” = 0 Þ x0 B2: Þ y0 và y’(x0) B3: Thay vào phương trình: Giải: a) -TXĐ: D = R - y’ = 3x2 + 6x y' = 0 Û 3x2 + 6x = 0 Û - ; x y’ y -¥ +¥ -2 0 5 + + -¥ +¥ 0 0 – 1 - BBT: - Điểm đặc biệt và đồ thị: (-3; 1), (-1; 3), (1; 5) b) (1) Û (1) Û x3 + 3x2 + 1 = m + 1 Số nghiệm của (1) là số giao điểm của đồ thị (C) với đường thẳng d: y = m + 1 cùng phương trục hoành. Vây: - Þ (1) có một nghiệm - Þ (1) có một nghiệm kép và một nghiệm đơn. - 1 < m + 1 < 5 Û 0 < m < 4 Þ (1) có 3 nghiệm phân biệt. c) Ta có: y” = 6x + 6 Þ y” = 0 Û x = - 1 Tại x = - 1 ta có: y (-1)= 3 và y’(-1) = -3. Vậy phương trình tiếp tuyến cần tìm là: y = -3(x + 1) + 3 Û y = - 3x. E. CỦNG CỐ. - Yêu cầu HS về nhà giải các bài tập còn lại trong SGK - Xem lại kiến thức chuẩn bị cho tiết kiểm tra cuối chương. F. RÚT KINH NGHIỆM: BAØI KIEÅM TRA CHÖÔNG 1 Tieát thöù : 21 ----- @&? ----- A. MỤC TIÊU. Qua bài kiểm tra này nhằm ò Kiến thức: Đánh giá mức độ tiếp thu các kiến thức cơ bản đã học trong chương I của HS trên cơ sở đó giúp GV kịp thời điều chỉnh phương pháp giảng dạy, HS điều chỉnh thái độ học tập cho phù hợp. ò Kỹ năng: Rèn luyện cho học sinh một số kỹ năng cơ bản như: - Kỹ năng hệ thống kiến thức, biết vận dụng các kiến thức tổng hợp đã học vào giải quyết các bài toán ở dạng cơ bản trong bài kiểm tra và kỹ năng trình bày bài kiểm tra. - Kỹ năng khảo sát và vẽ đồ thị của hàm số, kỹ năng giải các bài toán thường gặp về đồ thị hàm số. ò Tư duy, thái độ: - Có khả năng tư duy logic, sáng tạo. Biết tự đánh giá kết quả học tập. - Biết quy lạ về quen. Cẩn thận, chính xác, bình tĩnh, tự tin khi làm bài kiểm tra – bài thi. B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS. ò GV: Đề bài, đáp án, thang điểm chi tiết cho bài kiểm tra. ò HS: Đồ dùng học tập, thước kẻ, máy tính, giấy nháp, giấy thi và kiến thức có liên quan. C. NỘI DUNG. Cho hàm số: y = x3 + (m – 1)x2 – (m + 2)x – 1 (1), m là số thực. 1.> Khảo sát và vẽ đồ thị (C) của hàm số khi m = 1. 2.> Biện luận theo tham số k số nghiệm của phương trình: x3 – 3x – 1 = k (*) 3.> Viết phương trình tiếp tuyến của (C) tại điểm M(0; -1). 4.> Chứng minh rằng với mọi m hàm số (1) luôn có một cực đại và một cực tiểu. D. ĐÁP ÁN & THANG ĐIỂM. Câu Đáp Án Thang Điểm 1 Thay m = 1 vào (1) ta được: y = x3 – 3x – 1 (C) 0.25 4.0 điểm TXĐ: D = R 0.5 y' = 3x2 – 3. 0.5 y' = 0 Û 3x2 – 3 = 0 Û x = ± 1 0.5 0.5 x y’ y -¥ +¥ -1 0 1 + + -¥ +¥ 1 0 – -3 BBT: 0.75 ĐĐB: (-2; -3), (0; -1), (2; 1) 0.5 Đồ thị: 0.5 2 Số nghiệm của (*) là số giao điểm của đồ thị (C) với đường thẳng d: y = k 0.75 3.0 điểm Þ (*) có một nghiệm 0.75 Þ (*) có 2 nghiệm (1 nghiệm đơn, 1 nghiệm kép) 0.75 -3 < k < 1 Þ (*) có 3 nghiệm phân biệt 0.75 3 - y’(0) = -3 0.5 1.5 điểm - Tiếp tuyến của (C) tại điểm M(0; -1) có phương trình: y – (-1) = -3(x – 0) 0.5 Û y = – 3x – 1 0.5 4 y' = 3x2 + 2(m – 1)x – (m + 2) 0.5 1.5 điểm Ta thấy D’ = m2 + m + 7 > 0, "mÎR 0.5 Do đó phương trình: y’ = 0 có 2 nghiệm phân biệt Vậy hàm số luôn có một cực đại và một cực tiểu với mọi tham số m (đpcm) 0.5
Tài liệu đính kèm: