I. MỤC TIÊU : Sau bài hoc, HS cần:
1.Kiến thức:
- Phân tích được các nhân tố tác động đến tổ chức lãnh thổ nông nghiệp nước ta.
- Hiểu được các đặc trưng chủ yếu của các vùng nông nghiệp
- Nắm bắt được các xu hướng chính trong thay đổi tổ chức lãnh thổ nông nghiệp theo các vùng.
2.Kỹ năng:
- Rèn luyện và củng cố kỹ năng so sánh
- Phân tích bảng thống kê và biểu đồ để thấy rõ xu hướng thay đổi trong tổ chức sản xuất nông nghiệp.
- Xác định một số vùng chuyên canh lớn, vùng trọng điểm sản xuất lương thực thực phẩm.
TiÕt 28: Bài 25: tæ chøc l·nh thæ n«ng nghiÖp Ngµy so¹n: 16- 1- 2010 Líp d¹y: Lớp Ngày dạy Tổng số Số hs vắng mặt Ghi chú 12 a 12C1 12C2 12c3 I. MỤC TIÊU : Sau bài hoc, HS cần: 1.Kiến thức: - Phân tích được các nhân tố tác động đến tổ chức lãnh thổ nông nghiệp nước ta. - Hiểu được các đặc trưng chủ yếu của các vùng nông nghiệp - Nắm bắt được các xu hướng chính trong thay đổi tổ chức lãnh thổ nông nghiệp theo các vùng. 2.Kỹ năng: - Rèn luyện và củng cố kỹ năng so sánh - Phân tích bảng thống kê và biểu đồ để thấy rõ xu hướng thay đổi trong tổ chức sản xuất nông nghiệp. - Xác định một số vùng chuyên canh lớn, vùng trọng điểm sản xuất lương thực thực phẩm. 3.Thái độ: HS phải biết việc đa dạng hoá kinh tế nông thôn là cần thiết nhưng phải biết cách giảm thiểu những mặt trái của vấn đề (môi trường, trật tự xã hội ). II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - Atlat Địa lý Việt Nam - Bản đồ nông nghiệp VN - Biểu đồ hình 33 (phóng to). - Bảng cơ cấu ngành nghề, thu nhập của hộ nông thôn cả nước (SGK). III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1, Ổn định 2, Bài mới Thêi gian Ho¹t ®éng cña GV vµ HS Néi dung kiÕn thøc 10’ - Gv : nêu cho HS nhớ lại kiến thức cũ: Tổ chức lãnh thổ Việt Nam chịu tác động của nhiều nhân tố, thuộc 2 nhóm chính: +,Tự nhiên +,Kinh tế – xã hội Nêu câu hỏi cho HS trả lời : +, Những nhân tố thuộc nhóm tự nhiên ? (VÝ dô: níc ta cã 2 nhãm ®Êt chÝnh lµ feralit ë miÒn nói vµ phï sa ë ®b, ®©y lµ ®k thuËn lîi ®Ó h×nh thµnh vïng chuyªn canh c©y CN ë miÒn nói, LTTP ë ®b KhÝ hËu níc ta ph©n ho¸ ®a d¹ng t¹o sù ®a d¹ng vÒ c¬ cÊu c©y trång vµ híng chuyªn m«n ho¸ gi÷a c¸c vïng: §NB chñ yÕu lµ c©y CN nhiÖt ®íi, TDMNBB lµ c©y CN cã nguån gèc cËn nhiÖt Níc ta cã khÝ hËu nhiÖt ®íi Èm giã mïa t¹o thuËn lîi cho nghÒ trång lóa níc) +, Những nhân tố thuộc nhóm KT- XH? - Gv: phân tích tiếp đó thấy vai trò của mỗi nhân tố ở mỗi một trình độ nhất định của nền nông nghiệp. Chuyển ý: trên cơ sở những nét tương đồng của tự nhiên và kinh tế xã hội, nước ta đã hình thành 7 vùng nông nghiệp. 1, Các nhân tố tác động tới tổ chức lãnh thổ nông nghiệp ở nước ta - Nhân tố TN: + Sự phân hóa ĐKTN và TNTN tạo nền chung cho TCLTNN + Chi phối sự phân hoá lãnh thổ nông nghiệp cổ truyền. - Nhân tố KT-XH: + Chi phối mạnh sự phân hoá lãnh thổ nông nghiệp hàng hoá. 15’ - Gv: Chia lớp thành 6 nhóm GV treo bản đồ nông nghiệp Việt Nam và giao nhiệm vụ Căn cứ vào nội dung bảng 33.1kết hợp bản đồ nông nghiệp và Atlat Địa lý Việt Nam: Trình bày nội dung ngắn gọn và đặc điểm của vùng Tây Nguyên và Đông Nam Bộ. (Thời gian hoạt động : 5phút ) - Hs: Đại diện một nhóm trình bày vùng Tây Nguyên, một nhóm trình bày vùng Đông nam bộ. Các nhóm bổ sung - Gv: nhận xét, nêu vấn đề để khắc sâu kiến thức. Vùng ĐNB và Tây Nguyên có những sản phẩm chuyên môn hoá nào khác nhau? Vì sao có sự khác nhau đó ? - Hs: Các nhóm tranh luận - GV: kết luận, gọi một vài học sinh lên bảng xác định một số vùng chuyên canh hoá trên bản đồ (lúa, cà phê, cao su). GV nhắc thêm: trên cơ sở cách làm tại lớp, về nhà các em tự viết báo cáo cho các vùng còn lại; nắm chắc các sản phẩm chuyên môn hoá của mỗi vùng, sự phân bố. 2. Các vùng nông nghiệp ở nước ta - Trung du và MNPB - Đồng Bằng Sông Hồng - Bắc Trung Bộ - Duyên Hải Nam Trung Bộ - Tây nguyên - Đông Nam Bộ - Đồng Bằng Sông Cửu Long 8’ 10’ - Gv : yêu cầu HS làm việc với bảng 33.2 : Hãy cho biết đặc điểm phân bố sản xuất lúa gạo và thuỷ sản nước ngọt ? (Mức độ tập trung và hướng phát triển? Tại sao tập trung ở đó?) Chú ý theo hàng ngang. - Hs: trả lời - Gv: chuẩn nội dung kiến thức Cũng tại bảng 33.2, HS làm việc theo hàng dọc để cho thấy xu hướng biến đổi trong sản xuất các sản phẩm ở vùng ĐBSH ? (Những loại sản phẩm nào, xu hướng biến đổi ra sao?) GV treo bảng phụ (cơ cấu ngành nghề, thu nhập của hộ nông thôn cả nước). Giảng giải để nét ra nội dung ghi bảng tiếp ý 2. GV nêu câu hỏi khắc sâu và giáo dục cho HS. - Gv: yªu cÇu hs quan s¸t b¶ng 25.3 ®Ó thÊy sù ph¸t triÓn vÒ sè lîng vµ c¬ cÊu trang tr¹i theo lo¹i h×nh sx. C¨n cø vµo biÓu ®å cho biÕt: Trang tr¹i ph¸t triÓm sím vµ tËp trung nhiÒu nhÊt ë ®©u? - kÕt hîp víi kiÕn thøc ®· häc ë phÇn tríc cho biÕt: nh÷ng lo¹i h×nh trang tr¹i ®ã lµ g×? §Þa ph¬ng em cã nh÷ng trang tr¹i g×? nªu cô thÓ? - Hs: tr¶ lêi - Gv: nhËn xÐt, chuÈn kiÕn thøc 3. Những thay đổi trong tổ chức lãnh thổ nông nghiệp ở nước ta a. Tổ chức lãnh thổ nông nghiệp của nước ta trong những năm qua thay đổi theo hai xu hướng chính - Tăng cường chuyên môn hoá sản xuất, phát triển các vùng chuyên canh quy mô lớn. - Đẩy mạnh đa dạng hoá nông nghiệp, kinh tế nông thôn - Đang có những thay đổi trong cơ cấu sp nông nghiệp giữa các vùng. b. Kinh tế trang trại có bước phát triển mới, thúc đẩy sản xuất nông lâm nghiệp và thuỷ sản theo hướng sàn xuất hàng hoá. - Phát triển từ kinh tế hộ gia đình. - Đang có bước phát triển mạnh mẽ về số lượng và hướng chuyên môn hóa. - Các vùng có phát triển nhiều trang trại: ĐBSCL, ĐNB, ĐBSH *, Phô lôc : c¬ cÊu ngµnh nghÒ, thu nhËp cña hé n«ng th«n c¶ níc C¬ cÊu ngµnh nghÒ chÝnh C¬ cÊu thu nhËp chÝnh N¨m 1994 2001 1994 2001 1. Hé N-L-TS 81,6 80,0 79,3 75,6 2.Hé CN - XD 1,5 6,4 7,0 10,6 3.Hé DV, th¬ng m¹i 4,4 10,6 13,7 13,6 Ghi chó : cßn l¹i lµ c¸c hé kh¸c IV, Đ ÁNH GI Á (2’) - Gv: Khái quát lại nội dung kiến thức - Híng dÉn hs tr¶ lêi c¸c c©u hái trong SGK V, Ho¹t ®éng nèi tiÕp - Hoµn thµnh bµi tËp - ChuÈn bÞ néi dung bµi míi
Tài liệu đính kèm: