Giáo án Địa lí 12 bài 3: Thực hành vẽ lược đồ Việt Nam

Giáo án Địa lí 12 bài 3: Thực hành vẽ lược đồ Việt Nam

BÀI 3: THỰC HÀNH: VẼ LƯỢC ĐỒ VIỆT NAM

I. Mục tiêu bài học:

 Sau bài học, HS cần :

1. Kiến thức:

 Hiểu được cách vẽ lược đồ Việt Nam bằng việc sử dụng hệ thống ô vuông ( hệ thống kinh vĩ tuyến). Xác định được vị trí địa lý nước ta và một số đối tượng địa lý quan trọng

2. Kỹ năng:

Vẽ được tương đối chính xác lược đồ Việt Nam ( phần đất liền) và một số đối tượng địa lý

II. Phương tiện dạy học :

- Bản đồ hành chính Việt Nam

- Bản đồ tự nhiên Việt Nam

- At lát địa lý Việt Nam

 

doc 2 trang Người đăng kidphuong Lượt xem 3085Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Địa lí 12 bài 3: Thực hành vẽ lược đồ Việt Nam", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo án 3 – tiết3 - tuần 3	Đồng Huy Hùng
Ngày soạn: 27/08/2008
BÀI 3: THỰC HÀNH: VẼ LƯỢC ĐỒ VIỆT NAM
I. Mục tiêu bài học:
 Sau bài học, HS cần :
1. Kiến thức:
 Hiểu được cách vẽ lược đồ Việt Nam bằng việc sử dụng hệ thống ô vuông ( hệ thống kinh vĩ tuyến). Xác định được vị trí địa lý nước ta và một số đối tượng địa lý quan trọng
2. Kỹ năng:
Vẽ được tương đối chính xác lược đồ Việt Nam ( phần đất liền) và một số đối tượng địa lý
II. Phương tiện dạy học :
- Bản đồ hành chính Việt Nam
- Bản đồ tự nhiên Việt Nam
- Aùt lát địa lý Việt Nam
III. Hoạt động dạy học :
Hoạt động 1: Vẽ khung lược đồ Việt Nam
Hình thức: Cả lớp
 Bước 1:
GV hướng dẫn HS vẽ khung ô vuông gồm 40 ô, đánh số thứ tự theo hàng ngang từ trái qua phải ( từ A đến E) và theo hàng dọc từ trên xuống dưới ( từ 1 đến 8), chiều dài lược đồ bằng khổ giấy A4
Bước 2: Xác định các điểm khống chế và đường khống chế. Nối lại thành khung khống hình dáng lãnh thổ Việt Nam ( phần đất liền)
Bước 3: Vẽ từng đoạn biên giới và bờ biển để hợp lại thành khung lãnh thổ Việt Nam
- Vẽ đoạn 1: từ điểm cực tây ( xã Sín Thầu, Điện Biên) đến thành phố Lào Cai
- Vẽ đoạn 2: từ thành phố Lào Cai đến Lũng Cú ( điểm cực Bắc của tổ quốc)
- Vẽ đoạn 3: từ Lũng Cú đến Móng Cái ( Quảng Ninh)
-Vẽ đoạn 4: từ Móng cái đến phía nam đồng bằng Sông Hồng
- Vẽ đoạn 5: từ phía nam ĐBSH đến phía nam Hoành Sơn ( hình dáng bờ biển đoạn Hoành sơn ăn lan ra biển)
- Vẽ đoạn 6 : từ nam Hoành Sơn đến Nam Trung Bộ ( vị trí cùa Đà Nẵng ở góc ô vuông D4)
- Vẽ đoạn 7: từ NTBộ đến mũi Cà Mau
- Vẽ đoạn 8 : bờ biển từ mũi Cà Mau đến rạch Giá và từ Rạch Giá đến Hà Tiên
- Vẽ đoạn 9: biên giới giữa ĐBNBộ với Campuchia
- Vẽ đoạn 10: biên giới giữa Tây Nguyên, Quảng Nam với Campuchia và Lào
- Vẽ đoạn 11: biên giới từ nam Thừa Thiên huế tới cực Tây Nghệ An với Lào
- Vẽ đoạn 12 : biên giới phía tây của Thanh hoá với Lào 
- Vẽ đoạn 13: phần còn lại của biên giới phía nam Sơn La, tây Điện Biên với Lào
Bước 4: Vẽ các quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa
Hoạt động 2: Vẽ các sông chính và điền tên các thành phố và thị xã
GV chuẩn kiến thức
IV. Đánh giá: Nhận xét bài vẽ của học sinh, rút kinh nghiệm
A1
B1
C1
D1
E1
A2
B2
C2
D2
E2
A3
B3
C3
D3
E3
A4
B4
C4
D4
E4
A5
B5
C5
D5
E5
A6
B6
C6
D6
E6
A7
B7
C7
D7
E7
A8
B8
C8
D8
E8

Tài liệu đính kèm:

  • docBai 3.doc