Giáo án Địa lí 10 bài 1 đến 9

Giáo án Địa lí 10 bài 1 đến 9

Chương 1: BẢN ĐỒ

Bài 1: CÁC PHÉP CHIẾU HÌNH BẢN ĐỒ CƠ BẢN

 I.MỤC TIÊU

 1.Kiến Thức:

 -Thấy được vì sao cần có các phép chiếu hình bản đồ.

 -Phân biệt được một số phép chiếu hình bản đồ cơ bản.

 -Nhận biết được: để hình thành một bản đồ đòi hỏi phải có một quá trình nghiên cứu và thực hiện khoa học với nhiều bước khác nhau.

 2.Kĩ năng:

 -Phân biệt được một số lưới kinh vĩ tuyến khác nhau của bản đồ.

 -Trên cơ sở phép chiếu hình bản đồ, dự đoán được khu vực nào là khu vực tương đối chính xác

doc 22 trang Người đăng kidphuong Lượt xem 3235Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Địa lí 10 bài 1 đến 9", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1
Tiết 1
Ngày 5/8/2010
 Chương 1: BẢN ĐỒ
Bài 1: CÁC PHÉP CHIẾU HÌNH BẢN ĐỒ CƠ BẢN
	I.MỤC TIÊU
	1.Kiến Thức:
	-Thấy được vì sao cần có các phép chiếu hình bản đồ.
	-Phân biệt được một số phép chiếu hình bản đồ cơ bản.
	-Nhận biết được: để hình thành một bản đồ đòi hỏi phải có một quá trình nghiên cứu và thực hiện khoa học với nhiều bước khác nhau.
	2.Kĩ năng:
	-Phân biệt được một số lưới kinh vĩ tuyến khác nhau của bản đồ.
	-Trên cơ sở phép chiếu hình bản đồ, dự đoán được khu vực nào là khu vực tương đối chính xác.
	II.CHUẨN BỊ:
	1.Giáo Viên:Tập BĐTG, GA, bảng phụ
	2.Học sinh: đọc bài, chuẩn bị SGK, tập BĐTG
	III.TIẾN TRÌNH:
	1.Oån định lớp:kiểm tra SS, nội qui
	2.Kiểm tra bài cũ:
	3.Giới thiệu bài mới: trong thực tế chúng ta gặp nhiều bản đồ với mạng lưới kinh vĩ tuyến khác nhau. Vì sao như thế?
	4.Dạy nội dung bài mới:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
Nội dung 
HĐ1
Hình thức: cá nhân
Gv: yêu cầu học sinh quan sát một số bản đồ
 Bản đồ là gì?
Nhận xét, bổ sung
Giới thiệu một số BĐ có K-V tuyến khác nhau
-Mạng lưới K-V trên BĐ khác nhau ntn?
-Tại sao phải dùng phép chiếu hình BĐ?
-Phép chiếu hình BĐ là gì
-Các phép chiếu hình BĐ cơ bản?
Nhận xét, hoàn chỉnh
Quan sát
Trả lời câu hỏi
Quan sát 
Trình bày nhận xét chéo
 1.Khái niệm bản đồ: SGK
 2.Khái niệm phép chiếu hình BĐ
SGK
HĐ2
Hình thức: nhóm:
YC: chia lớp 6 nhóm (5-6HS)
Nội dung thảo luận:
-KN từng phép chiếu ? (theo nhóm)
-Mạng lưới kinh tuyến của phép chiếu hình cơ bản?
-Khu vức chính xác nhất?
GV HD các nhóm thảo luận, nhận xét chéo, có phản biện
GV chốt lại và giải thích
Dựa vào SGK, hiểu biết của bản thân
Nh1,3: phép chiếu phương vị
Nh 2,4: phép chiếu hình nón
Nh5,6: Phép chiếu hình trụ
CÁc nhóm thảo luận trình bày, bổ sung
3.Các phép chiếu hình bản đồ
Nội dung lưu bảng ( vẽ hình các phép chiếu)
Bản đồ sử dụng phép chiếu hình trụ đứng
Phép chiếu
Thể hiện trên bản đồ
Kinh tuyến
Các vĩ tuyến
Phương vị đứng
Đọan thẳng đồng quy ở cực
Vòng tròn đồng tâm ở cực
Hình nónï đứng
Đọan thẳng đồng quy ở cực
Cung tròn đồng tâm ở cực
Hình trụ đứng
Kinh –vĩ tuyến là những đoạn thẳng song song và vuông góc với nhau
5Củng cố :- Nắm đặc điểm của các phép.
	 -Kẻ được bảng so sánh.
IV.Hướng dẫn học sinh học bài, chuẩn bị bài mới
 -Trả lời câu hỏi cuối bài, vẽ hình vào vở
	 -Chuẩn bị bài TT, đọc SGK, nghiên cứu câu hỏi giữa bài
Tuần 1
Tiết 2
Ngày 8/8/2010
Bài 2: MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP BIỂU HIỆN
CÁC ĐỐI TƯỢNG ĐỊA LÍ TRÊN BẢN ĐỒ
I.MỤC TIÊU
	1.Kiến Thức:
	-Hiểu được mỗi PP đều có thể biểu hiện đối tượng địa lí nhất định trên bản đồ.
	-Để đọc được bản đồ địa lí cần tìm hiểu bản chú giải của bản đồ.
	2.Kĩ năng:
	Qua các kí hiệu trên bản đồ học sinh nhận biết từng đối tượng địa lí thể hiện ở từng phương pháp.
II.CHUẨN BỊ:
	1.Giáo Viên:Tập BĐTG, GA, bảng phụ
	2.Học sinh: đọc bài, chuẩn bị SGK, tập BĐTG
III.TIẾN TRÌNH:
	1.Oån định lớp:kiểm tra SS, nội qui
	2.Kiểm tra bài cũ:
	-Đặc điểm các phép chiếu hình nón đứng, hình trụ đứng thể hiện trên bản đồ ntn?
	3.Giới thiệu bài mới: khi học địa lí đều cần thết nhất phải có là gì? Tại sao? Để sử dụng bản đồ có hiệu quả cần phải làm gì?
	4.Tiến trình bài dạy:
Gv giới thiệu các dạng bản đồ với các phương pháp biểu hiện khác nhau
Chia nhóm, hướng dẫn thảo luận:
Tìm hiểu:
-Đối tượng biểu hiện.
-Khả năng biểu hiện.
-Cách thức biểu hiện
YC	Nh1:PP kí hiệu
-Nh12:PP đường Cđ
-Nh34:PP chấm điểm
-Nh78:PP bản đồ biểu đồ
Nh 56 pp kí hiệu
Theo dõi HĐ nhóm
Hướng dẫn hs trình bày, nhận xét chéo
Gv hoàn chỉnh
Phương pháp
PP kí hiệu
PP kí hiệu đường CĐ
PP chấm điểm
PP bản đồ biểu đồ
Đối tượng
Đối tượng phân bố theo điểm cụ thể: ttcn, mỏ ks,
Biểu hiện sự di chuyển của các hiện tượng tự nhiên, KTXH
Biểu hiện các hiện tượng phận bố lẻ tẻ trong không gian
Thể hiện giá trị tổng cộng của một hiện tượng địa lí trên phạm vi LT
Cách thể hiện
Những kí hiệu đặt chính xác vào vị trí đối tượng đó phân bố trên bđ
+K/H hình học
+Kí hiệu chữ
+Kí hiệu tượng hình
Mũi tên chỉ hướng di chuyển.
Bằng các điểm chấm trên bản đồ. Mỗi điểm chấm có giá trị khác nhau
Biểu đồ đặt vào đơn vị lãnh thổ
5.Củng cố: Lập được bảng so sánh đối tượng địa lí và phương pháp biểu hiện của từng phương pháp
IV. Hướng dẫn học sinh học bài, chuẩn bị bài mới
 Hoàn thành bài tập SGK. 
	 Soạn bài 3 (vai trò của bản đồ trong học tập và đời sống) .	
Ngày 9/8/09
Tuần 2
Tiết 3
Bài 3: SỬ DỤNG BẢN ĐỒ TRONG HỌC TẬP VÀ ĐỜI SỐNG.
I.MỤC TIÊU
	1.Kiến Thức:
	-Hiểu rõ ý nghĩa của bản đồ trong học tập và đời sống.
	-Hiểu và trình bày được pp sử dụng bản đồ, atlat địa lí để tìm hiểu đặc điểm của đối tượng, hiện tượng và phân tích các mối quan hệ địa lí.
	2.Kĩ năng:
	Hình thành kĩ năng sử dụng bản đồ trong học tập.
	3.Thái độ:
	Yù thức sử dụng bản đồ trong suốt quá trình học tập.
II.CHUẨN BỊ:
	1.Giáo Viên:Tập BĐTG, GA, bảng phụ, hình 3 phóng to.
	2.Học sinh: đọc bài, chuẩn bị SGK, tập BĐTG
III.TIẾN TRÌNH:
	1.Oån định lớp:kiểm tra SS, nội qui
	2.Kiểm tra bài cũ:
	-Các phương pháp biểu hiện các hiện tượng tự nhiên kinh tế xã hội trên bản đồ?
	-Phân tích hình 2.2, nêu lên nội dung biểu hiện của phương pháp này?
	3.Giới thiệu bài mới: cách sử dụng bản đồ đạt hiệu quả cao.
	4.Dạy nội dung bài mới
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
Nội dung
HĐ1
Nhóm 
Giáo viên nêu YC:
-Vai trò của bản đồ trong học tập và đời sống?
-Ví dụ minh họa
Nhận xét hoàn chỉnh nội dung, VD minh họa
 -BĐ là phương tiện học tập và rèn luyện kĩ năng.
 -Thông qua bản đồ nắm hình dạng, quy mô các châu lục, địa hình
 -Tìm đường đi, xác định vị trí.
 -Phục vụ sản xuất, sinh hoạt.
 -Phục vụ quân sự.
6 nhóm thảo luận kết hợp với atlat nêu VD
Trình bày nhận xét chéo
I.Vai trò của bản đồ trong học tập và đời sống.
 1.Trong học tập:
2.Trong đời sống:
HĐ2
GV – lớp- thảo luận
Vấn đề cấn xác định đầu tiên khi đọc bản đồ?
Nhận xét hoàn chỉnh.
Khi có bản đồ phù hợp ta đọc bản đồ ntn?
Nhận xét hoàn chỉnh.
Xác định phương hướng thực tế ?
Nhận xét hoàn chỉnh.
GV treo bản đồ, chia nhĩm thảo luận (4 nhĩm)
YC:Cách sử dụng bản đồ?
Nhận xét hoàn chỉnh.
Tại sao chúng ta cần chú ý kết hợp các đối tượng riêng lẻ trênBĐ?
Nhận xét hoàn chỉnh.
Khi nói về công nghiệp điện cửa VN ta cần các bản đồ nào?
Nhận xét hoàn chỉnh.
Để trình bày và giải thích chế độ nước của một con sông cần phải sử dụng những bản đồ nào?
Nhận xét hoàn chỉnh
Giáo viên cho HS xem atlat địa lí, giới thiệu về atlat
Atlat địa lí là gì?
Nhận xét và hồn chỉnh
Cá nhân quan sát SGK, hiểu biết cá nhân TL
Cá nhân TL
Lenâ xác định phương hướng trên bản đồ
Cá nhân TL
Cá nhân trả lời, bổ sung
BĐ địa hình, BĐ sông ngòi
Cá nhân trả lời
II.Sử dụng bản đồ, atlát trong học tập.
1.Một số vấn đề cần lưu ý trong quá trình học tập dịa lí trên cơ sở bản đồ
a.Chọn bản đồ phù hợp với nội dung cần tìm hiểu.
b.Tìm hiểu tỉ lệ và kí hiệu trên bản đồ.
c.Xác định phương hướng trên bản đồ
d.Các bước sử dụng bản đồ
-Đọc tên bản đồ để biết các đối trượng, hiện tượng địa lí được thể hiện trên bđ.
-Đọc bản chú giải để biết các đối tượng, hiện tượng địa lí được thể hiện trên bđ ntn; xem tỉ lệ bản đồ để biết mức độ thu nhỏ của khoảng cách được vẽ trên bđ so với thực tế.
-Dựa vào bản đồ để tìm các đặc điểm của các đối tượng, hiện tượng địa lí được thể hiện.
-Dựa vào bản đồ để xác lập các mối quan hệ địa lí giữa các đối tượng, hiện tượng địa lí.
2.Hiểu mối quan hệ giữa các yếu tố địa lí ngay trong bản đồ, trong atlát.
Atlat địa lí: là một tập hợp các bản đồ. Khi sd, thường phải kết hợp bản đồ với nhiều trang atlat cĩ nội dung liên quan với nhau để tìm hiểu hoặc giải thích một đối tượng, hiện tượng địa lí.
5.Củng cố: -Điểm cần chú ý khi sử dụng bản đồ.	
IV. Hướng dẫn học sinh học bài, chuẩn bị bài mới
 Chuẩn bị bài thực hành.
	+Đọc bài thực hành.
	+Nghiên cứu các bản đồ bài 2.
KIỂM TRA
GV cùng khối
Tổ trưởng
Ban Giám Hiệu
Nguyễn Kim Chi
Lê Áùnh Tuyết
Nguyễn Văn Tâm
Tuần 2
Tiết 4
Ngày 12/8/09
Bài 4: THỰC HÀNH: XÁC ĐỊNH MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP
BIỂU HIỆN CÁC ĐỐI TƯỢNG ĐỊA LÍ TRÊN BẢN ĐỒ
I.MỤC TIÊU
	1.Kiến Thức:
	-Hiểu rõ một số phương pháp biểu hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ.
	-Nhận biết được đặc tính của các đối tượng địa lí trên bản đồ.
	2.Kĩ năng:
	Phân biệt được từng phương pháp biểu hiện ở các bản đồ khác nhau.
	3.Thái độ:
	Yù thức sử dụng bản đồ trong suốt quá trình học tập.
II.CHUẨN BỊ:
	1.Giáo viên :phương tiện:Tập BĐTG, GA, bảng phụ.
	2.Học sinh: đọc bài, chuẩn bị SGK, tập BĐTG, hình phóng to lên giấy A4
III.TIẾN TRÌNH:
	1.Oån định lớp:kiểm tra SS, nội qui
	2.Kiểm tra bài cũ:
	-Làm thế nào để sử dụng bản đồ đạt hiệu quả cao?
	-Vai trò của viễn thám và hệ thống thông tin địa lí?
	3.Giới thiệu bài mới: Nhắc lại nội dung chương I ® bài thực hành.
	4.Tiến trình bài dạy:
Bước 1
	-Yêu cầu học sinh đọc bài thực hành.
	- YC HS Xác định yêu cầu bài thực hành. 
	+ Đọc bản đồ.Bước 2
	-Giáo viên phân nhóm, nêu yêu cầu.
	YC
-Xác định tên bản đồ.
-Nội dung thể hiện của bản đồ.
-Phương pháp biểu hiện.
 +Tên phương pháp.
 +Đối tượng biểu hiện.
 +Khả năng biểu hiện.
	Nhóm thực hiện:	Thời gian chuẩn bị:10Ph
	-Tổ 1: hình 2.2
	-Tổ 2: hình 2.3
	-Tổ 3: hình 2.4	
	-Tổ 4: hình 2.5
Bước 3
	-Lần lượt các nhóm trình bày, bổ sung, nhận xét chéo.
	-Giáo viên nhận xét, hoàn chỉnh.
Tên bản đồ
Phương pháp biểu hiện
Tên phương pháp
Đối tượng biểu hiện
Khả năng biểu hiện
Công nghiệp điện Việt Nam
Kí hiệu: hình học
Kí hiệu đường chuyển động
Nhà máy nhiệt điện, thủy điện, thủy điện đang xây. Đường dây tải điện
Cấu trúc
Chất lượng
Công suất,
Phân bố
Gió và bão ở Việt Nam
Kí hiệu đường chuyển động
Chế độ gió, bão
-Hướng gió, tần suất gió
Cấu trúc
-Hướng di chuyển và tần suất bão.
Phân bố dân cư Châu Aù
Chấm điểm
Sự phân bố dân cư và các đô thị
Quy mô, phân bố dân cư
Diện tích va ... áng của vỏ trái đất.
 -Diễn ra chậm trên 1 diện tích lớn.
 -KQ: thu hẹp hay mở rộng diện tích lục địa (biển tiến, biển thoái)
 2.Vận động theo phương nằm ngang.
 a.Hiện tượng uốn nếp:
 -Do tác động của lực ép theo phương nằm ngang.
 -Xảy ra ở vùng đá có độ dẻo cao.
 -Đá bị xô ép uốn cong thành nếp uốn.
 -KQ: tạo thành các núi uốn nếp.
 b.Hiện tượng đứt gãy.
 -Tác động của lực ép theo phương nằm ngang.
 -Xãy ra ở vùng đá cứng.
 -Đá bị gãy vỡ và chuyển dịch.
 -Tạo ra các địa hào, địa lũy. 
5.Củng cố: 
Vận dộng kiến tạo
Khái niệm, lực tác động
Tác động® địa hình
Vận động theo phương thẳng đứng
Vận động theo phương nằm ngang
Uốn nếp
Đứt gãy
IV. Hướng dẫn học sinh học bài, chuẩn bị bài mới
 Hoàn thành bảng hệ thống kiến thức trên.
 Chuẩn bị bài11 SGK
KIỂM TRA
GV cùng khối
Tổ trưởng
Ban Giám Hiệu
Nguyễn Kim Chi
Lê Ánh Tuyết
Nguyễn Văn Tâm
Tuần 5
Tiết 9	5
Ngày 30/8/09
Bài 9: TÁC ĐỘNG CỦA NGOẠI LỰC
 ĐẾN ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
I.MỤC TIÊU
	1.Kiến Thức:
	-Hiểu khái niệm ngoại và nguyên nhân sinh ra nội lực.
	-Khái niểm phong hóa, vận chuyển, bóc mòn, bồi tụ.
	2.Kĩ năng:
	Quan sát và nhậïn xét tác động của quá trình phong hóa đến địa hình bề mặt trái đất.
	3.Thái độ: bảo vệ rừng, trồng rừng chống xói mòn sạt lở.	
	II.CHUẨN BỊ:
	1.Giáo Viên: Tranh ảnh phóng to, ảnh tác động của ngoại lực.
	2.Học sinh: đọc bài, chuẩn bị SGK, tài liệu sưu tầm.
III.TIẾN TRÌNH:
	1.Oån định lớp: Kiểm tra SS, nội qui
	2.Kiểm tra bài cũ: -Trình bày hiện tượng uốn nếp, đứt gãy.
	-Nội lực là gì? nguyên nhân tác động nội lực?
	3.Giới thiệu bài mới: 
	4.Dạy nội dung bài mới
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
Nội dung
HĐ1
Cả lớp
HS quan sát tranh ảnh về sự tác động của gió, mưa, nước chảy, Kết hợp đọc mục I trong SGK :
-Nêu khái niệm của ngoại lực
-Nêu nguyên nhân sinh ra ngọai lực,cho ví dụ.
(Nêu tác động của mưa gây ra xói mòn trên các sườn núi, những dòng sông vận chuyển phù sa tạo nên những đồng bằng)
Kết luận: Hoạt động của gió,mưa, nước chảySinh ra nguồn năng lương tác động lên bề mặt Trái Đất . Ngoại lực sinh ra do những nguồn năng lượng ở bên ngoài Trái Đất . Nguyên nhân chủ yếu là do năng lượng bức xạ của mặt Trời.
Chuyển ý: Ngoại lực tác động đến địa hình như thế nào?
HS quan sát tranh ảnh về sự tác động của gió, mưa, nước chảy, Kết hợp đọc mục I trong SGK
I.Ngoại lực:
1.KN: Lực có nguồn gốc bên ngoài trên bề mặt trái đất
2.Nguyên nhân: Do nguồn năng lượng của bức xạ mặt trời
HĐ2
Cặp/ nhóm
Bước 1:
HS dựa vào kiến thức đã học, đọc mục II .1 SGK và quan sát hình 9.1 và quan sát các tranh ảnh khác tìm hiểu về phong hoá lý học theo gợi ý:
+ Các loại đá có cấu trúc đồng nhất không? Tính chất của các loại đá ra sao ?
+Khi có sự thay đổi đột ngột của nhiệt độ tại sao đá lại vở ra?
( Vì các khóang vật cấu tạo đá có hệ số giản nở khác nhau, nhiệt dung khác nhauKhi thay đổi nhiệt độ chúng giản nở, có rút khác nhau làm cho đá bị phá huỷ, nứt vở).
+Sự lớn lên của rễ cây có ảnh hưởng như thế nào đến đá?
+Tại sao ở hoang mạc phong hoá lý học lại phát triển?
+Nhận xét và rút ra khái niệm phong hoá lý học?
Bước 2:
-Đại diện HS trình bày kết quả.Cả lớp bổ sung, góp ý.
 GV kết luận về quá trình phong hoá lý học:
+ Làm cho đá bị vở vụn , thay đổi kích thước,không làm thay đổi thành phần hóa học, tính chất
+Cường độ của quá trình này phụ thuộc vào điều kiện khí hậu, tính chất đá và cấu trúc đá
+Ở hoang mạc,có sự thay đổi ngày, đêm rất lớn. Bề mặt đất vào ban ngày rất nóng , ban đêm tỏa nhiệt và nguội lạnh nhanh làm cho đá dễ bi phong hoá vê mặt cơ học.
Căp/nhóm
GV:các đa và khoáng vật có thanh phần hoá học khác nhau :
+ GV nêu môt số công thức hoá học cua môt số khoáng vật tạo đá, ví dụ :thạch anh- SiO2, ematit-FeO3
Hilisat( H2SiO3, H4SiO4)
Bước 1:HS dựa vào kiến thức hoá học, tranh ảnh kết hợp nôi dung SGK:
-Nêu một vài phản ứng hoá học sẽ xảy ra voi một số khoáng vật.
- Nêu ví dụ về tác động của nước làm biến đổi thành phần hóa học của đá và khoáng vật tạo nên dạng địa hình caxtơ độc đáo ở nước ta.
Bước 2: HS trình bày, GV giúp HS chuẩn kiến thức:
Không khí, nước và những khoáng chất hòa tan trong nước. Tác động vào đá và khoáng chất, xảy ra các phản ứng hoá học khác nhau(oxy hoá, hoà tan)
- Các khoáng vật bị sự tác động đó không còn duy trì dạng tinh thể của mình mà bị phân huỷ, chuyển trạng thái, dần dần trở thành khối đất tan bở.
-Trong điều kiện khí hậu ẩm ướt, phong hoá hoá học phát triển. Vì vậy, ở miền nhiệt đới ẩm, cận xích đạo thì quá trình phong hoá hoá học diễn ra mạnh mẽ.
HS dựa vào kiến thức đã học, đọc mục II .1 SGK và quan sát hình 9.1 và quan sát các tranh ảnh khác tìm hiểu về phong hoá lý học
HS dựa vào kiến thức hoá học, tranh ảnh kết hợp nôi dung SGK
II.Tác động của ngoại lực: thông qua các quá trình ngoại lực
 1.Quá trình phong hóa: Qúa trình phong hĩa là quá trình phá hủy và làm biến đổi các loại đá và khống chất do tác động của sự thay đổi nhiệt độ, của nước, ơxi, khí cacbơnic, các loại axit cĩ trong thiên nhiên và sinh vật.
 a.Phong hóa lí học:
 -KN:Là sự phá hủy đá thành các khối vụn mà không làm biến đổi màu sắc thành phần khoáng vật và hóa học của chúng.
 -Nguyên nhân: sự thay đổi nhiệt độ đột ngột, sự đóng băng của nước, tác động của SV.
 -Kết quả: Đá bị rạn nứt, vỡ thành tảng và mảnh vụn
 b.Phong hóa hóa học:
 -KN:Là sự phá hủy đá thành các khối vụn chủ yếu làm biến đổi màu sắc thành phần khoáng vật và hóa học của chúng.
 -Nguyên nhân: tác động của chất khí, nước, những chất khoáng hòa tan trong nước, các chất do sinh vật bài tiết.
 -KQ:
Cá nhân / cả lớp
HS dựa vào hình 9.3 trong SGK kết hợp với kiến thức hoá học 
-Nêu tác động của sinh vật đến đá và khoáng vật bằng con đường cơ giới và hóa học 
Gợi ý:
+Sự lớn lên của rễ cây , tạo sức ép vào vách, khe nứt làm vỡ đá.
+Sinh vật bài tiết ra khí CO2. axit hữu cơ cũng phá huỷ đá về mặt hóa học.
HS dựa vào hình 9.3 trong SGK kết hợp với kiến thức hoá học nêu tác động của sinh vật đến đá và khoáng vật bằng con đường cơ giới và hóa học
 c.Phong hóa sinh học
 -Sự phá hủy đá và khoáng vật dưới tác động của SV
 -Đá và khoáng vật bị phá hủy vầ mặt cơ giới và hóa học
( hết tiết 9)
Hoạt động 1 Bài 9 (tt)
Cặp/nhóm
Bước 1:
-HS quan sát tranh ảnh, các hình 9.4, 9.5, 9.6 và đọc nội dung trong SGK tìm hiểu về xâm thực,thổi mòn, mài mòn:
+ Xâm thực , thổi mòn là gì?
+Đặc điểm chính của mỗi quá trình đó.
+Kết quả tạo thành địa hình của mỗi quá trình .
+Nêu ví dụ thực tế về sự tác động của quá trình bóc mòn tạo thành những dạng địa hình khác nhau.
+Biện pháp hạn chế quá trình xâm thực?
Bước 2: 
-Đại diện các nhóm trình bày về sự tác động của các quá trình dựa vào tranh ảnh, hình vẽ
* GV chốt lại kiến thức
-GV có thể vẽ hình, yêu cầu HS thu thập tranh ảnh hướng dẫn HS quan sát, kết hợp nội dung trong SGK để hiểu và trình bày sự tác động của các quá trình . Ví dụ: Sự tác động của nước làm lở sông, các khe rãnh ở đồi núi do nhưõng dòng chảy tạm thời tạo thành
-Xâm thực có vai trò chủ yếu làm chuyển dời các sản phẩm phong hoá.
Qúa trình này diễn ra không chỉ trên mặt mà cả dưới sâu, với tốc độ nhanh . Vì vậy người ta phải có những biện pháp để giảm quá trình xâm thực, bảo vệ đất(kè sông, trồng rừng)
-Thổi mòn : Sự tác động của gió đối với địa hình tạo ra những dạng địa hình độc đáo , rõ rệt nhất là những vùng hoang mạc.
-Qúa trình mài mòn cũng là quá trình xâm thực nhưng diễn ra chủ yếu trên bề mặt đất đá.
-Bóc mòn:
Cũng tương tự như phần trên, từ những kiến thức xâm thực, thổi mòn, mài mòn, GV giúp HS khái quát, tổng hợp khái niệm bóc mòn.
4 nhóm
HS quan sát tranh ảnh, các hình 9.4, 9.5, 9.6 và đọc nội dung trong SGK tìm hiểu về xâm thực,thổi mòn, mài mòn
2. Qúa trình bóc mòn: do tác động của ngoại lực 
làm chuyển dời các sản phẩm phong hóa khỏi vị trí ban đầu của nó.
 a. Xâm thực:
 + Do tác động của nước chảy trên bề mặt địa hình.
 + Địa hình bị biến dạng thành: rãnh nông, khe rãnh xói mòn, thung lũng sông- suối.
 b. Thổi mòn:
 + Tác động xâm thực do gió
 + Hình thành những hố trủng, bề mặt đá tổ ong, đá sót hình nấm.
 c. Mài mòn:
 +Do tác động của nước, sóng biển, quá trình thường xảy ra rất chậm.
 + Hình thành các dạng địa hình bậc thềm sóng vỗ, hàm ếch sóng vỗ, vách biển.
HĐ2
Cá nhân/ Cả lớp
-HS đọc nội dung SGK để hiểu khái niệm vận chuyển .
Vận chuyển là gì? Nguyên nhân?
Vận chuyển là sự tiếp tục của quá trình bóc mòn.Vận chuyển có thể xảy ra trực tiếp nhờ trọng lực hoặc gián tiếp nhờ những tác nhân ngoại lực như gió , nước chả, băng hà.
HS đọc nội dung SGK để hiểu khái niệm vận chuyển
3. Qúa trình vận chuyển:
-Khái niệm: Qúa trình di chuyển vật liệu từ nơi này đến nơi khác.
-Nguyên nhân: do động năng của các ngọai lực và trọng lực của các vật liệu => vật liệu được vận chuyển xa hoặc gần.
HĐ3
Cá nhân/ lớp
-Bồi tụ là gì?
-HS phân tích tranh ảnh, nêu những ví dụ thực tế về quá trình bồi tụ.
GV nhấn mạnh: Việc phân tách hoạt động tạo thành địa hình của các tác nhân ngoại lực thành các quá trình trên mang tính chất qui ước vì ranh giới giữa chúng không rõ ràng,
Bề mặt Trái Đất chịu ảnh hưởng của sự tác động từ rất nhiều nhân tố ngoại lực và nội lực. Nội lực và ngoại lực đều tác động đồng thời lên bề mặt Trái Đất, trong thiên nhiên khó có thể phân biệt được rạch ròi
Cồn, đồng bằng
4.Qúa trình bồi tụ:
-Khái niệm: Qúa trình tích tụ các vật liệu.
--Tạo nên các dạng địa hình:
 +Cồn cát, đụn cát
 +Các bãi bồi, đồng bằng châu thổ.
 5.Củng cố: So sánh quá trình phong hóa lí, hóa, sinh học
IV. Hướng dẫn học sinh học bài, chuẩn bị bài mới
 Trả lời câu hỏi SGK
	Chuẩn bị bài 12 ( đọc bài 10,11, trả lời câu hỏi SGK

Tài liệu đính kèm:

  • docGA 10.doc