Giáo án dạy Lớp 3 Tuần 32

Giáo án dạy Lớp 3 Tuần 32

TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN

 TIẾT 94 NGƯỜI ĐI SĂN VÀ CON VƯỢN

I/ Mục đích, yêu cầu:

 A/ Tập đọc:

1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:

 - Chú ý các từ ngữ: Tận số, tảng đá, bắn trúng, rỉ ra, bùi nhùi, vắt sữa, giật phắt, lẳng lặng. .

 - Biết đọc bài với giọng cảm xúc, thay đổi giọng phù hợp với nội dung

2.Rèn kĩ năng đọc - hiểu:

 - Hiểu nghĩa các từ ngữ được chú giải ở cuối bài

 - Hiểu nội dung: giết hại thú rừng là độc ác, từ đó có ý thức bảo vệ môi trường

 B/ Kể chuyện

1/ Rèn kĩ năng nói: Dựa vào tranh minh hoạ, nhớ lại và kể đúng nội dung của câu chuyện theo lời của nhân vật, kể tự nhiên với giọng diễn cảm

 2/ Rèn kĩ năng nghe.

 

doc 20 trang Người đăng hien301 Lượt xem 1693Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án dạy Lớp 3 Tuần 32", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 32
 Thửự hai ngaứy 24 thaựng 04 naờm 2006
Tập đọc – kể chuyện
 tiết 94	người đi săn và con vượn
I/ Mục đích, yêu cầu:
 A/ Tập đọc:
Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: 
 - Chú ý các từ ngữ: Tận số, tảng đá, bắn trúng, rỉ ra, bùi nhùi, vắt sữa, giật phắt, lẳng lặng.. .
 - Biết đọc bài với giọng cảm xúc, thay đổi giọng phù hợp với nội dung
2.Rèn kĩ năng đọc - hiểu:
 - Hiểu nghĩa các từ ngữ được chú giải ở cuối bài
 - Hiểu nội dung: giết hại thú rừng là độc ác, từ đó có ý thức bảo vệ môi trường
 B/ Kể chuyện
1/ Rèn kĩ năng nói: Dựa vào tranh minh hoạ, nhớ lại và kể đúng nội dung của câu chuyện theo lời của nhân vật, kể tự nhiên với giọng diễn cảm
 2/ Rèn kĩ năng nghe.
II/ Đồ dùng dạy học:
 Tranh minh hoạ truyện trong SGK 
III/ Các hoạt động dạy và học
Tập đọc
A/ Kiểm tra bài cũ:
Mụứi 2 HS ủoùc 2 ủoaùn cuỷa baứi Con coứ vaứ traỷ lụứi caực caõu hoỷi thuoọc noọi dung baứi
 GV nhận xét, ghi điểm
B/ Dạy bài mới:
1, Giới thiệu bài
2/ Luyện đọc
 - GV đọc mẫu toàn bài, giọng đọc diễn cảm theo từng đoạn
- Đọc câu
 GV chuự yự sửỷa sai ruựt tửứ luyeọn ủoùc
- Đọc từng đoạn
GV HD HS caựch ngaột nhũp vaứ giaỷi nghúa caực tửứ mụựi trong baứi: taọn soỏ, noỷ, buứi nhuứi
 + Đọc trong nhóm
+ Đọc cả bài
3/ Tìm hiểu bài
YC HS ủoùc thaàm ủoaùn 1
- Chi tiết nào nói lên tài săn bắt của bác thơ săn?
Cái nhìn căm giận của vượn mẹ nói lên điều gì?
- Những chi tiết nào cho thấy cái chết của vượn mẹ rất thương tâm?
 - Chứng kiến cái chết của vượn mẹ bác thợ săn làm gì?
- Câu chuyện muốn nói điều gì với chúng ta?
4. Luyện đọc lại
- GV đọc lại đoạn 2
- Hướng dẫn HS luyện đọc đoạn 2
HS đọc thầm theo
- Mỗi em đọc nối tiếp 1 câu, kết hợp với luyện đọc từ khó
- 4 em đọc nối tiếp 4 đoạn
HS dửùa vaứo SGK neõu nghúa caực tửứ mụựi
HS ủoùc theo nhoựm 4
4 nhoựm ủoùc 4 ủoaùn
caỷ lụựp ủoùc toaứn baứi
- Cả lớp đọc thầm đoạn 1
- Con thú nào không may gặp bác coi như ngày tận số
- Cả lớp đọc thầm đoạn 2
- HS có thể diễn đạt nhiều cách:
+ Nó căm ghét người đi săn độc ác
+ Nói tức giận kẻ bắn chết nó trong lúc vượn con đang cần chăm sóc...
- Cả lớp đọc thầm doạn 3
- Vượn mẹ vơ nắm bùi nhùi gối đầu cho con, hái cái lá to vắt sữa vào đặt lên miệng con, sau đó nghiến răng giật phắt mũi tên ra hét lên thật to rồi ngã xuống
- HS đọc thầm đoạn 4
- Bác đứng lặng, chảy nước mắt, cắn môi, bẻ nỏ, lẳng lặng ra về từ đó bác bỏ hẳn nghề đi săn
- HS có thể diễn đạt theo nhiều cách:
+ Không giết hại muôn thú
+ Phải bảo vệ động vật hoang dã
+ Hãy bảo vệ môi trường xung quanh ta
+ Giết hại loài vật là độc ác
3 - 4 em luyện đọc
- Luyện đọc diễn cảm đoạn 2
Kể chuyện
1/ GV nêu nhiệm vụ: 
Dựa vào 4 tranh minh hoạ 4 đoạn của câu chuyện kể đúng nội dung câu chuyện theo lời của bác thợ săn
- GV yêu cầu HS keồ chuyeọn theo tửứng caởp
- mụứi 4 em noỏi tieỏp nhau keồ 4 ủoaùn cuỷa caõu chuyeọn
- GV lưu ý các em cách nhập vai bác thợ săn
- GV nhận xét
- HS quan sát tranh, nêu vắn tắt nội dung từng tranh:
Tranh 1: Bác thợ xách nỏ vào rừng
Tranh 2: Bác thợ săn thấy 1 con vượn ngôì ôm con trên tảng đá
Tranh 3: Vượn mẹ chết rất thảm thương
Tranh 4: Bác thợ săn hối hận bẻ gẫy nỏ và bỏ nghề săn bắn
- Từng cặp HS tập kể theo tranh
- Kể nối tiếp trước lớp 4 đoạn
2 - 3 em kể toàn bộ câu chuyện theo cách nhập vai bác thợ săn
- HS nhận xét, bình chọn bạn kể hay
3/ Củng cố, dặn dò:
- Câu chuyện muốn nói điều gì với chúng ta?
- Về tiếp tục kể câu chuyện theo lời bác thợ săn
Toán
Tiế t 156	 luyện tập chung
I/ Mục tiêu: giúp HS
- Rèn kĩ năng thực hiện phép tính
- Rèn kĩ năng giải toán
II/ Các hoạt động dạy - học:
 1/ Bài cũ
 Gọi 2 em lên bảng đặt tính rồi tính
1276 : 2	3915 : 3
4780 : 4	2146 : 2
 GV và HS nhận xét
 2/ Bài mới:
a, Giới thiệu: luyện tập chung
* Bài 1: đặt tính rồi tính
a, 10715 x 6
 30755 : 5
b, 21542 x 3
 48729 : 6
GV vaứ HS nhaọn xeựt, choỏt baứi taọp ủuựng
* Bài 2
- Phân tích đề
- Lập kế hoạch giải
Muốn biết có bao nhiêu bạn được chia ta phải biết gì?
- ta tỡm soỏ baựnh ủaừ mua baống caựch naứo 
- Nêu các bước giải?
- GV vaứ HS nhaọn xeựt, choỏt baứi taọp ủuựng
* Bài 3
GV YC HS toựm taột vaứ giaỷi baứi toaựn vaứo vụỷ
* Bài 4: Ngày 8 tháng 3 là chủ nhật
Hỏi những ngày chủ nhật trong tháng đó là ngày nào?
YC HS thaỷo luaọn theo caởp tỡm caõu traỷ lụứi
GV vaứ HS nhaọn xeựt, choỏt baứi ủuựng
 3/ Củng cố:
- Về nhà làm bài ở VBT
- Nhận xét tiết học
- HS đọc yêu cầu
- 2 em lên bảng tính, lớp làm bảng con
HS treõn baỷng neõu caựch thửùc hieọn pheựp tớnh cuỷa mỡnh
- HS đọc đề
- HS đặt câu hỏi, mụứi baùn phân tích đề 
toán
- Ta phải biết nhà trường đã mua bao nhiêu cái bánh
laỏy soỏ hoọp baựnh nhaõn cho soỏ baựnh trong moói hoọp
Bước 1: Tìm số bánh nhà trường đã mua
Bước 2: Tìm số bạn đã nhận bánh
- HS giải vào vở - 1 em lên bảng
 - Số bánh nhà trường đã mua
 4 x 105 = 420 (cái)
 Số bạn đã nhận bánh
 420 : 2 = 210 ( bạn)
 Đáp số: 210 bạn
- HS đọc yêu cầu
HS giải vào vở 
 Toựm taột
Chieàu daứi:	
Chieàu roọng:
Dieọn tớch .cm2?
 - Giải- 
 Chiều rộng hình chữ nhật
 12 : 3 = 4( cm)
 Diện tích hình chữ nhật là
 12 x 4 = 48( cm2)
 Đáp số: 48 cm2
- moọt soỏ caởp neõu keỏt quaỷ thaỷo luaọn
 Chủ nhật đầu tiên là ngày 1 vì
 8 - 7 = 1
 - Chủ nhật thứ 2 là ngày 8
 - Chủ nhật thứ 3 là ngày 15 vì 
 8 + 7 = 15
 - Chủ nhật thứ tư là ngày 22 vì
 15 + 7 = 22
Chủ nhật cuối cùng là ngày 29 vì 
 22 + 7 = 29
 đạo đức
bài 132	giành cho địa phương
Thứ ba, ngày 25/04/2006
Toán
Tiết 157	bài toán có liên quan đến việc rút về đơn vị (tiếp theo)
I/ Mục tiêu: Giúp HS 
 - Biết cách giải bài toán có liên quan đến rút về đơn vị
II/ Các hoạt động dạy - học:
1/ Kiểm tra bài cũ:
 Gọi 1 HS lên bảng
3456 : 3
7240 : 4
 GV hỏi về ngày tháng, 1 em trả lời
2/ Bài mới:
a, Giới thiệu bài
b, Bài toán:
- Hướng dẫn HS phân tích đề toán: bài toán đã cho gì? 
 Giới thiệu tóm tắt đề toán
35l : 7 can
 10l ... can?
- Lập kế hoạch giải:
+ Tìm số lít mật ong mỗi can
+ Tìm số can chứa 10 l
- Thực hiện kế hoạch giải
 GV yêu cầu HS trả lời
- GV yêu cầu
2/ Thực hành:
* Bài 1
GV gợi ý
Bước 1: tìm 1 túi có mấy kg?
Bước 2: tìm 15kg đựng mấy túi?
* Bài 2
GV hướng dẫn HS giải bài toán theo hai bước:
+ Mỗi áo cần mấy cái cúc?
+ 42 cúc dùng cho mấy áo?
* Bài 3: Cách làm đúng, cách làm sai?
- GV yêu cầu HS sửa lại bài sai vào vở cho đúng
HS trả lời
HS nhắc lại 
+ Tìm số lít mật ong trong mỗi can
+ Tìm số can chứa 10l mật ong
- HS tự giải
 Số lít mật ong trong mỗi can là
35 : 7 = 5l
Số can 10 là
10 : 5 = 2 can
 Đáp số 2 can
- HS đọc đề
- 1 em lên bảng tóm tắt
- HS giải vào vở
Số Kg đựng trong mỗi túi là
40 : 8 = 5kg
Số túi để đựng hết 15kg đường là
15 : 5 = 3 túi
 Đáp số 3 túi
 - Giải-
Số cúc cho mỗi áo là
24 : 4 = 6 cúc
Số áo dùng hết 42 cái cúc là
42 : 6 = 7 cái
 Đáp số 7 áo
HS làm
Câu a: Đ
Câu b: S
Câu c: S
Câu d : Đ
3/ Củng cố , dặn dò:
- Làm bài tập đầy đủ
- Nhận xét tiết học
chính tả 
Tiết 63	ngôi nhà chung
I/ Mục đích yêu cầu:
 Rèn kĩ năng viết chính tả:
- Nghe - viết chính xác, trình bày đúng bài "Ngôi nhà chung"
- Điền vào chỗ trống các âm đầu l/n, v/d
II/ Đồ dùng dạy học:
 Bảng phụ ghi sẵn bài tập 2b
III/ Các hoạt động dạy - học:
A/ Kiểm tra bài cũ:
 GV đọc - 2 em lên bảng lớp, ở dưới viết vở nháp các từ: rong ruổi, thong dong, trống giong cờ mở, gánh hàng rong, cười rũ rượi
B/ Dạy bài mới
1/ Giới thiệu bài
2/ Hướng dẫn HS nghe viết
a, Hướng dẫn chuẩn bị
 - GV đọc 1 lần 
- Ngôi nhà chung của mọi dân tộc là gì?
- Những việc chung mà tất cả các dân tộc phải làm là gì?
- GV yêu cầu
GV theo dõi sửa chữa
b, GV đọc bài
c, Chấm chữa bài
3/ Hướng dẫn HS làm bài tập
* Bài tập 2b
- GV nhận xét sửa sai
- 2 em đọc lại
- Ngôi nhà chung của mọi dân tộc là trái đất
- Bảo vệ hoà bình, bảo vệ môi trường, đấu tranh chống đói nghèo bệnh tật.. .
- HS đọc lại bài, tự viết những chữ mà các em viết hay sai
- Hs viết vào vở
- HS tự suy nghĩ điền: về làng, dừng trước cửa, vẫn nổ, vừa bóp kèn, vừa vỗ cửa xe, về vội vàng, đứng dậy, chạy vụt ra đường
4/ Củng cố, dặn dò:
 Viết lại tiếng sai, đọc lại bài "Ngôi nhà chung"
 tự nhiên và xã hội
Tiết 63	ngày và đêm trên trái đất
I/ Mục tiêu:Sau bài học, HS biết:
- Giải thích hiện tượng ngaỳ và đêm trên Trái Đất ở mức độ đơn giản
- Biết thời gian để trái đất quay được một vòng quanh mình nó là 1 ngày
- Biết 1 ngày có 24 giờ
- Thực hành biểu diễn ngày và đêm
II/ Đồ dùng dạy học:
- Các hình trong sách giáo khoa trang 120, 121
- Đèn điện để bàn hoặc đèn pin, nến
III/ Hoạt động dạy - học:
A/ Kiểm tra bài cũ
:- Mặt trăng là gì của Trái Đất?
- Trái Đất so với mặt trăng thì thế nào? còn Mặt trời so với Trái Đất thì thế nào?
GV nhận xét ghi điểm
 B/ Bài mới:
a, Hoạt động 1: Quan sát tranh theo cặp
 Mục tiêu: Giải thích được vì sao có ngày và đêm
 Cách tiến hành:
+ Bước 1:GV hướng dẫn
GV hỏi
Tại sao bóng đèn không chiếu sáng được toàn bộ bề mặt của quả địa cầu?
- Khoảng thời gian phần Trái Đất được Mặt Trời chiếu sáng gọi là gì?
- Khoảng thời gian phần Trái Đất không được Mặt Trời chiếu sáng gọi là gì?
- Câu hỏi giành cho HS khá giỏi
 Tìm vị trí của Hà Nội và La Ha Ba Na trên quả địa cầu
- Khi Hà Nội là ban ngày thi La Ha Ba Na là ngày hay đêm?
 + Bước 2:
GV gọi một số HS đứng tại chỗ trả lời các câu hỏi
- GV kết luận như SGK
b, Hoạt động 2: Thực hành theo nhóm:
 Mục tiêu: Biết khắp mọi nơi trên trái đất đều có ngày và đêm kế tiếp nhau không ngừng
- Biết thực hành biểu diễn ngày và đêm 
 Cách tiến hành:
 - GV chia thành 6 nhóm
+ Bước 2: Gọi 1 số em lên làm thực hành trước lớp
 GV kết luận: Do trái đất luôn tự quay quanh mình nó nên mọi nơi trên trái đất luôn được chiếu sáng rồi lại vào bóng tối, vì vậy bề mặt trái đất có ngày và đêm kế tiếp nhau không ngừng
c, Hoạt động 3: Thảo luận cả lớp
* Mục tiêu: Biết thời gian để trái đất quay được 1 vòng quanh mình nó là một ngày
- Biết ngày có 24 giờ
* Cách tiến hành
+ Bước 1:
- GV đánh dấu 1 điểm trên quả địa cầu. Quay quả địa cầu 1 vòng ngược chiều kim đồng hồ (nhìn từ cực Bắc xuống) có nghĩa là điểm đánh dấu trở về chỗ cũ
 GV nói: thời gian trái đất quay 1 vòng quanh mình nó quy ước là 1 ngày
+ Bước 2: GV hỏi
- Đố các em biết 1 ngày có bao nhiêu giờ?
- Hãy tưởng tượng nếu trái đất ngừng quay quanh mình nó thì ngày và đêm trên trái đất sẽ diễn ra như thế nào?
GV kết luận: Thời gian để trái đất tự quay một vòng quanh mình nó là 1 ngày, một ngày có 24 giờ
3/ củng cố dặn dò
2 em trả lời
- HS quan sát H1, 2 SGK và trả lời câu hỏi
- HS nói theo suy nghĩ của mình
- Ban ngày
- Ban đêm
HS lên chỉ
- Là đêm vì La Ha Ba Na cách Hà Nội đúng nửa vòng trái đất
- 1 số HS khác bổ sung 
- HS nhắc
- HS thực hành như SGK
3 - 4 em lên thực hành
- GV nhận xét
- HS nhắc 3 em
 24 giờ
- Thì một phần trái đất được chiếu sáng, ban ngày sẽ được kéo dài mãi, còn phía bên kia sẽ là đêm vĩnh viễn
- Về tập làm lại thí nghiệm
- Nhận xét tiết học
 thể dục
tiết 63 	ôn động tác tung và bắt bóng 
 trò chơi: chuyển đồ vật
I/ Mục tiêu:
- Ôn động tác tung và bắt bóng theo nhóm 2 người. Yêu cầu biết cách thực hiện động tác ở mức tương đối đúng
- Chơi trò chơi "Chuyển đồ vật". Yêu cầu biết cách chơi ... u người đẹp nết còn hơn đẹp người bằng chữ cỡ nhỏ
II/ Đồ dùng dạy, học:
- Mẫu chữ viết hoa X 
- GV viết sẵn lên bảng tên riêng Đồng Xuân và câu tục ngữ 
III/ Các hoạt động dạy - học:
a/ Kiểm tra bài cũ:
- Yêu cầu HS lên bảng viết bài tiết 31, ở dưới viết bảng con
GV nhận xét , ghi điểm
B/ Dạy bài mới:
1/ Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu tiết học
2/ Hướng dẫn học sinh viết trên bảng con:
a, Luyện viết chữ viết hoa
GV viết mẫu
- GV nhận xét, sửa sai
b, Luyện viết tên riêng
- GV giải thích: Đồng Xuân là tên một chơ lâu đời ở Hà Nội. Đây là nơi buôn bán sầm uất nổi tiếng
c, Luyện viết câu ứng dụng:
- GV giải thích: Câu tục ngữ đề cao vẻ đẹp và tính nết của con người so với vẻ đẹp hình thức
 GV sửa sai
3/ Hướng dẫn viết vào vở tập viết:
 GV yêu cầu:
- Viết chữ X: 1 dòng
- Viết chữ Đ, T: 1 dòng
- Viết tên riêng Đồng Xuân: 2 dòng
- Viết câu tục ngữ : 2 lần
- HS tìm chữ viết hoa có trong bài
- HS viết bảng con Đ, X, T
- HS đọc từ ứng dụng: Đồng Xuân
- HS viết từ ứng dụng trên bảng con
- HS đọc câu ứng dụng
- HS tập viết chữ Tốt, Xấu trên bảng con
4/ Chấm chữa bài
3/ Củng cố - dặn dò:
- Học thuộc lòng câu ứng dụng
- Viết lại ở vở luyện viết
tiết 62	 tự nhiên và xã hội
năm tháng và mùa
I/ Mục tiêu: Sau bài học, HS biết :
- Thời gian để trái đất chuyển động vòng quanh mặt trời là một năm
- Một năm thường có 365 ngày và được chia thành 12 tháng
- 1 năm thường có 4 muà
II/ Đồ dùng dạy học:
 - Hình theo SGK / 122, 123
- Một số quyển lịch
III/ Các hoạt động dạy - học:
1/ Kiểm tra bài cũ: 
- Thời gian để trái đất quay 1 vòng quanh mình nó là bao nhiêu ngày?
- Khoảng thời gian trái đất được chiếu sáng gọi là gì? phần trái đất không được chiếu sáng gọi là gì?
 GV nhận xét, ghi điểm
2/ Bài mới
a, Giới thiệu bài
b, Hoạt động 1: Thảo luận nhóm
* Mục tiêu: Biết thời gian trái đất chuyển động quanh mặt trời là 1 năm, một năm có 365 ngày
* Cách tiến hành:
 Bước 1: GV ghi các câu hỏi
- 1 năm có bao nhiêu ngày? bao nhiêu tháng?
- Số ngày trong tháng bằng nhau không?
- Nêu tháng có 31 ngày, 30 ngày, 28 hay 29 ngày?
 Bước 2:
 GV kết luật: ý 1 SGK
c, Hoạt động 2: Làm việc theo cặp
 * Mục tiêu: Biết 1 năm có 4 muà
* Cách tiến hành:
 Bước 1: GV yêu cầu
 Bước 2: Gọi HS trả lời trước lớp
- GV tóm ý: ý 43 SGK
d, Hoạt động 3: Chơi trò chơi
* Mục tiêu: Biết đặc điểm khí hậu bốn mùa
* Cách tiến hành:
 Bước 1: GV hỏi HS đặc trưng của bốn mùa
VD: khi mùa xuân em cảm thấy thế nào?
- Khi mùa hạ em cảm thấy thế nào?
- Khi mùa thu em cảm thấy thế nào?
- Khi mùa đông em cảm thấy thế nào?
 Bước 2: chơi
Mùa xuân: cười
Mùa hạ: quạt
Mùa thu: để tay lên má
Mùa đông: xuýt xoa tay
.......
GV cho HS chơi theo nhóm hay cả lớp
- HS thảo luận nhóm
- Đại diện các nhóm lên trình bày
- HS thảo luận nhóm 2 em quan sát hình 2 SGK cho biết mùa xuân, hạ , thu, đông vào các tháng 3, 6, 9, 12
- HS nhận xét bổ sung
.. ấm áp
- Nóng nực, oi bức...
- Mát mẻ
- Lạnh giá
4/ Củng cố dặn dò:
- Quan sát thời tiết 4 mùa
 Nhận xét tiết học
thể dục
tiết 64	 Tung và bắt bóng theo nhóm 3 người
 trò chơi: "Chuyển đồ vật"
I/ Mục tiêu:
- Tung và bắt bóng theo nhóm 3 người.. Yêu cầu biết cách thực hiện động tác tương đối đúng và nâng cao thành tích
- Trò chơi "Chuyển đồ vật". Yêu cầu biết cách chơi trò chơi và biết tham gia chơi tương đối chủ động
II/ Địa điểm, phương tiện:
- Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ, an toàn
- Phương tiện: 3 em 1 quả bóng 
III/ Nội dung và phương pháp lên lớp:
Nội dung và phương pháp
ĐL 
Biện pháp tổ chức
 1/ Phần mở đầu:
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu
- Tập bài thể dục phát triển chung
- Chơi trò chơi: "Tìm người chỉ huy"
- Chạy 1 vòng quanh sân
 2/ Phần cơ bản:
a, Tung và bắt bóng theo nhóm 3 người
 - Từng HS đứng tại chỗ tập tung và bắt bóng 1 lần. Chia số HS lớp thành từng nhóm mỗi nhóm 3 người đứng theo hình tam giác, thực hiện động tác tung và bắt bóng qua lại cho nhau khi tung và bắt bóng các em thực hiện động tác phối hợp toàn thân.
- GV hướng dẫn các em di chuyển để bắt bóng, tiến lên hay lùi xuống, chuyền sang phải, sang trái để bắt bóng
b, Trò chơi : chuyển đồ vật
- GV nêu tên trò chơi, hướng dẫn chơi. HS chơi như ở tiết trước
 3/ Phần kết thúc
- Đi thả lỏng, hít thở sâu
- Hệ thống lại bài
- GV giao bài tập về nhà
1 - 2'
1 lần
2'
10 - 12'
8 - 10'
1 - 2'
2 - 3'
Hàng ngang
4 hàng ngang
Vòng tròn
 Đội hình tam giác
Kỹ thuật
Tiết 32	làm quạt giấy tròn (tiết 1)
I/ Mục tiêu:
- HS biết cách làm quạt giấy tròn
- Làm được quạt giấy đúng quy trình kĩ thuật
II/ Chuẩn bị:
- Mẫu quạt giấy tròn có kích thước đủ lớn để HS quan sát
- Các bộ phận để làm quạt giấy tròn
- Giấy thủ công, sợi chỉ, kéo, hồ dán
- Tranh quy trình gấp quạt giấy tròn
III/ Các hoạt động dạy học:
a, Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét:
- Nếp gấp, cách gấp, buộc chỉ giống quạt giấy tròn ở lớp 1
- Có cán, quạt tròn để có quạt giấy tròn cần phải dán 2 tờ giấy thủ công theo chiều rộng
b, Hoạt động 2: GV hướng dẫn mẫu
 Bước 1: Cắt giấy
- Cắt 2 tờ giấy màu hình chữ nhật dài 24 ô rộng 16 ô để làm quạt
- Cắt 2 tờ giấy màu hình chữ nhận dài 16 ô, rộng 12 ô để làm cán
 Bước 2: Gấp dán quạt
- Gấp các nếp song của 2 tờ giấy hình chữ nhật như gấp lọ hoa
- Bôi hồ, dán 2 mép của tờ giấy như hình 3
- Dùng chỉ cột như hình 4
 Bước 3: Làm cán quạt
- GV hướng dẫn HS làm cán quạt như hình 5a, 5b SGK
- Thành quạt hoàn chỉnh như hình 6
GV tổ chức 
3/ Củng cố, dặn dò:
Đây mới là tiết 1 cần cất giữ sản phẩm để tiếp tục làm tiết 2, 3
- Nhật xét tiết học
- HS thực hành cắt
- HS thực hành gấp, cắt, dán, buộc chỉ
- HS thực hành làm cán quạt
Cả lớp thực hành từng bước
Thứ sáu, ngày 28 tháng 04 năm 2006
	 	tập đọc
tiết 96	cuốn sổ tay 
I/ Mục tiêu:
1/ Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:
- Chú ý các từ: Mô - na - cô; Va - ti - căng, quyển sổ, toan cầm lên, nhỏ nhất....
- - Biết đọc bài với giọng vui, hồn nhiên, phân biệt lời các nhân vật
2/ Rèn kĩ năng đọc - hiểu:
- Nắm được đặc điểm của một số nước được nêu trong bài
- Nắm được công dụng của sổ tay
- Biết cách ứng xử đúng, không tự tiện xem sổ tay của người khác
II/ Đồ dùng dạy, học:
- Bản đồ thế giới
- Hai ba cuốn sổ tay 
III/ Các hoạt động dạy - học:
A/ Kiểm tra bài cũ:
- 2, 3 em học cách đọc bài thơ "Mè hoa lượn sóng" và trả lời câu hỏi 2, 3
- GV nhận xét, ghi điểm
B/ Dạy bài mới
1/ Giới thiệu bài
2/ Luyện đọc:
a. Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ
- Đọc từng câu
- Đọc đoạn
 - Đọc trong nhóm
- Đọc cả bài
3/ Hướng dẫn tìm hiểu bài
Thanh dùng sổ tay để làm gì?
Hãy nói một vài điều lý thú trong cuốn sổ tay của Thanh?
- Vì sao Lâm khuyên Tuấn không nên xem sổ tay của bạn?
4/ Luyện đọc lại
 GV yêu cầu
- Mỗi em nối tiếp đọc 1 câu
- 4 em nối tiếp đọc 4 đoạ
- HS đọc đoạn trong nhóm 4
2 em
- HS đọc thầm toàn bài và trả lời câu hỏi:
 .. ghi nội dung cuộc họp các việc cần làm, những chuyện lý thú
... như tên nước nhỏ nhất, nước lớn nhất, nước có đông dân nhất, nước có số ít dân nhất
- Sổ tay là tài sản riêng của từng người, người khác không tự ý xem . Trong sổ tay người ta có thể ghi những điều chỉ cho riêng mình, không muốn cho ai biết, người ngoài tự đọc là tò mò thiếu lịch sự
5/ Củng cố , dặn dò:
- Về làm sổ tay tự ghi chép các điều lý thú
- Nhận xét tiết học
 chính tả 
tiết 	64	hạt mưa (nghe - viết)
I/ Mục đích yêu cầu: 
- Nghe - viết đúng chính tả bài thơ "Hạt mưa"
- Làm đúng bài tập phân biệt các âm dễ lẫn l/n; v/d
II/ Đồ dùng dạy học:
Bảng lớp ghi bài tập 2a hoặc 2b
III/ Các hoạt động dạy và học:
A/ Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 1 em đọc 2 em viết bảng lớp ở dưới viết vở nháp bài tâp 3a, 3b tiết trước
 GV nhận xét, ghi điểm
B/ Bài mới
1, Giới thiệu bài 
2/ Hướng dẫn HS nghe- viết 
a. Hướng dẫn HS chuẩn bị
Hỏi: Những câu thơ nào nói lên tác dụng của hạt mưa?
- Những câu thơ nào nói lên tính cách tinh nghịch của hạt mưa?
GV đọc
b, GV đọc
c, Chấm chữa bài
3/ Hướng dẫn làm bài tập 2b
- GV tóm ý
Màu vàng, cây dừa , con voi
4/ Củng cố dặn dò:
- Về học thuộc bài thơ
- Viết lại tiếng sai
- 2 em đọc bài thơ, cả lớp theo dõi
- Hạt mưa ủ trong vườn/ Thành mỡ màu của đất/Hạt mưa trong mặt nước/Làm gương cho trăng soi
- Hạt mưa đến là nghịch... rồi ào ào đi ngay
- HS viết vào bảng con từ dễ sai
- HS viết bài
- HS đọc yêu cầu
- Tự làm vào vở
Toán
tiết 160	 	luyện tập chung
I/ Mục đích yêu cầu: giúp HS
- Rèn luyện kĩ năng tính giá trị biểu thức số
- Rèn kĩ năng giải toán có liên quan đến việc rút về đơn vị
II/ Các hoạt động dạy - học :
A/ Kiểm tra bài cũ: 
 2 HS lên bảng , cả lớp làm bảng con
45 : 9 x 3	91 : 9 x 3
56 : 7 x 4	12 : 2 : 3
 Nhận xét, ghi điểm
2/ Bài mới:
a. Giới thiệu - luyện tập
b, Bài tập ở lớp
* Bài 1
a, (13829 + 20718) x 2 = 34547 x 2 = 69094
b, (20354 - 9638) x 4 = 10716 x 4 = 42864
c, 14523 - 24964 : 4 = 14523 - 6241 = 8282
d, 97012 - 21506 x 4 = 9712 - 86024 = 10988
 * Bài 2
GV đặt câu hỏi phân tích đề
- GV ghi tóm tắt
* Bài 3
GV đặt câu hỏi, phân tích đề và ghi tóm tắt
3 người nhận 75000 đồng
2 người nhận ...đồng?
* Bài 4:
GV gợi ý đặt câu hỏi
- GV tóm ý đúng
4/ Củng cố dặn dò:
Về làm bài tập VBT
- HS đọc yêu cầu, nhắc lại qui tắc thực hiện các phép tính trong biểu thức
- Câu a, b thực hiện các phép trong ngặc trước
- Câu c, d thực hiện nhân chia trước công trừ sau
- HS đọc đề bài
- HS hoạt động nhóm lập kế hoạch giải và giải
Số tuần lễ hướng học trong năm là
175 : 5 = 35 tuần
 Đáp số 35 tuần
- HS đọc đề bài
- HS hoạt động nhóm 3 lập kế hoạch giải
Mỗi người nhận được số tiền là: 75 : 3 = 25000 đồng
Số tiền hai người nhận là :
25000 x 2 = 50000 đồng
 Đáp số 50000 đồng
- HS đọc đề: Tính canh của hình vuông bằng cách lấy chu vi chia cho 4
- Nhắc cách tính diện tích hình vuông
- Nêu bước giải bài toán
 Giải
2dm4cm = 24cm
Cạnh hình vuông là 
24 : 4 = 6cm
Diện tích hình vuông là
6 x 6 = 36 cm2
 Đáp số 36cm2
Tập làm văn
tiết 32 	 kể lại một việc tốt em đã góp phần để bảo vệ môi trường
viết lại lời vừa kể thành đoạn văn 7 - 10 câu
I/ Mục đích yêu cầu:
 Rèn kĩ năng nói:
- Biết kể lại một việc làm để bảo vệ môi trường, theo trình tự hợp lý lời kể tự nhiên
 Rèn kĩ năng viết:
- Viết được một đoạn văn ngắn 5 - 7 câu kể lại việc làm trên. Bài viết hợp lý, diễn đạt rõ ràng
II/ Đồ dùng dạy, học:
 - 1 vài tranh hoặc ảnh về các việc làm để bảo vệ môi trường
- Bảng lớp viết các gợi ý về cách kể
III/ Các hoạt động dạy - học :
A/ Kiểm tra bài cũ: Nhận xét bài tiết trước
B/ Dạy bài mới:
1/ Giới thiệu bài
2/ Hướng dẫn học sinh làm bài
* Bài tập 1:
GV giới thiệu một số tranh ảnh về bảo vệ môi trường
GV nhận xét tóm ý
* Bài tập 2: Ghi lại lời kể thành một đoạn văn 7 - 10 câu
GV gọi
GV nhận xét tóm ý, sửa sai
3/ Củng cố, dặn dò:
- Viết đọc văn vào VBT
- Về tập kể lại và có ý thức bảo vệ môi trường
- HS đọc yêu cầu
- HS nói đề tài mình chọn kể
- HS bổ sung thêm việc làm khác có ý nghĩa bảo vệ môi trường ngoài gợi ý SGK
- HS chia nhóm nhỏ kể cho nhau nghe việc tốt, có ý nghĩa bảo vệ môi trường mình đã làm
- 1 số HS thi kể trước lớp
- HS viết trong thời gian 7'
- 1 số em đọc bài hiết hay
- Lớp bình chọn bài viết hay nhất

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan32.doc