Tiết 17: THỰC HÀNH GIẢI TOÁN TRÊN MÁY TÍNH CASIO Fx 500
I. MỤC TIÊU.
1. Về kiến thức: Học sinh cần nắm cách sử dụng máy tính để giải các phương trình lượng
giác đơn giản.
2. Về kỹ năng: Rèn luyện cho học sinh sử dụng máy tính trong học tập.
3. Về tư duy: Biết khái quát hóa, biết quy lạ về quen.
4. Về thái độ: cẩn thận tỉ mỉ, có thái độ hứng thú trong học tập.
TRƯỜNG THPT PHÚC TRẠCH Giáo án: Đại số và Giải tích 11 – Cơ bản GV: Phan Đình Thạch. 1/2 Tiết 17: THỰC HÀNH GIẢI TOÁN TRÊN MÁY TÍNH CASIO Fx 500 Ngày soạn: 22/09/2011 I. MỤC TIÊU. 1. Về kiến thức: Học sinh cần nắm cách sử dụng máy tính để giải các phương trình lượng giác đơn giản. 2. Về kỹ năng: Rèn luyện cho học sinh sử dụng máy tính trong học tập. 3. Về tư duy: Biết khái quát hóa, biết quy lạ về quen. 4. Về thái độ: cẩn thận tỉ mỉ, có thái độ hứng thú trong học tập. II. CHUẨN BỊ. Giáo viên: Giáo án, máy tính bỏ túi CASIO Fx500. Học sinh: Học bài cũ. Máy tính bỏ túi CASIO Fx500. III. PHƯƠNG PHÁP. Cơ bản dùng phương pháp gợi mở vấn đáp. IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1. Kiểm tra bài cũ. Giải các phương trình lượng giác cơ bản. tanx cot a x a 2. Nội dung bài mới. HD1: Dùng máy tính bỏ túi để giải phương trình lượng giác dạng tanx a . HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Đặt vấn đề: Tương tự với việc giải phương trình sin ,cosx a x a , ta cũng có cách để giải phương trình lương giác tan x a . Ví dụ 1: Giải phương trình(bằng máy tính bỏ túi) , tan 3 , tan 1.5 a x b x Chú ý nghe giảng. Giải: a. tan 3x Bấm ODEM ba lần 1 ( chọn số đo góc là độ). SHIFT tan 3 '''o Kết quả: 60 0'0''o Nghiệm: 60 180 ,o ox k k b. Kết quả: 056 18'35,75'' HD2. Dùng máy tính bỏ túi để giải phương trình dạng cot x a . Đặt vấn đề: Tương tự với cách giải phương trình lương giác cơ bản khác phương trình cot x a hoàn toàn tương tự. Ví dụ 2: Giải phương trình: cot 3x Chú ý ghe giảng. Giải: TRƯỜNG THPT PHÚC TRẠCH Giáo án: Đại số và Giải tích 11 – Cơ bản GV: Phan Đình Thạch. 2/2 1 cot 3 tan 3 x x Bấm: FHIFT /tan ( 1 3 ) '''ab c o . Kết quả là: 30 0'0''o 3. Củng cố: - Tóm tắt nội dung bài học. - Việc giải phương trình lượng giác bằng máy tính chỉ cho ta kết quả gần đúng. - Sử dung máy tính là để chúng ta kiểm tra lại kết quả đó có đúng hay không. - Yêu cầu phải nhớ rõ công thức nghiệm của phương trình lượng giác cơ bản và các giá trị lượng giác của các góc(cung) đặc biệt.
Tài liệu đính kèm: