Giáo án tự chọn Toán 7 kì II - Trường THCS Định Hòa

Giáo án tự chọn Toán 7 kì II - Trường THCS Định Hòa

Tuần 20 Ngày soạn:

Tiết 01: TÌM DẤU HIỆU VÀ XÁC ĐỊNH TẦN SỐ Ngày dạy:

I. Mục tiêu:

- Có điều kiện rèn luyện cho học sinh củng cố khắc sâu các kiến thức về dấu hiện và tần số đã học

- Rèn kỹ năng cho học sinh tính thành thạo, tính tự giác khi làm bài.

II. Chuẩn bị:

 - Giáo viên: Giáo án, Sgk, thước, bảng phụ .

 - Học sinh: Sgk, thước, bài tập.

III. Hoạt động trên lớp:

1. Ổn định:( 1’)

2. Kiểm tra:

 

doc 33 trang Người đăng ngochoa2017 Lượt xem 770Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án tự chọn Toán 7 kì II - Trường THCS Định Hòa", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 20 Ngày soạn: 
Tiết 01: TÌM DẤU HIỆU VÀ XÁC ĐỊNH TẦN SỐ Ngày dạy:
Mục tiêu:
- Có điều kiện rèn luyện cho học sinh củng cố khắc sâu các kiến thức về dấu hiện và tần số đã học 
- Rèn kỹ năng cho học sinh tính thành thạo, tính tự giác khi làm bài.
Chuẩn bị:
 - Giáo viên: Giáo án, Sgk, thước, bảng phụ .
 - Học sinh: Sgk, thước, bài tập.
Hoạt động trên lớp:
1. Ổn định:( 1’)
2. Kiểm tra:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
5’
. Thế nào là dấu hiệu?
. Giá trị của dấu hiệu?
. Tần số của mỗi giá trị là gì?
Học sinh đứng tại chổ trả lời các câu hỏi.
Luyện tập.
35’
Bài 1: (Treo nội dung trên bảng phụ)
 Điểm trung bình HKI của 40 học sinh lớp 72 có kết quả như sau
8 7 7 6 9 7 9 6 9 10
5 7	8 10 6 8 8 8 8 5
9 8 10 9 7 9 7 8 7 9
6 5 7 8 5 7 9 10 5 8
a. Dấu hiệu cần tìm hiểu là gì?
b. Số các giá trị là bao nhiêu? có 
bao nhiêu giá trị khác nhau?
c. Liệt kê các giá trị khác nhau? và cho biết tần số của từng giá trị?
.Gọi 2 -3 học sinh đọc nội dung bài
. Cho cả lớp cùng làm
. Gọi 3 học sinh lên bảng thực hiện
. Cho học sinh khác nhận xét
. Hoàn chỉnh
Bài 2:
 Thời gian chạy 100 của học sinh trong một lớp 7 được thầy giáo ghi lại ( bằng phút) như sau;
9 5 7 8 9 7 9 5 9 10
5 7 8 10 6 8 8 7 8 5
9 8 10 9 9 9 8 8 7 9
a. Dấu hiệu cần tìm hiểu là gì?
b. Số các giá trị là bao nhiêu? có 
bao nhiêu giá trị khác nhau?
c. Liệt kê các giá trị khác nhau? và cho biết tần số của từng giá trị?
Cho học sinh đọc qua 3 lần
Yêu cầu cả lớp cùng làm 10 phút
Gọi 3 học sinh lên bảng làm
Cho 3 học sinh khác nhận xét
Hoàn chỉnh đánh giá
* Điểm trung bình HKI của 40 học sinh lớp 72 có kết quả như sau
8 6 7 6 9 7 9 7 9 10
7 7	8 10 6 8 7 8 8 5
9 8 10 9 7 9 5 8 7 9
6 5 7 8 5 8 9 10 5 8
Xác định câu có kết quả sai trong các câu sau:
a.Dấu hiệu cần tìm là điểm trung bình HKI của 40 học sinh lớp 72 
b. Số các giá trị là 40.
c. Số các giá trị khác nhau là 6.
d. 9 có tần số là 7.
Treo nội dung cho học sinh đọc và xác định câu có kết quả trả lời sai
Cho học sinh làm 5 phút
Gọi 1 học sinh lên bảng khoanh tròn câu có kết quả sai
Gọi 1 học sinh khác nhậ xét
Hoàn chỉnh đánh giá
Học sinh đọc to đề bài.
Cả lớp cùng làm
3 học sinh lên bảng thực hiện
Học sinh khác nhận xét
Chú ý
Cả lớp cùng làm
3 học sinh lên bảng thực hiện
Học sinh khác nhận xét
Chú ý
Học sinh đọc to đề bài.
Cả lớp cùng làm
1 học sinh lên bảng xác định câu có kết quả đúng
Học sinh nhận xét
Chú ý
Bài 1:
a.Dấu hiệu cần tìm là điểm trung bình HKI của 40 học sinh lớp 72 
b. Số các giá trị là 40, số các giá trị khácnhau là 6.
c.Các giá trị khác nhau là: 5, 6, 7, 8, 9, 10.
Trong đó:
 5 có n = 5
 6 có n = 4
 7 có n = 9
 8 có n = 10
 9 có n = 8
 10 có n = 4
Bài 2:
a. Dấu hiệu cần tìm là thời gian100m của mỗi học sinh của lớp 7.
b. Số các giá trị là 30, số các giá trị khácnhau là 6.
c.Các giá trị khác nhau là: 5, 6, 7, 8, 9, 10.
Trong đó:
 5 có n = 4
 6 có n = 1
 7 có n = 5
 8 có n = 8
 9 có n = 9
 10 có n = 3
Câu d có kết quả sai
4. Bài tập về nhà:
	Điểm trung bình môn HKI của 40 học sinh lớp 72 có kết quả như sau
9,3 5,5 7,1 8,2 9,4 7,5 9,0 5,6 9,7 6,8
5,4 7,7 8,9 7,4 6,3 8,2 8,1 7,9 8,6 5,7
9,0 8,7 9,8 6,4 7,1 9,7 8,2 7,2 5,6 9,0
6,4 5,5 7,4 8,1 5,4 7,9 9,7 6,8 7,7 8,9
a. Dấu hiệu cần tìm hiểu là gì?
b. Số các giá trị là bao nhiêu? có bao nhiêu giá trị khác nhau?
c. Liệt kê các giá trị khác nhau? và cho biết tần số của từng giá trị?
	5. dặn dò:
- Xem lại các bài tập đã giải ở lớp.
- Xem lại nội dung bài” Các trường hợp bằng nhau của tam giác”.
Tiết 02: LUYỆN TẬP Ngày soạn:
 (Các trường hợp bằng nhau của tam giác) Ngày dạy:
Mục tiêu:
- Có điều kiện rèn luyện cho học sinh củng cố khắc sâu các kiến thức đã học 
- Rèn kỹ năng cho học sinh cách vẽ hình chứng minh 3 trường hợp bàng nhau của hai tam giác( c – c – c ; c – g – c; g – c – g) và có ý thức tính tự giác khi làm bài.
Chuẩn bị:
- Giáo viên: Sgk, bảng phụ 
- Học sinh: Thước, êke.
Hoạt động trên lớp:
1. Ổn định:( 1’)
2. Kiểm tra:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
10’
Đề bài viết lên bảng phụ:
Gọi học sinh làm bài tập 39Tr 24
Trên mỗi hình có D nào bằng nhau.
Gọi học sinh nhận xét
Giáo viên nhận xét cho điểm.
4 học sinh lên bảng trình bày
H105, H106, H107, H108
Học sinh nhận xét bài làm của bạn.
 3. Luyện tập
24’
E
H
M
G
Q
F
1
2
Dự đoán BF = FC
Cần chứng minh DEBM=DFCM
=> BE=FC
A
D
B
E
C
F
I
Giáo viên đưa đề bài lên bảng phụ
Cần chứng minh IO=IF, IE=IF
Vì vậy chứng minh DDIB=DEIB và DEIC=DPIC
Học sinh đọc đề ghi:
GT: DABC, MB=MC, 
 BE^AF, CF^AF
KL: So sánh BE=FC
Học sinh thủ chứng minh như hướng dẫn của giáo viên.
1 học sinh lên bảng trhực hiện.
Học sinh đọc to đề:
GT: = , =, 
 ID^AB, IF^AC, 
 IE^BC
KL: ID=IE=IP
Học sinh chứng minh theo hướng dẫn của giáo viên.
Học sinh chú ý các DBID, DIEC, DIPC là các D vuông nên chỉ cần chứng minh thêm 2 điều kiện là có thể kết luận chúng bằng nhau.
2 học sinh lên bảng chứng minh sau đó kết hợp lại
=> Kết luận.
Bài tập 40Tr 124 Sgk
Xét 2 D vuông EBM và FCM ta có:
MB=MC (gt)
 (đđ)
Vậy DEBM = DFCM
=> BE = CF
Bài tập 41Tr124 Sgk.
Xét D vuông DIB và D vuông EIB
Ta có:
BI: cạnh huyền chung
= (gt)
=> DDIB=DEIB
=> ID = IE (1)
Xét DEIC và D vuông FIC
Ta có:
IC: cạnh huyền chung
=
Vậy DEIC=DFIC
=> IF = IE (2)
Từ (1) và (2) ta có:
ID=IE=IF
	* Bài tập làm thêm ( 8’)
	1. Các khẳng định sau đúng hay sai:
a. DABC và DDEF có AB=DF, AC=DF, AC=DE, BC=FE thì DABC=DDEF (ccc).
b. DMNI và DM’N’I’ có , , MI =M’I’ thì DMNI=DM’N’I’ (gcg)
A
B
C
D
2
1
1
2
	2. Cho bài toán như hình vẽ.
Có AB=CD, AD=BC, Â1 = 850
a. CMR: DABC=DCDA
b. Tính ?
c. CMR: AB || CD
4. Dặn dò:( 2’)
- Xem lại các bài tập đã giải.
- Làm bài tập đã cho.
Tuần 21 Ngày soạn:
Tiết 03: LUYỆN TẬP Ngày dạy: 
	 	 ( Vẽ bảng tần số )
Mục tiêu:
- Có điều kiện rèn luyện cho học sinh củng cố khắc sâu các kiến thức đã học
- Lập được bảng “tần số” từ bảng số liệu thống kê ban đầu. 
- Rèn kỹ năng cho học sinh tính thành thạo, tính tự giác khi làm bài.
Chuẩn bị:
 - Giáo viên: Giáo án, Sgk, thước, bảng phụ.
 - Học sinh: Sgk, thước.
Hoạt động trên lớp:
1. Ổn định:( 1’)
2. Kiểm tra:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
7’
. Lập bảng tần số cần làm qua mấy bước?
. Người điều tra cần lập bảng tần số để làm gì?
Gọi học sinh lần lược trả lời các caâu hỏi trên. 
Cho học sinh khác nhận xét.
Hoàn chỉnh 
Học sinh lần lược trả lời các câu hỏi
Nhận xét
Chú ý
 3. Luyện tập
35’
Giáo viên treo bảng phụ nội dung đề bài lên.
Bài 1:
 Điểm trung bình môn HKI của 40 học sinh lớp 72 có kết quả như sau:
9,7 5,5 7,1 8,9 9,7 7,4 9,0 5,4 9,7 6,8 5,4 7,1 8,9 7,4 6,4 8,9 8,9 7,1 8,6 5,4 9,0 8,6 9,0 6,4 7,1 9,7 8,6 7,1 5,5 9,0
6,4 5,5 7,4 8,9 5,4 7,4 9,7 6,8 7,1 8,9.
a. Dấu hiệu cần tìm hiểu là gì?
b.Số các giá trị là bao nhiêu? có bao nhiêu giá trị khác nhau?
c. Liệt kê các giá trị khác nhau? và cho biết tần số của từng giá trị? và lập bảng tần số ( bảng dọc).
Cho học sinh đọc nội dung bài.
Yêu cầu cả lớp cùng làm trong 10 phút.
Gọi lần lược 4 học sinh lên bảng cùng làm.
Cho học sinh khác nhận xét.
Hoàn chỉnh
Bài 2:
 Thời gian(tính bằng phút) chạy cự li 50m của học sinh lớp 7 có kết quả như sau:
9 5 7 8 9 7 9 5 9 10
5 7 8 10 6 8 8 7 8 5
9 8 10 9 9 9 8 8 7 9
a. Dấu hiệu cần tìm hiểu là gì?
b. Số các giá trị là bao nhiêu? có 
bao nhiêu giá trị khác nhau?
c. Liệt kê các giá trị khác nhau? và cho biết tần số của từng giá trị?
d. Lập bảng tần số ( bảng dọc) của dấu hiệu.
Cho học sinh đọc qua 3 lần
Yêu cầu cả lớp cùng làm 10 phút
Gọi 3 học sinh lên bảng làm
Cho 3 học sinh khác nhận xét
Hoàn chỉnh đánh giá
Học sinh đọc đề bài .
Cả lớp cùng làm.
Lần lược 4 học sinh lên bảng thực hiện.
Nhận xét
Chú ý
Học sinh đọc đề bài .
Cả lớp cùng làm.
2 học sinh lên bảng thực hiện.
Nhận xét
Chú ý
Bài 1:
a. Dấu hiệu cần tìm là điểm trung bình HKI của 40 học sinh lớp72 thời gian100m của mỗi học sinh của lớp 7.
b. Số các giá trị là 40, số các giá trị khácnhau là 10.
c.Các giá trị khác nhau là: 5,4; 5,5; 6,4; 6,8; 7,1; 7,4; 8,6; 8,9; 9,0; 9,7.
Trong đó:
 5,4 có n = 4
 5,5 có n = 1
 6,4 có n = 5
 6,8 có n = 8
 7,1 có n = 9
 7,4 có n = 3
 8,6 có n = 3
 8,9 có n = 6
 9,0 có n = 4
 9,7 có n = 5
Giá trị
Tầnsố
5,4
4
5,5
3
6,4
3
6,8
2
7,1
6
7,4
4
8,6
3
8,9
6
9,0
4
9,7
5
 N = 40
Bài 2:
a. Dấu hiệu cần tìm là thời gian100m của mỗi học sinh của lớp 7.
b. Số các giá trị là 30, số các giá trị khácnhau là 6.
c.Các giá trị khác nhau là: 5, 6, 7, 8, 9, 10.
Trong đó:
 5 có n = 4
 6 có n = 1
 7 có n = 5
 8 có n = 8
 9 có n = 9
 10 có n = 3
d. Lập bảng tần số
Điểm số
Tần số n
5
4
6
1
7
5
8
8
9
9
10
3
 N= 30
4. Dặn dò:( 2’)
- Xem lại các bài tập đã làm ở lớp.
- Xem lại nội dung bài “Tam Giác Cân, đều ”.
Tiết 04:	LUYỆN TẬP Ngày soạn:
 (Tam Giác Cân, đều) Ngày dạy:
Mục tiêu:
- Có điều kiện rèn luyện cho học sinh củng cố, khắc sâu các kiến thức đã học
- Biết chứng minh một tam giác cân tam giác đều.
- Rèn kỹ năng cho học sinh tính thành thạo, tính tự giác khi làm bài.
 II. Chuẩn bị:
- Giáo viên: Giáo án, thước, bảng phụ.
- Học sinh: Thước, xem lại nội dung bài ” Tam Giác Cân”.
III. Hoạt động trên lớp:
1. Ổn định:( 1’)
2. Kiểm tra:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
8’
. Định nghĩa tam giác cân?
. Phát biểu định lí 1, định lí 2 về tính chất tam giác cân
. Học sinh tại chỗ trả lời
Học sinh trả lời
 3. Luyện tập.
33’
Bài 1:
 Cho DABC cân ở A. Tính
khi.
a. 
b. 
Cho học sinh đọc và tính.
Yêu cầu cả lớp thực hiện
Gọi 2 học sinh lên bảng tính.
Cho học sinh khác nhận xét.
Hoàn chỉnh
Bài 2:
 Cho DDEF cân ở D.Lấy điểm Q thuộc cạnh DF, điểm H thuộc cạnh DE sao cho DQ = DH.
a. So sánh và 
b. Gọi G là giao điểm của EQ với FH. Vậy DGEF là tam giác gì? Vì sao?
Giáo viên đưa bài tập lên bảng phụ
Cho học sinh đọc nội dung bài
Để so sánh và ta cần so sánh gì?
Xem DGEF có những đặc điểm gì?
Cho cả lớp cùng làm 12 phút
Học sinh lên bảng thực hiện
Học sinh dự đoán D GHK
 là tam giác cân
Học sinh chứng minh hướng dẫn của giáo viên
Cho học sinh khác nhận xét.
Hoàn chỉnh đánh giá
Học sinh đọc nội dung
Cả lớp cùng làm
2 học sinh lên bảng thực hiện
Nhận xét
Chú ý
Đọc lại nội dung bài
Cả lớp cùng làm
Cần so sánh hai tam giác chứa hai góc như thế nào
1 học sinh lên bảng vẽ hình, ghi gt-kl.
D
H
Q
F
E
1
1
2
2
GT: DDEF cân, AD = AE
 EQ cắt FH tại G
KL: a/So sánh=
 b/ DGEF là D gì?
2 học sinh khác lần lược lên bảng thực hiện bài toán
Bài 1:
a/ 
b/
Bài 2:
a/ Xét DDEQ và DDFH có:
DE = DF (gt)
: chung
DQ = DH (gt)
=>DDEQ=DDFH (c.g.c)
=> = ( góc tương ứng).
b/ Ta có: 
 =(cm trên)
hay 
 = 
=( vì DDEF cân ở D )
Mà-=-
=> 
 Vậy D GEF cân tại G
4. Dặn dò: ( 3’)
- Xem lại các bài tập đã giải và nội dung bài “ TRUNG BÌNH CỘNG “.
Tuần 22 Ngày soạn:
Tiết 05 LUYỆN TẬP Ngày dạy: 
 TÍNH SỐ TRUNG BÌNH CỘNG	 	 	 
Mục tiêu:
- Học sinh xác định được dấu hiệu của bảng, tính được số TBC, tìm được Mốt của dấu hiệu, lập thành thạo các loại bảng tần số.
- Rèn kỷ năng tính cho học sinh.
Chuẩn bị ... c sinh lên bảng thực hiện theo hướng dẫn của giáo viên.
Bài tập: 
16x2y5 – 2x3y2
= 16.(0,5)2.(-1)5-2(0,5)(-1)2
= -4-0,25 = - 0,25
Bài tập: 20Tr36. Sgk
3 đơn thức đồng dạng với -2x2y là: -7x2y, 5x2y, -5x2y
Tính tổng
-2x2y +(-7x2y)+5x2y- 5x2y
= - 9x2y.
Bài tập: 21Tr36. Sgk
xyz2+xyz2+(-)
=[++()]xyz2
=xyz2
Bài tập: 22Tr36. Sgk
a) x4y2.xy
= ..x4.x.y2.y
= x5y3
b) x2y.()xy4
= x3y5
Bài tập 23Tr36.Sgk
a) c=5x2y-3x2y=2x3y
b) c= -7x2+2x2= -5x2
c) c + c + c = x5
4. Dặn dò: ( 2’)
- Xem lại các bài tập đã giải ở lớp.
- Xem trước bài “Đa thức”.
Tuần 26
Tiết 13:	LUYỆN TẬP	 Ngày soạn:
 Ngày dạy:
Mục tiêu:
- Cũng cố các định lí quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong 1 tam giác.
- Rèn kĩ năng vận dụng các định lí đó để so sánh các đoạn thẳng, các góc trong tam giác.
- Rèn kĩ năng vẽ hình đúng yêu cầu bài toán, biết ghi gt – kl, bước đầu biết phân tích để tìm hướng chứng minh, trình bày suy luận có căn cứ.
Chuẩn bị:
- Giáo viên: Sgk, bảng phụ và hình ?2.
- Học sinh: Thước, êke.
Các bài tập đã dặn.
Hoạt động trên lớp:
1. Ổn định:( 1’)
2. Kiểm tra:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
8’
. Phát biểu định lí 1, 2 về quan hệ giữa góc và cạnh trong tam giác?
. Bài tập 3 Tr56Sgk.
. Gọi 1 học sinh lên bảng thực hiện
. Cho học sinh khác nhận xét
. Giáo viên hoàn chỉnh đánh giá.
Học sinh phát biểu định lí và làm bài tập 3.
a/ Â>và => BC là cạnh lớn nhất.
b/ == 400 => DABC cân.
Nhận xét
Chú ý
 3. Luyện tập
33’
 Gọi học sinh trả lời:
A
B
C
D
1
2
 Hạnh Nguyên Trang
Gọi học sinh so sánh các góc và suy ra độ dài các cạnh.
Giáo viên đưa đề bài lên bảng kết luận nào là đúng
Giáo viên đưa đề bài lên bảng phụ
Gọi 1 học sinh tại chổ trả lời và giải thích.
Cho học sinh khác nhận xét
Hoàn chỉnh đánh giá
HS đứng tại chổ trả lời và giải thích góc nhọn < góc vuông < góc tù
Học sinh đọc to đề bài, cả lớp vẽ hình vào vở
Cần so sánh  và 
Hạnh đi xa nhất, Trang đi gần nhất
HS đọc to đề bài
Học sinh cả lớp làm vào vở
1 học sinh tại chỗ trả lời và giải thích.
Nhận xét
Chú ý
Bài tập 4Tr56 Sgk.
Trong 1 tam giác đối diện với cạnh nhỏ nhất là góc nhọn
Bài tập 5 Tr56 Sgk
. Xét DDBC có >900
=> => DB > DC
 >900
=> >Â
=> DA>DB
=> DA>DB>DC
Bài tập 6 Tr56 Sgk.
AC = AD + DC
Mà DC=BC 
=> AC=AD+BC
=> AC>BC => >Â
Vậy kết luận c là đúng
4. Dặn dò: (3’)
- Xem lại bài tập đã giải và làm bài tập 7 Tr56 Sgk.
- Xem trước bài “Quan hệ đường xiên và hình chiếu”
Tiết 14:	ÔN TẬP CHƯƠNG 4
Mục tiêu:
Ôn tập và hệ thống hóa các kiến thức về PTĐS, đơn thức, đa thức, các qui tắc cộng trừ đơn thức đồng dạng, cộng trừ đa thức, nghiệm của đa thức.
Rèn luyện kĩ năng viết đơn thức, đa thức có bậc xác định, có biến và hệ số theo yêu cầu của đề, tính giá trị của biểu thức, cách xác định nghiệm
Chuẩn bị:
Các câu hỏi lý thuyết.
Các bài tập ở phần ôn chương.
Hoạt động trên lớp.
Ôn lý thuyết.
Gọi học sinh đứng tại chổ trả lời các câu hỏi.
Biểu thức đại số là gì?
Thế nào là đơn thức?
Bậc của đơn thức là gì?
Thế nào là 2 đơn thức đồng dạng?
Đa thức là gì? Bậc của đa thức, qui tắc cộng trừ của đa thức?
Đa thức một biến? Bậc của đa thức 1 biến, cộng trừ đa thức một biến.
Thế nào là nghiệm đa thức một biến? Cách tìm nghiệm?
Ôn bài tập.
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Yêu cầu học sinh lên bảng sắp xếp đa thức theo lũy thừa giảm của biến
Tính P(x) + Q(x)
 P(x) – Q(x)
Muốn tìm giá trị của biểu thức ta làm như thế nào?
GV nhắc lại: Lấy hệ số nhân hệ số, phần biến và phần biến.
Học sinh lên bảng thực hiện
Học sinh trả lời
(Thay giá trị x, y, z vào biểu thức)
Học sinh lên bảng giải
2 học sinh lên bảng thực hiện 2 câu a, b
Bài tập 62/50
P(x)= x5+7x4-9x3+2x2-1/4x
Q(x)=-x5+5x4-2x3+4x2
P(x)+Q(x)
= 12x4-11x3+6x2-1/4x
P(x)-Q(x)
= 2x5+2x4-7x3-2x2-1/4x
Bài tập 58/49.
a/ Thay x=1, y= -1, z= -2
mà 2xy(5x2y + 3x – z)
= 2.1(-1)[5.12(-1)+3.1-(-2)]
= 0
Bài tập 64/49
a/ 1/4xy3(-2x2yz2)
= -1/2x3y4z2
Hệ số là -1/2
Bậc là 9
b/ (-2x2yz)(-3xy2z)= 6x3y4z2
hệ số là 6
bậc là 9
Giáo viên cần nhắc lại: Khi sắp xếp cần phải thu gọn đa thức.
Nhận xét: M(1), M(-1)
Nhận xét: x4+2x2+1
=> Kết luận?
Gọi học sinh làm câu a
Câu b GVHD
Phân tích: -3x = -x – 2x
Nhóm các hệ số thích hợp lại và đặt thừa số chung để đưa về dạng A.B = 0
=> A = 0 hoặc B = 0
Từ đó suy ra x
Câu d, c tương tự học sinh thực hiện.
Học sinh lên bảng thu gọn và sắp xếp.
M(1) = M(-1)
Học sinh suy nghĩ
x4 + 2x2 + 1 > 0
M(x) không có nghiệm
Học sinh lên bảng thực hiện câu a
Học sinh thực hiện theo hướng dẫn của giáo viên.
1 học sinh lên bảng thực hiện
Học sinh làm và thông báo kết quả.
d/ x = 1, x = -6
e/ x = 0, x = 1
Bài tập 63/100
a/ Sắp xếp
M(x) = x4 + 2x2 + 1
b/ M(1) = 14+2.12+1=4
c/ Ta có x4 + 2x2 + 1 > 0
nên M(x) không có nghiệm
bài tập 65/100
a/ A(x) = 2x – 6
cho 2x – 6 = 0 => x = 3
Vậy x = 3 là nghiệm
i/ M(2) = x2 – 3x +2
cho x2 – 3x +2 = 0
x2 – x – 2x + 2 = 0
(x2-x) – (2x – 2) = 0
x(x-1) -2(x-1) = 0
(x- 1)(x – 2) = 0
=> x – 1 = 0 hay x – 2 = 0
=> x = 1 hay x = 2
Vậy M(x) có 2 nghiệm là x = 1 hoặc x = 2
Dặn dò:
Xem lại các dạng bài tập đã làm trong chương.
Ôn lại toàn bộ lí thuyết.
Tuần 27
Tiết 15:	ÔN TẬP CHƯƠNG 4
Mục tiêu:
Ôn tập và hệ thống hóa các kiến thức về PTĐS, đơn thức, đa thức, các qui tắc cộng trừ đơn thức đồng dạng, cộng trừ đa thức, nghiệm của đa thức.
Rèn luyện kĩ năng viết đơn thức, đa thức có bậc xác định, có biến và hệ số theo yêu cầu của đề, tính giá trị của biểu thức, cách xác định nghiệm
Chuẩn bị:
Các câu hỏi lý thuyết.
Các bài tập ở phần ôn chương.
Hoạt động trên lớp.
Ôn lý thuyết.
Gọi học sinh đứng tại chổ trả lời các câu hỏi.
Biểu thức đại số là gì?
Thế nào là đơn thức?
Bậc của đơn thức là gì?
Thế nào là 2 đơn thức đồng dạng?
Đa thức là gì? Bậc của đa thức, qui tắc cộng trừ của đa thức?
Đa thức một biến? Bậc của đa thức 1 biến, cộng trừ đa thức một biến.
Thế nào là nghiệm đa thức một biến? Cách tìm nghiệm?
Ôn bài tập.
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Yêu cầu học sinh lên bảng sắp xếp đa thức theo lũy thừa giảm của biến
Tính P(x) + Q(x)
 P(x) – Q(x)
Muốn tìm giá trị của biểu thức ta làm như thế nào?
GV nhắc lại: Lấy hệ số nhân hệ số, phần biến và phần biến.
Học sinh lên bảng thực hiện
Học sinh trả lời
(Thay giá trị x, y, z vào biểu thức)
Học sinh lên bảng giải
2 học sinh lên bảng thực hiện 2 câu a, b
Bài tập 62/50
P(x)= x5+7x4-9x3+2x2-1/4x
Q(x)=-x5+5x4-2x3+4x2
P(x)+Q(x)
= 12x4-11x3+6x2-1/4x
P(x)-Q(x)
= 2x5+2x4-7x3-2x2-1/4x
Bài tập 58/49.
a/ Thay x=1, y= -1, z= -2
mà 2xy(5x2y + 3x – z)
= 2.1(-1)[5.12(-1)+3.1-(-2)]
= 0
Bài tập 64/49
a/ 1/4xy3(-2x2yz2)
= -1/2x3y4z2
Hệ số là -1/2
Bậc là 9
b/ (-2x2yz)(-3xy2z)= 6x3y4z2
hệ số là 6
bậc là 9
Giáo viên cần nhắc lại: Khi sắp xếp cần phải thu gọn đa thức.
Nhận xét: M(1), M(-1)
Nhận xét: x4+2x2+1
=> Kết luận?
Gọi học sinh làm câu a
Câu b GVHD
Phân tích: -3x = -x – 2x
Nhóm các hệ số thích hợp lại và đặt thừa số chung để đưa về dạng A.B = 0
=> A = 0 hoặc B = 0
Từ đó suy ra x
Câu d, c tương tự học sinh thực hiện.
Học sinh lên bảng thu gọn và sắp xếp.
M(1) = M(-1)
Học sinh suy nghĩ
x4 + 2x2 + 1 > 0
M(x) không có nghiệm
Học sinh lên bảng thực hiện câu a
Học sinh thực hiện theo hướng dẫn của giáo viên.
1 học sinh lên bảng thực hiện
Học sinh làm và thông báo kết quả.
d/ x = 1, x = -6
e/ x = 0, x = 1
Bài tập 63/100
a/ Sắp xếp
M(x) = x4 + 2x2 + 1
b/ M(1) = 14+2.12+1=4
c/ Ta có x4 + 2x2 + 1 > 0
nên M(x) không có nghiệm
bài tập 65/100
a/ A(x) = 2x – 6
cho 2x – 6 = 0 => x = 3
Vậy x = 3 là nghiệm
i/ M(2) = x2 – 3x +2
cho x2 – 3x +2 = 0
x2 – x – 2x + 2 = 0
(x2-x) – (2x – 2) = 0
x(x-1) -2(x-1) = 0
(x- 1)(x – 2) = 0
=> x – 1 = 0 hay x – 2 = 0
=> x = 1 hay x = 2
Vậy M(x) có 2 nghiệm là x = 1 hoặc x = 2
Dặn dò:
Xem lại các dạng bài tập đã làm trong chương.
Ôn lại toàn bộ lí thuyết.
Tiết 16:	ÔN TẬP CHƯƠNG 4
Mục tiêu:
Ôn tập và hệ thống hóa các kiến thức về PTĐS, đơn thức, đa thức, các qui tắc cộng trừ đơn thức đồng dạng, cộng trừ đa thức, nghiệm của đa thức.
Rèn luyện kĩ năng viết đơn thức, đa thức có bậc xác định, có biến và hệ số theo yêu cầu của đề, tính giá trị của biểu thức, cách xác định nghiệm
Chuẩn bị:
Các câu hỏi lý thuyết.
Các bài tập ở phần ôn chương.
Hoạt động trên lớp.
Ôn lý thuyết.
Gọi học sinh đứng tại chổ trả lời các câu hỏi.
Biểu thức đại số là gì?
Thế nào là đơn thức?
Bậc của đơn thức là gì?
Thế nào là 2 đơn thức đồng dạng?
Đa thức là gì? Bậc của đa thức, qui tắc cộng trừ của đa thức?
Đa thức một biến? Bậc của đa thức 1 biến, cộng trừ đa thức một biến.
Thế nào là nghiệm đa thức một biến? Cách tìm nghiệm?
Ôn bài tập.
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Yêu cầu học sinh lên bảng sắp xếp đa thức theo lũy thừa giảm của biến
Tính P(x) + Q(x)
 P(x) – Q(x)
Muốn tìm giá trị của biểu thức ta làm như thế nào?
GV nhắc lại: Lấy hệ số nhân hệ số, phần biến và phần biến.
Học sinh lên bảng thực hiện
Học sinh trả lời
(Thay giá trị x, y, z vào biểu thức)
Học sinh lên bảng giải
2 học sinh lên bảng thực hiện 2 câu a, b
Bài tập 62/50
P(x)= x5+7x4-9x3+2x2-1/4x
Q(x)=-x5+5x4-2x3+4x2
P(x)+Q(x)
= 12x4-11x3+6x2-1/4x
P(x)-Q(x)
= 2x5+2x4-7x3-2x2-1/4x
Bài tập 58/49.
a/ Thay x=1, y= -1, z= -2
mà 2xy(5x2y + 3x – z)
= 2.1(-1)[5.12(-1)+3.1-(-2)]
= 0
Bài tập 64/49
a/ 1/4xy3(-2x2yz2)
= -1/2x3y4z2
Hệ số là -1/2
Bậc là 9
b/ (-2x2yz)(-3xy2z)= 6x3y4z2
hệ số là 6
bậc là 9
Giáo viên cần nhắc lại: Khi sắp xếp cần phải thu gọn đa thức.
Nhận xét: M(1), M(-1)
Nhận xét: x4+2x2+1
=> Kết luận?
Gọi học sinh làm câu a
Câu b GVHD
Phân tích: -3x = -x – 2x
Nhóm các hệ số thích hợp lại và đặt thừa số chung để đưa về dạng A.B = 0
=> A = 0 hoặc B = 0
Từ đó suy ra x
Câu d, c tương tự học sinh thực hiện.
Học sinh lên bảng thu gọn và sắp xếp.
M(1) = M(-1)
Học sinh suy nghĩ
x4 + 2x2 + 1 > 0
M(x) không có nghiệm
Học sinh lên bảng thực hiện câu a
Học sinh thực hiện theo hướng dẫn của giáo viên.
1 học sinh lên bảng thực hiện
Học sinh làm và thông báo kết quả.
d/ x = 1, x = -6
e/ x = 0, x = 1
Bài tập 63/100
a/ Sắp xếp
M(x) = x4 + 2x2 + 1
b/ M(1) = 14+2.12+1=4
c/ Ta có x4 + 2x2 + 1 > 0
nên M(x) không có nghiệm
bài tập 65/100
a/ A(x) = 2x – 6
cho 2x – 6 = 0 => x = 3
Vậy x = 3 là nghiệm
i/ M(2) = x2 – 3x +2
cho x2 – 3x +2 = 0
x2 – x – 2x + 2 = 0
(x2-x) – (2x – 2) = 0
x(x -1) -2(x-1) = 0
(x - 1)(x – 2) = 0
=> x – 1 = 0 hay x – 2 = 0
=> x = 1 hay x = 2
Vậy M(x) có 2 nghiệm là x = 1 hoặc x = 2
Dặn dò:
Xem lại các dạng bài tập đã làm trong chương.
Ôn lại toàn bộ lí thuyết.
Tuần 25:
Tiết 11:	Rèn luyện cho HS cách xác định thành thạo về đơn thức và cho được ví dụ 
Tiết 12:	Rèn luyện cho HS cách xác định thành thạo về đơn thức đồng dạng và cho được ví dụ 
Tuần 26:
Tiết 13:	Rèn luyện cho HS cách tính về góc hoặc cạnh dựa vào quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong một tam giác 
	Tiết 14:	Ôn tập các nội dung trên 
Tuần 27:
	Tiết 15:	Ôn tập các nội dung trên 
	Tiết 16:	Ôn tập (tt) + Kiểm tra 15 phút 

Tài liệu đính kèm:

  • docTu chon HKII.doc