Giáo án Đại số và giải tích 11 chuẩn

Giáo án Đại số và giải tích 11 chuẩn

GIÁO ÁN GIẢI TÍCH LỚP 11

CHƯƠNG I : HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC VÀ PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC

§ 1 : HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC

TIẾT : 1 - 5

 1. Về kiến thức : – Nắm định nghĩa hàm số sin , cosin , tang và côtang

 – Nắm tính tuần hoàn và chu kì các hàm số

 2. Về kỹ năng : – Tìm tập xác định . tập giá trị cả 4 hàm số lượng giác

 – Xét sự biến thiên và vẽ đồ thị các hàm số

 3. Về tư duy thái độ : có tinh thần hợp tác tích cực tham gia bài học , rèn luyện tư duy logic

 B. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ :

 1. Chuẩn bị của GV : Các phiếu học tập , hình vẽ ,

 2. Chuẩn bị của HS : Ôn bài cũ và xem bài trước

 C. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC :

 Về cơ bản sử dụng PPDH gợi mở vấn đáp đan xen hoạt động nhóm

 D. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC :

 

doc 57 trang Người đăng ngochoa2017 Lượt xem 1247Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Đại số và giải tích 11 chuẩn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GIÁO ÁN GIẢI TÍCH LỚP 11
CHƯƠNG I : HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC VÀ PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC
§ 1 : HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC
TIẾT : 1 - 5
	1. Về kiến thức : – Nắm định nghĩa hàm số sin , cosin , tang và côtang
	 – Nắm tính tuần hoàn và chu kì các hàm số 
	2. Về kỹ năng : – Tìm tập xác định . tập giá trị cả 4 hàm số lượng giác 
 – Xét sự biến thiên và vẽ đồ thị các hàm số 
	3. Về tư duy thái độ : có tinh thần hợp tác tích cực tham gia bài học , rèn luyện tư duy logic
	B. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ :
	1. Chuẩn bị của GV : Các phiếu học tập , hình vẽ , 
	2. Chuẩn bị của HS : Ôn bài cũ và xem bài trước 
	C. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC :
 Về cơ bản sử dụng PPDH gợi mở vấn đáp đan xen hoạt động nhóm
	D. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC :
HĐ của HS
HĐ của GV
Ghi bảng – Trình chiếu
 Sử dụng máy tính hoặc bảng các giá trị lượng giác của các cung đặc biệt để có kết quả 
Nhắc lại kiến thức cũ :
Tính sin , cos ?
I ) ĐỊNH NGHĨA :
Vẽ hình biễu diễn cung AM 
 Trên đường tròn , xác định sinx , cosx 
Hướng dẫn làm câu b
 Nghe hiểu nhiệm vụ
 và trả lời cách thực hiện
Mỗi số thực x ứng điểm M trên đường tròn LG mà có số đo cung AM là x , xác định tung độ của M trên hình 1a ?
Þ Giá trị sinx
1)Hàm số sin và hàm số côsin:
 a) Hàm số sin : SGK
 HS làm theo yêu cầu 
Biễu diễn giá trị của x trên trục hoành , Tìm giá trị của sinx trên trục tung trên hình 2 a?
 Hình vẽ 1 trang 5 /sgk
HS phát biểu hàm số sinx
Theo ghi nhận cá nhân
Qua cách làm trên là xác định hàm số sinx , Hãy nêu khái niệm hàm số sin x ?
HS nêu khái niệm hàm số 
Cách làm tương tựnhưng tìm hoành độ của M ?
Þ Giá trị cosx 
Tương tự tìm giá trị của cosx trên trục tung trên hình 2b ?
b) Hàm số côsin SGK 
Hình vẽ 2 trang 5 /sgk
 Nhớ kiến thức củ đã học ở lớp 10 
Hàm số tang x là một hàm số được xác định bởi công thức 
tanx = 
2) Hàm số tang và hàm số côtang 
a) Hàm số tang : là hàm số xác định bởi công thức :
y = ( cosx ≠ 0)
kí hiệu y = tanx
 cosx ≠ 0 Û x ≠ +k p 
 (k Î Z )
Tìm tập xác định của hàm số tanx ?
D = R \ 
b) Hàm số côtang :
là hàm số xác định bởi công thức : y = ( sinx ≠ 0 )
Kí hiệu y = cotx
 Sinx ≠ 0 Û x ≠ k p , (k Î Z ) 
Tìm tập xác định của hàm số cotx ?
D = R \ 
Áp dụng định nghĩa đã học để xét tính chẵn lẽ ?
Xác định tính chẵn lẽ
các hàm số ?
Nhận xét : sgk / trang 6
 Tiếp thu để nắm khái niệm hàm số tuần hoàn , chu kì của từng hàm số 
Hướng dẫn HĐ3 :
II) Tính tuần hoàn của hàm số lượng giác 
y = sinx , y = cosx
là hàm số tuần hoàn chu kì 2p
y = tanx , y = cotx
là hàm số tuần hoàn chu kì p
Nhớ lại kiến thức và trả lời
 - Yêu cầu học sinh nhắc lại TXĐ, TGT của hàm số sinx
- Hàm số sin là hàm số chẳn hay lẻ
- Tính tuần hoàn của hàm số sinx
 III. Sự biến thiên và đồ thị của các hàm số lượng giác.
1. Hàm số y = sinx
Nhìn, nghe và làm nhiệm vụ 
Nhận xét và vẽ bảng biến thiên.
- Vẽ hình
- Lấy hai sồ thực 
- Yêu cầu học sinh nhận xét sin và sin 
Lấy x3, x4 sao cho: 
- Yêu cầu học sinh nhận xét sin x3; sin x4 sau đó yêu cầu học sinh nhận xét sự biến thiên của hàm số trong đoạn [0 ; p] sau đó vẽ đồ thị.
 a) Sự biến thiên và đồ thị của hàm số: y = sin x trên đoạn 
[0 ; p ]
Giấy Rôki
Vẽ bảng.
- Do hàm số y = sin x tuần hoàn với chu kỳ là 2p nên muốn vẽ đồ thị của hàm số này trên toàn trục số ta chỉ cần tịnh tiến đồ thị này theo vectơ (2p ; 0) - = (-2p ; 0)  vv
 b) Đồ thị hàm số y = sin x trên R.
Giấy Rôki
 Nhận xét và đưa ra tập giá trị của hàm số y = sin x
- Cho hàm số quan sát đồ thị.
 c) Tập giá trị của hàm số 
y = sin x
 Nhận xét và vẽ bảng biến thiên của h àm s ố y = cos x
Tập giá trị của hàm số 
y = cos x
- Cho học sinh nhắc lại hàm số cos x: TXĐ, tính chẵn lẻ, chu kỳ tuần hoàn.
- Cho học sinh nhận xét: sin (x + ) và cos x.
- Muốn vẽ đồ thị hàm số cos x ta tịnh tiến đồ thị hàm số y = sin x theo = (-; 0) ( ; 0)
2. Hàm số y = cos x
 Nhớ lại và trả lời câu hỏi.
- Cho học sinh nhắc lại TXĐ. Tính chẵn lẻ, chu kỳ tuần hoàn của hàm số tan x.
- Do hàm số tan x tuần hoàn với chu kỳ p nên ta cần xét trên 
(- ; )
3. Đồ thị của hàm số y = tanx.
 Phát biểu ý kiến:
Nêu nhận xét về sự biến thiên của hàm số này trên nửa khoảng 
[0; ).
Sử dụng hình 7 sách giáo khoa. Hãy so sánh tan x1 tan x2.
a) Sự biến thiên và đồ thị của hàm số y = tan x trên nữa khoảng [0 ; ].
 vẽ hình 7(sgk)
Nhận xét về tập giá trị của hàm số y = tanx.
Do hàm số y = tanx là hàm số lẻ nên ta lấy đối xứng qua tâm 0 đồ thị của hàm số trên nửa khoảng [0; - ) ta được đồ thị trên nửa khoảng (- ; 0]
Vẽ hàm số tan x tuần hoàn với chu kỳ p nên ta tịnh tiến đồ thị hàm số trên khoảng
 (- ; ) theo = (p; 0);
 = (-p; 0) ta được đồ thị hàm số y = tanx trên D.
 b) Đồ thị của hàm số y = tanx trên D ( D = R\ { + kn, kZ})
 Nhớ và phát biểu
Cho học sinh nhắc lại TXĐ, tính chẳn lẻ và chu kỳ tuần hoàn của hàm số cotx
4. hàm số y = cotx
 Vẽ bảng biến thiên
Cho hai số sao cho: 
 0 < x1 < x2 < p
Ta có: 
 cotx1 – cotx2 = > 0
vậy hàm số y = cotx nghịch biến trên (0; p).
 a) Sự biến thiên và đồ thị hàm số trên khoảng (0; p).
 Đồ thị hình 10(sgk)
Nhận xét về tập giá trị của hàm số cotx
Do hàm số cotx tuần hoàn với chu kỳ p nên ta tịnh tiến đồ thị của hàm y = cotx trên khoảng (0; p) theo = (p; 0) ta được đồ thị hàm số y= cotx trên D.
 b) Đồ thị hàm số y= cotx trên D.
 Xem hình 11(sgk)
 Củng cố bài :
 Câu 1 : Qua bài học nôị dung chính là gì ?
 Câu 2 : Nêu cách tìm tập xác định của hàm số tanx và cotx ?
 Câu 3 : Cách xác định tính chẳn lẻ từng hàm số ?
 Câu 4: Nhắc lại sự biến thiên của 4 hàm lượng giác.
 Bài tập 1a (sgk) Hãy xác định các giá trị của x trên đoạn [-p;]để hàm số y = tanx nhận giá tr5 bằng 0.
	 x = p
 Yêu cầu: tanx = 0 cox = 0 tại [ x = 0
	 x = -p
 vậy tanx = 0 x {-p;0;p}.
TiÕt: 6 - 10
§2. PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC CƠ BẢN
A. MỤC TIÊU.
1. Về kiến thức : - Hiểu cách tìm nghiệm của các PTLG cơ bản
	 - Nắm vững các công thức nghiệm của các PTLG cơ bản
2. Về kỹ năng : - Vận dụng thành thạo các công thức nghiệm của các PTLG cơ bản
	 - Biết cách biểu diễn nghiệm của các PTLG cơ bản trên đường tròn lượng giác
3. Về tư duy thái độ : Có tinh thần hợp tác, tích cực tham gia bài học, rèn luyện tư duy logic.
B. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ 
1. Chuẩn bị của GV : Các phiếu học tập, bảng phụ ( 4 bảng vẽ hình 14, 15, 16, 17)
2. Chuẩn bị của HS : Ôn bài cũ : đường tròn LG, giá trị LG của một số cung (góc) đặc biệt, chu kì tuần hòan của các HSLG , xem trước bài PTLG cơ bản
C. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC 
 Về cơ bản sử dụng PPDH gợi mở vấn đáp đan xen hoạt động nhóm.
D. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC .
HĐ của HS
HĐ của GV
Ghi bảng – Trình chiếu
HĐ1 : Tìm 1 giá trị của x sao cho: 2sinx – 1 = 0 (*)
Hiểu nhiệm vụ và trả lời các câu hỏi
- Có bao nhiêu giá trị của x thỏa bài tóan.
- GV nhận xét câu trả lời của 3 HS => nêu nhận xét: có vô số giá trị của x thỏa bài tóan: x= hoặc x=300 k3600 (k Z)
Ta nói môi giá trị x thỏa (*) là một nghiệm của (*), (*) là một phương trình lượng giác
- Lưu ý: khi lấy nghiệm phương trình lượng giác nên dùng đơn vị radian thuận lợi hơn trong việc tính tóan, chỉ nên dùng đơn vị độ khi giải tam giác họăc trong phương trình đã cho dùng đơn vị độ.
I/ Phương trình lượng giác
Là phương trình có ẩn số nằm trong các hàm số lượng giác
- Giải pt LG là tìm tất cả các giá trị của ần số thỏa PT đã cho, các giá trị này là số đo của các cung (góc) tính bằng radian hoặc bằng độ
- PTLG cơ bản là các PT có dạng:
Sinx = a ; cosx = a
Tanx = a ; cotx = a
Với a là một hằng số
Nghe, trả lời câu hỏi
Hđ2: PT sinx=a có nghiệm với giá trị nào của a?
- Gv nhận xét trả lời của học sinh và kết luận: pt (1) có nghiệm khi -1
- Dùng bảng phụ (hình 14, sgk) để giải thích việc tìm nghiệm của pt sinx=a với |a|1
- Chú ý trong công thức nghiệm phải thống nhất một đơn vị đo cung (góc)
- Vận dụng vào bài tập: phát phiếu học tập cho hs
II/ Phương trình lượng giác cơ bản
1. PT sinx = a 
sinx = a = sin
 kZ
sinx = a = sin
 (kZ)
Nếu số thực thỏa đk
thì ta viết 
Khi đó nghiệm PT sinx = a được viết là kZ
Chú ý: (sgk chuẩn, trang 20)
Lưu ý khi nào thì dùng arcsina
Làm bt theo nhóm, đại diện nhóm lên bảng giải. (4 nhóm, mỗi nhóm chỉ giải một bài từ 14) và bt 5
- Giải các pt sau: 
1/ sinx = 
2/ sinx = 0
3/ sinx = 
4/ sinx = (x+600) = -
5/ sinx = -2
- Giáo viên nhận xét bài giải của học sinh và chính xác hóa lại
- Giáo viên hướng dẫn hs biễu diễn các điểm cuối của các cung nghiệm của từng pt lên đừơng tròn LG
- Chú ý: -sin = sin(-)
Tiết 2
HĐ3: pt cosx = a có nghiệm với giá trị nào của a?
Hs nghe, nhìn và trả lời các câu hỏi
Hs cùng tham gia giải nhanh các vd này
Cách hứơng dẫn hs tìm công thức nghiệm tương tự như trong HĐ2.
Dùng bảng phụ hình 15 SGK
Chú ý: (SGK GT11, chuẩn trang 22)
cos()=cos()=cos()
ví dụ: giải a,b,c,d trong vd2 (sgk)
2. Phương trình cosx = a (2)
cosx = a = cos, | a | 1
hoặc cosx = a = cos
Nếu số thực thỏa đk 
 thì ta viết
 = arccosa
Khi đó pt (2) có nghiệm là
x = arccosa + k2 (kZ)
HĐ4: phát phiếu học tập cho 4 nhóm hs
Hs làm việc theo nhóm, mỗi nhóm làm một câu, sau đó đại diện nhóm lên giải trên bảng
Gpt:
1/ cos2x = - ; 2/ cosx = 
3/ cos (x+300) = ; 
4/ cos3x = -1
Giáo viên nhận xét và chính xác hóa bài giải của hs, hướng dẫn cách biểu diễn điệm cuối cung nghiệm trên đường tròn LG
Lưu ý khi nào thì dùng arccosa
HĐ5:Củng cố hai phần (1và 2)
Hs nghe, hiểu câu hỏi, suy nghĩ và trả lời
Câu hỏi 1: PT sinx = a , cosx = a có nghiệm khi a thỏa đk gì?
Khi đó mỗi pt đó có bao nhiêu nghiệm? Viết công thức nghiệm của mỗi pt đó
Câu hỏi 2: Khi giải pt cosx = 
 x = 600 + k2, kZ
Viết nghiệm vậy có đúng không? Theo em phải viết thế nào mới đúng?
Câu hỏi 3: 
GPT sin3x - cos5x = 0 sẽ được giải thế nào?
GV nhận xét và chính xác hóa lại các câu trả lời của hs
Dặn hs làm bt ở nhà 1,2,3,4 (trang 28 – sgk chuẩn 11)
F. Bµi tËp vÒ nhµ
bµi tËp tr¾c nghiÖm:
1. Ph­¬ng tr×nh: tg3x = cotgx cã bao nhiªu nghiÖm Î (0, 2)
	A.4	B.6	C.7	D.8 	E. NhiÒu h¬n 8
2. Ph­¬ng tr×nh = 2sinx cã bao nhiªu nghiÖm Î (0, )
	A.2	B.3	C.4	D.5 	E. NhiÒu h¬n 5
3.NghiÖm d­¬ng nhá nhÊt cña ph­¬ng tr×nh: cos2x + sin2xcos2x = (sin23x + cos23x +1) 
gÇn nhÊt so víi sè nµo d­íi ®©y?
	A. 0,23	B. 0,31	C. 0,45	D. 0,55 	E. 0,75
4. Tæng c¸c nghiÖm cña ph­¬ng tr×nh trong kho¶ng (0, )
 	sin4x - sin4(x + ) = lµ
	A. 	B.	C.2	D. 	E. Mét ®¸p ¸n kh¸c
5. Trong c¸c sè sau ®©y, sè nµo lµ nghiÖm cña ph­¬ng tr×nh: 8cos4x - 4cos2x + 2sin23x = 0
	A.	B.	C.	D. 	E.Kh«ng sè nµo
6.Gi¶i hÖ ph­¬ng tr×nh: 
	A.x = 	B. - C. - D. - E. §¸p ¸n kh¸c
7.Tæng c¸c nghiÖm cña ph­¬ng tr×nh sin2xtgx + cos2xcotgx- sin2x = 1+ tgx + cotgx trong (0,) lµ
	A. 	B.	C.	D. 	E. §¸p ¸n kh¸c
8.Cho ph­¬ng tr×nh: = 1
	A.Mäi nghiÖm cña ph­¬ng tr×nh ®Òu tho¶ m·n cos6x = 1	
B. Mäi nghiÖm cña ph­¬ng tr×nh ®Òu tho¶ m·n cos2x = 
C.Trong kho¶ng (0,2), ph­¬ng tr×nh cã 3 nghiÖm
D.ChØ cã hai c©u ®óng trong ba c©u a, b, c
E.TÊt c¶ ba c©u a, b, c ®Òu ®óng.
9.NghiÖm d­¬ng nhá nhÊt cña ph­¬ng tr×nh cotgx - 2tg2x - 4tg4x = 9tgx lµ:
	A.	B.	C.	D. 	E.
10.NghiÖm ©m lín nhÊt cña ph­¬ng tr×nh: = 
	A. -50	B. -100	C. -180	D. -360 	E. -900
11. NghiÖm d­¬ng nhá nhÊt cña ph­¬ng tr×nh: 4sin3x - 1 = 3sinx - cos3x lµ
	A. 	B. 	C. 	D. 	E. §¸p sè kh¸c 
12. T×m tÊt c ... ới hạn đặc biệt
a. 
b. với |q|<1
c. Nếu un= c (c=hằng số) thì 
- Nghe và hiểu nhiệm vụ, trả lời câu hỏi.
- Thảo luận lên bảng trình bày.
- Giới thiệu định lý 1.
- Lấy vd3 sgk.
- Lấy vd4 cho hs hoạt động nhóm.
II. Định lý về giới hạn hữu hạn:
(Sgk)
- Trình bày Vd3, Vd4. Tìm giới hạn:
- Nghe hiểu và trả lời trả lời câu hỏi.
- Mô tả khái niệm như sgk.
- Lấy vd5 (sgk) để cũng cố công thức tính tổng của một cấp số nhân lùi vô hạn.
III. Tổng của cấp số nhân lùi vô hạn:
 (Với |Q|<1)
Trình bày vd5 skg.
HĐ2: Hình thành đn giới hạn vô cực.
- Đoc đn.
- Đọc sgk.
- Nghe hiểu và trả lời câu hỏi.
- Thảo luận lên bảng trình bày.
- Lấy vd6 để củng cố đn.
- Vd7 (sgk)
- Lấy vd8, cho hs hoạt động nhóm.
1. ĐN
hay un–> + ¥ khi n –> + ¥
hay un–> – ¥ khi n –> + ¥
2. Một vài giới hạn đặc biệt:
	(sgk)
3. Định lý:
	Định lý 2: (sgk)
Vd8: Tìm giới hạn dãy số:
HĐ3: Củng cố toàn bài.
Câu hỏi 1: Em hãy cho biết bài học vừa rồi có những nọi dung chính là gì?
Câu hỏi 2:Qua bài học này ta cần đạt được điều gì?
* Lưu ý cho hs: (ghi lại 1.)
Bài tập về nhà: 3, 5, 7, 8 trang 121->122 sgk
Giáo án bài: Định nghĩa đạo hàm
 A. MỤC TIÊU
 *về kiến thức: - Hiểu được định nghĩa đạo hàm tại một điểm, trên một khoảng. Ý nghĩa hình học và ý nghĩa cơ học của đạo hàm. 
 - Biết được quy tắc tìm đạo hàm, đạo hàm của một số hàm số thường gặp.
 *về kỹ năng: - Biết tìm đạo hàm của các hàm số thường gặp bằng cách áp dụng công thức đạo hàm.
 - Biết viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại một điểm
 - Biết tìm vận tốc tức thời của chuyển động
 *về tư duy-thái độ: - Tích cực tham gia bài học
 - Rèn luyện tư duy logic, khả năng liên hệ toán học với vật lý và thực tế
 B. CHUẨN BỊ 
 *thầy: - Mô hình về vật chuyển động, bảng phụ
 *trò: -Kiến thức về hàm số liên tục
 C.PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
 Phương pháp gợi mở, vấn đáp
 D.TIẾN TRÌNH 
 HĐ1: Ôn tập kiến thức cũ
HĐ của học sinh 
HĐ của giáo viên
Ghi bảng
Nghe hiểu nhiệm vụ
Cho biết công thức tìm vận tốc trung bình của chuyển động trong thời gian .
Nhắc lại và trả lời câu hỏi
Thế nào là hệ số góc của đường thẳng?
Nhận xét câu trả lời của bạn
Muốn viết phương trình một đường thẳng cần có những yếu tố nào.
Vận dụng
Viết phương trình đường thẳng đi qua điểm và song song với đường thẳng y=x
Chính xác hoá kiến thức 
nhận xét và chính xác hoá các câu trả lời
 HĐ2: Chiếm lĩnh tri thức về khái niệm đạo hàm
HĐ trò
HĐ thầy
Ghi bảng
Mô tả hiện tượng chuyển động của viên bi theo quan điểm vật lý.
Ví dụ mở đầu
Từ hiện tượng vật lý đã học trả lời câu hỏi
Hãy tìm của viên bi trong khoảng thời gian . Từ đó hãy cho biết cách tìm vận tốcgần đúng và đúng tại thời điểm ?
Nhận biết rõ các dấu hiệu tỷ số và giới hạn
Nhận xét và rút ra kết luận về giới hạn toán học thuần tuý
Đọc định nghĩa chính xác sgk
Đưa ra định nghĩa sgk, yêu cầu học sinh đọc định nghĩa
Đ/n đạo hàm tại 1 điểm (sgk)
Viết và hiểu đúng các kí hiệu bản chấtcủa nó đặc biệt khái niệm số gia, phân biệt các ký hiệu
Giải thích các kí hiệu
Chú ý: 
Tính số gia của với của biến tại 
Đọc và hiểu quy tắc
Nêu yêu cầu phải tìm đạo hàm bằng quy tắc
Quy tắc (sgk)
Thực hiện theo quy tắc giải bài tập nhỏ
Yêu cầu dùng quy tắc 2 bước giải quyết vấn đề cụ thể
Tính đạo hàm của tại 
Nhớ lại và hãy tìm ra quy luật này
Đưa ra yêu cầu tìm mối quan hệ giữa hàm số liên tục và có đạo hàm tại một điểm
nhận xét
HĐ3: Ý nghĩa hình học của đạo hàm.
HĐ trò
HĐ thầy
Ghi bảng
-Nghe hiểu sự mô tả
-Trả lời câu hỏi
-Phát biểu nhận xét và rút ra kết luận 
Mô tả đồ thị hàm số và đưa ra kết luận về tiếp tuyến của (c ). Liên hệ vấn đề tiếp tuyến với đạo hàm của hàm số có đồ thị trên
Phát biểu và ghi lại hệ thức
Yêu cầu phát biểu bằng lời đẳng thức vừa rút ra
Yêu cầu đóng khung ghi nhớ các yếu tố của phương trình
Phương trình tiếp tuyến của (c) tại điểm 
Giải ví dụ về phương trình tiếp tuyến
nhận xét cách giải 
chính xác hoá các phương tr ình 
Gọi học sinh trình bày trên bảng
-viết phương trình tiếp tuyến của tại 
-tại điểm 
HĐ4: Ý nghĩa cơ học của đạo hàm.
Nghe hiểu và đưa ra kết luận
Nêu lại ví dụ về hòn bi, từ định nghĩa đạo hàm phát biểu về của một chuyển động bất kỳ.
Rút ra kết luận
Ý nghĩa cơ học 
Hướng dẫn chọn kết quả các phương án sai
Tìm v(2) của chuyển động có phương trình chọn kết quả đúng
HĐ5: Đạo hàm trên một khoảng.
Đọc, hiểu định nghĩa
Yêu cầu đọc định nghĩa sgk
định nghĩa sgk
Dùng công cụ nào để tìm?
Tìm đạo hàm của trên 
Tương tự ví dụ hãy giải quyết bài tập trên bảng
Chứng minh sự tồn tại của đạo hàm trên R và tìm đạo hàm của ;
Đọc định lý-Hiểu định lý , các giải thích và kết luận của định lý
Yêu cầu đọc định lý, nhấn mạnh các giả thiết của mỗi phần.
Định lý (sgk)
Mỗi học sinh tự chứng minh-đối chiếu kết quả
Yêu cầu học sinh chứng minh trên bảng các kết luận
VD 4(sgk)
HĐ6: Củng cố toàn bài:
Câu hỏi 1: Cho biết những nội dung chính của bài?
Câu hỏi 2: Theo em qua bài học em cần biết giải quyết những vấn đề gì?
Lưu ý: 1, Hiểu được các định lý, định nghĩa
 2, Phải viết được phương trình tiếp tuyến
 3, Tìm đạo hàm tại một điểm và trong mỗi khoảng.
BTVN: 2,3,5,6,7,8,9.
ĐẠO HÀM CỦA TỔNG HIỆU TÍCH THƯƠNG
Tiết:
A.MỤC TIÊU. 
1).Về kiến thức:Công thức tính đạo hàm của tổng hiệu, tích, thương.
2).Về kỹ năng: Biết sử dụng các công thức tính đạo hàm của tổng hiệu, tích, thương
3).Về tư duy thái độ: Hs tham gia bài học và nhớ luôn công thức.
B. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ
1).Chuẩn bị của GV: Bảng các công thức tính đạo hàm của tổng hiệu, tích, thương 
2). Chuẩn bị của HS: Các công thức tính đạo hàm của một số hàm số thường gặp.
C.PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Gợi mở ,vấn đáp ,hoạt động nhóm.
D.TIẾN TRÌNH BÀI HỌC:
HĐ của HS
HĐcủa GV
Ghi bảng – trình chiếu
HĐ1:Ôn tập lại kiến thức cũ
-Nghe và hiểu nhiệm vụ.
-Nhớ lại kiến thức cũ và trả lời
- Cho biết đạo hàm của các hàm số y= xn với 1<nN, y=C (C=const) ,y=x , y=
-Các công thức cơ bản
-Nghe và hiểu ĐL3.
-Xem SGK trang 159.
-Nghe và hiẽu hệ quả
HĐ2:Giảng định lývà nêu hệ quả trong SGK.
-Chép và CM định lý 3 .
-Các công thức khác CM tương tự.
-Các hệ quả.
-Các học sinh còn lại cùng làm và cùng theo dõi.
-HS nhận xét theo hướng dẫn
-.HS chép bài hoàn chỉnh
HĐ3 : Gọi HS lên bảng làm các BT có các dạng trong ĐL3 & trong hệ quả .
-Dựa vào ĐL3& các hệ quả để giảiBT
-Cho HS nhận xét về sự tiện lợi khi áp dụng cácĐL&hệ quả
-Hướng dẫn :
 * Có thể tính đạo hàm bằng ĐN(Dài).
* Nên áp dụng ĐL & hệ quả.
*GV hoàn chỉnh bài làm của HS cho gọn và đẹp
-HS ghi bài tập vào vỡ
HĐ4:Củng cố bài
-Các công thức & hệ quả cần nhớ
-Bài tập về nhà:SGK tr163 bài 2 & 3
ÑAÏO HAØM CUÛA HAØM HÔÏP
Tieát:
Muïc tieâu:
Kieán thöùc: Bieát ñöôïc haøm hoïp vaø ñaïo haøm cuûa haøm hoïp.
kyõ naêng: Tính ñöôïc ñaïo haøm cuûa haøm soá hoïp.
Tö duy vaø thaùi ñoä:
Xaây döïng tö duy loâgic, linh hoaït, bieát quy laï veà quen; phaùt trieån suy luaän toaùn hoïc cuûng coá tính toaùn.
Chuaån bò:
Giaùo vieân: 
+ Caùc baûng phuï vaø caùc phieáu hoïc taäp
+ Ñoà duøng daïy hoïc cuûa giaùo vieân: Thöôùc keû, ComPa, maùy tính caàm tay 
Hoïc sinh:
+ Ñoà duøng hoïc taäp: Thöôùc keû, Compa, maùy tính caàm tay.
+ Kieán thöùc ñaõ hoïc veà haøm soá vôùi ñoái soá töï nhieân, maùy tính boû tuùi.
Phöông phaùp daïy hoïc:
Söû duïng caùc phöông phaùp daïy hoïc cô baûn sau moät caùch linh hoaït.
+ Gôïi môû vaán ñaùp.
+ Phaùt hieän vaø giaûi quyeát vaán ñeà.
+ Toå chöùc ñan xen hoaït ñoäng hoïc taäp caù nhaân hoaïc nhoùm.
Tieán trình baøi hoïc:
Kieåm tra baøi cuõ:
+ Tính ñaïo haøm cuûa caùc haøm soá sau:
y = 
y= 
2/ Baøi môùi:
Hoaït ñoäng cuûa HS
Hoaït ñoäng cuûa GV
Ghi baûng – Trình chieáu
HÑ 1: Cuûng coá khaùi nieäm haøm hôïp.
Hoïc sinh xem vaø traû lôøi hoaït ñoäng .
Hoïc sinh cho bieát u, y.
Aùp duïng coâng thöùc veà haøm hôïp.
- Töø 2 ví duï treân hoïc sinh cho bieát ñaïo haøm cuûa haøm soá y = u’, y = 
HÑ2: Cuûng coá coâng thöùc veà ñaïo haøm cuûa haøm hôïp.
Caùc nhoùm giaûi ví duï.
Hoïc sinh suy nghó vaø traû lôøi u, y.
Goïi hoïc sinh leân giaûi
Hoïc sinh traû lôøi
Hoïc sinh hoaït ñoäng nhoùm
Caùc nhoùm treo baûng vaø nhaän xeùt
Giaùo vieân nhaän xeùt
1. Haøm soá hôïp:
Y = f(g(x))
Ta laäp moät haøm soá xaùc ñònh treân (a;b) vaø laáy giaù trò treân R theo quy taéc
X y = f(g(x))
Ta goïi haøm soá : y = f(g(x)) laø haøm soá hôïp cuûa hai haøm soá u=g(x) y = f(u)
Viduï: 
Haøm soá y = haøm hôïp cuûa haøm soá u = 1 –x3, y = u10 
2. Ñaïo haøm cuûa haøm soá hôïp.
Ñònh lyù 6:
Saùch giaùo khoa 161
Ví duï: Tính ñaïo haøm cuûa haøm soá
1. y = (1-2x)3
 2. y = 
Nhaän xeùt: 
1. (un)’= n.un-1. u’ (n>1)
2. = (u>0)
ví duï: Tính ñaïo haøm cuûa haøm soá sau:
1. y = 
2. y = 
3. y= 
3. Cuûng coá:
- Giaùo vieân heä thoáng kieán thöùc cuûa tieát hoïc.
- Baøi taäp veà nhaø 1, 2, 3, 4 SGK trang 162, 163
- Hoïc sinh ñoïc tröôùc baøi ñaïo haøm cuûa haøm soá löôïng giaùc.
4. Caâu hoûi vaø baøi taäp theâm
1. Tính ñaïo haøm cuûa:
y= 
2. Tính ñaïo haøm cuûa y = (x2 + x)2007
Bài:	ĐẠO HÀM CỦA HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC (1-2-3)
Tiết:	
A. Mục tiêu:
Nắm vững , (sinx)’ = cosx, (cosx)’ = -sinx
Vận dụng các định lí trên giải các bài tập ứng dụng liên quan.
Tích cực tham gia vào việc chứng minh định lí và các bài tập ví dụ.
Rèn luyện tư duy lôgic, tính cẩn thận, tính chính xác.
B. Chuẩn bị:
Giáo viên: Giáo án, bảng phụ.
Học sinh: Dụng cụ học tập – bài cũ.
C. Tiến trình bài học:
Hoạt động 1: Kiểm tra kiến thức cũ.
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Nội dung – Ghi bảng
1) Dựa vào kiến thức đã học chọn ra kết quả nhanh – chính xác
2) Giải trên bảng 
y’= . . . 
y’ = . . . 
1) Chọn phương án đúng đạo hàm của hàm số y = 
- Kiểm tra ngẫu nhiên một số học sinh.
2) Tìm đạo hàm của hàm số: y = (
- Yêu cầu học sinh khác nhận xét, bổ sung (nếu cần) cho bài giải chính xác.
1) Bảng phụ:
Hoạt động 2: Giới hạn của 
- Thừa nhận định lí 1
- Ứng dụng định lí 1, thắc mắc (nếu cần)
- Ứng dụng định lí 1, trao đổi với bạn (thầy) nếu có yêu cầu.
- Dự đoán và trả lời.
- Giới thiệu: 
- Thừa nhận định lí 1.
- Xem và trao đổi nhóm ở ví dụ 1 (SGK)
- Giải quyết thắc mắc (nếu có)
- Xem và trao đổi ở ví dụ 2 (SGK)
- Từ kết quả ví dụ 2. Hãy dự đoán kết quả của 
1) Định lí 1:
Ví dụ 1 (SGK)
Ví dụ 2 (SGK)
Hoạt động 3: Đạo hàm của hàm số y = sin x
- Theo dõi và tham gia xây dựng theo gợi ý của giáo viên.
- y = sinu à (sinu)’= . . .
- Hướng dẫn chứng minh định lí 2 như (SGK)
- Nếu y = sinu với u = u(x) thì y’= . . .
II. Đạo hàm của hàm số y = sinx:
Định lí 2: (SGK)
- Chú ý nếu y = sinu và u=u(x) thì
(sinu)’ = u’cosu
Hoạt động 4: Đạo hàm của hàm số y = cosx
(cosx)’
(*) Nội dung định lí 3.
+ Nếu y = cosu và u = u(x) thì y’=
+ Xem và trao đổi Ví dụ 4 (SGK)
III. Đạo hàm của hàm số y = cosx
Định lí 3: SGK
Chú ý: Nếu y = cosu và u = u(x) thì (cosu)’ = - u’sinu
Hoạt động 5: Củng cố
 = . . 
Những nội dung cần nhớ
- Tính đạo hàm của các hàm số
1) y = sin (x2 – 5x + 1)
2) y = 3sin2xcosx
Các bài tập về nhà: 3a,b; 4a,b,c,d; 6a (SGK)

Tài liệu đính kèm:

  • docDAI SO CHUAN11.doc