Giáo án Đại số 10 - Chương III: Đại cương về phương trình

Giáo án Đại số 10 - Chương III: Đại cương về phương trình

Về kiến thức:

+ Hiểu khái niệm pt , nghiệm của pt.

+ Biết xác định điều kiện của pt.

+ Hiểu các phép biến đổi tương đương.

· Về kỹ năng:

+ Nhận biết một số cho trước là nghiệm hay không là nghiệm

của pt đã cho.

+ Biết nêu đk của ẩn để pt có nghiệm.

+ Biết biến đổi tương đương của pt.

· Về tư duy:

+ Nhận biết một số cho trước là nghiệm hay không là nghiệm

của pt đã cho.

+ Tìm được phép biến đổi của pt.

pdf 15 trang Người đăng haha99 Lượt xem 724Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số 10 - Chương III: Đại cương về phương trình", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tên bài học : ĐẠI CƯƠNG VỀ PHƯƠNG TRÌNH 
 Số tiết : 2 Môn : Đại số 10 
I. Mục tiêu: 
· Về kiến thức: 
 + Hiểu khái niệm pt , nghiệm của pt. 
 + Biết xác định điều kiện của pt. 
 + Hiểu các phép biến đổi tương đương. 
· Về kỹ năng: 
 + Nhận biết một số cho trước là nghiệm hay không là nghiệm 
của pt đã cho. 
 + Biết nêu đk của ẩn để pt có nghiệm. 
 + Biết biến đổi tương đương của pt. 
· Về tư duy: 
 + Nhận biết một số cho trước là nghiệm hay không là nghiệm 
của pt đã cho. 
 + Tìm được phép biến đổi của pt. 
II. Chuẩn bị phương tiện dạy học: 
· Thực tiễn: Hs đã học cách giải một số pt ở lớp dưới. Hs đã biết tìm tập 
xác định của hs. 
· Phương tiện : Chuẩn bị bảng kỹ cho mỗi hoạt động; chuẩn bị phiếu học 
tập. 
III. Phương pháp dạy : 
· Cơ bản dùng pp vấn đáp , gợi mở thông qua các hoạt đông để điều khiển 
tư duy. 
IV. Tiến trình tiết học : 
TIẾT 1 
 ¨ Hoạt động 1: 
 + Khái niệm pt 1 ẩn. 
 + Biểu thức : 3 5 3 2x x- + = có thể gọi là pt không ? Nếu là pt thì trong các số 
2; 3 ; 7
2
 số nào là nghiệm của pt ? 
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên 
- Nghe , hiểu nhiệm vụ. 
- Tìm phương án trả lời nhanh nhất. 
- Trình bày kết quả. 
- Chỉnh sửa , hoàn thiện. 
- Ghi nhận kiến thức. 
- Cho hs nhắc lại kiến thức cũ: pt 
bậc nhất, pt bậc hai. 
- Ơû pt bậc nhất : ax + b = 0 
( )0a ¹ nếu 0x là nghiệm thì ta có 
điều gì? 
- Biểu thức trên có gọi là pt? 
- Để xem các số trên là nghiệm 
hay không ta phải làm sao? 
- Cho hs ghi nhận kiến thức trong 
SGK. 
 ¨ Hoạt động 2: Điều kiện của một pt. 
 + Tìm tập xác định của các hs : 1 ; 2
3
xy y x
x
+
= = -
-
 + Tìm điều kiện của pt : 1 2
3
x x
x
+
= -
-
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên 
- Nghe , hiểu nhiệm vụ. 
- Tìm phương án trả lời nhanh nhất. 
- Trình bày kết quả. 
- Chỉnh sửa , hoàn thiện. 
 - Ghi nhận kiến thức. 
- Gv tổ chức cho hs ôn lại kiến thức 
bằng bài tập 1 
- Từ bài tập 1 dẫn sang bài tập 2: pt 
muốn có nghĩa khi 2 vế của pt phải có 
nghĩa. Vậy bài tập 2 giải ntn ? 
- Cho hs ghi nhận kiến thức và những 
chú ý ( đk của pt; pt xác định với mọi x 
thì có thể không ghi đk) 
- Tổ chức cho hs củng cố kiến thức 
thông qua bài tập( phiếu học tập ). 
 ¨ Hoạt động 3:Củng cố kiến thức thông qua bài tập: 
 Cho pt : 3
1 1
x x
x x
-
=
- -
. 
 a/ Tìm đk để pt có nghĩa? 
 b/ Trong các số 1 ; -2 ; 3
2
 số nào là nghiệm của pt? 
 ¨ Hoạt động 4:Phương trình nhiều ẩn và phương trình chứa tham số. 
 Cho các pt : 
( )
( )
2 2
2
3 2 1
1 2 1 0 (2)
x y x xy y
m x m
+ = + +
+ - + =
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên 
- Nghe , hiểu nhiệm vụ. 
- Tìm phương án trả lời nhanh nhất. 
- Trình bày kết quả. 
- Chỉnh sửa , hoàn thiện. 
 - Ghi nhận kiến thức. 
- Cho hs ghi nhận vai trò của x,y,m trong 
mỗi pt. 
- (1) thì cặp (x;y) được gọi là 1 nghiệm 
của pt và là cặp số khi thế vào (1) thì 2 
vế của pt bằng nhau. 
- (2) thì m là tham số. Việc giải (2) có 
thể tiến hành như pt bậc hai hay không? 
TIẾT 2 
 ¨ Hoạt động 5:Pt tương đương và phép biến đổi tương đương. 
 Cho các cặp pt: 1/ 3x – 8 = 0 và 15 20 0
2
x - = 2/ 22 3x x- = - và 22 3x x= - + 
 Câu hỏi: 
· Giải tìm nghiệm các pt trên. 
· So sánh các tập nghiệm của từng cặp pt. 
· Nhận xét mối quan hệ giữa từng cặp pt trên. 
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên 
- Nghe , hiểu nhiệm vụ. 
- Tìm phương án trả lời nhanh nhất. 
- Trình bày kết quả. 
- Chỉnh sửa , hoàn thiện. 
 - Ghi nhận kiến thức. 
- Cho hs giải các cặp pt trên. 
- Cho hs so sánh các tập nghiệm rồi ghi 
nhận kn pt tương đương. 
- Từ việc nhận xét mối quan hệ giữa 
từng cặp pt và nêu ra phép biến đổi đã 
sử dụng và cho hs ghi nhận định lý. 
 ¨ Hoạt động 6: Phương hệ quả. 
Bài tập1: Hai pt sau đây có tương đương hay không? 
5x + 1 = - 3 và 2 25x x x+ = 
Bài tập 2: Tìm sai lầm trong phép biến đổi sau: 
( ) ( ) ( )6 3 6 1 3 6 6 2 3 3x x x x x x x- + = - - « = - + - - - « = - 
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên 
- Nghe , hiểu nhiệm vụ. 
- Tìm phương án trả lời nhanh nhất. 
- Trình bày kết quả. 
- Chỉnh sửa , hoàn thiện. 
 - Ghi nhận kiến thức. 
- Bài tập 1: pt 2 25x x x+ = được biến đổi 
từ pt đầu ntn? Phép biến đổi đó có phải 
là phép biến đổi tương đương không? 
Tại sao? 
- Bài tập 2 : + Điều kiện của (1); (2); 
(3)? 
® phép biến đổi đã làm thay đổi đk của 
pt nên: ( ) ( ) ( )1 2 3« ® 
- Cho hs ghi nhận khái niệm pt hệ quả 
và các phép biến đổi thường dùng. 
 ¨ Hoạt động 7: Củng cố kiến thức ở hoạt động 5và 6 thông qua bài tập 1;2 
SGK trang 57. 
V. Củng cố toàn bài. 
 1. Cho biết thế nào là nghiệm của 1 pt ? 
 2. Cho biết thế nào là hai pt tương đương? Các phép biến đổi tương đương? 
 3. Cho biết thế nào là pt hệ quả? Các phép biến đổi hệ quả? 
 4. Giải bài tập trong SGK. 
Bài 2. PHƯƠNG TRÌNH QUY VỀ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT, BẬC HAI. 
(3 tiết) 
1. Mục tiêu: 
 a) Về kiến thức: 
 - Cách giải và biện luận phương trình bậc nhất, bậc hai một ẩn, định lí Viet 
 - Cách giải bài toán bằng cách lập phương trình bậc hai. 
 - Cách giải một số phương trình quy về phương trình bậc hai đơn giản. 
 b) Về kĩ năng: 
 - Thành thạo các bước giải và biện luận phương trình bậc nhất và bậc hai 
một ẩn. 
 - Thành thạo các bước giải phương trình quy về phương trình bậc hai đơn 
giản. 
 - Thực hiện được các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình bậc hai. 
 c) Về tư duy: 
 - Hiểu được các bước biến đổi để có thể giải được phương trình quy về pt 
bậc hai đơn giản 
 - Biết quy lạ về quen. 
 d) Về thái độ: 
 - Cẩn thận, chính xác. 
 - Biết được toán học có ứng dụng trong thực tiễn. 
2. Chuẩn bị phương tiện dạy học 
 a) Thực tiễn: Học sinh đã học cách giải pt bậc nhất và bậc hai ở lớp 9, giải được 
pt với hệ số hằng số. 
 b) Phương tiện: 
 - Chuẩn bị các bảng kết quả các hoạt động 
 - Chuẩn bị các phiếu học tập. 
 c) Phương pháp: Cơ bản dùng phương pháp gợi mở vấn đáp thông qua các hoạt 
động điều khiển tư duy, đan xen hoạt động nhóm. 
3. Tiến trình bài học và các hoạt động: 
Tiết 1 
1.1. Kiểm tra bài cũ: 
 · Gv có thể tổ chức cho lớp hoạt động nhóm. Với mỗi nội dung cho hs học 
theo kiểu trò chơi. 
 · Cách tiến hành trò chơi: Sau khi chia nhóm, giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm, 
gv điều khiển trò chơi bằng cách đưa ra từng câu hỏi, nhóm nào đưa ra câu hỏi 
đúng và nhanh nhất được ghi điểm. Sau khi hoàn thành mỗi nội dung, nhóm nào 
được nhiều điểm nhất là thắng. Kết thúc trò chơi giáo viên có thể cho điểm vào sổ 
với nội dung đó cho hs. 
Hoạt động 1 : Giải và biện luận pt bậc nhất: ax + b = 0. 
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Nội dung cần ghi 
- Nghe hiểu nhiệm vụ 
- Tìm phương án thắng 
- Trình bày kết quả 
- Chỉnh sữa hoàn thiện 
(nếu có) 
- Ghi nhận kiến thức 
« Tổ chức cho hs tự ôn tập kiến thức 
cũ. 
· Cho biết dạng của pt bậc nhất một 
ẩn? 
· Giải & BL pt sau : m(x – 5) = 2x – 
3 
· Nêu bảng tóm tắt về giải và BL pt 
ax + b = 0 
ü Bảng tổng kết SGK 
Hoạt động 2: Giải và biện luận pt bậc hai: ax2 + bx + c = 0. 
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Nội dung cần ghi 
- Nghe hiểu nhiệm vụ 
- Tìm phương án thắng 
(tức là hoàn thành nhiệm 
vụ nhanh nhất) 
- Trình bày kết quả 
- Chỉnh sữa hoàn thiện 
(nếu có) 
- Ghi nhận kiến thức 
« Tổ chức cho hs tự ôn tập kiến thức 
cũ. 
· Cho biết dạng của pt bậc hai một 
ẩn? 
· Giải & BL pt sau : mx2 – 2mx + 1 = 
0 
· Nêu bảng tóm tắt về giải và BL pt 
ax2 + bx + c = 0 
« Cho học sinh làm bt TNKQ số 1. 
ü Bảng tổng kết SGK 
Bài TNKQ 1: Phương trình ax2 + bx + c = 0 có nghiệm khi. 
 a) D = 0 b) a = 0 và b ¹ 0 c) 
0
0
0
0
a
a
b
é ¹ì
íê D =ỵê
ê =ìêí ¹êỵë
 d) không 
xảy ra 
Hoạt động 3: Định lý Viét và công thức nghiệm. 
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Nội dung cần ghi 
- Nghe hiểu nhiệm vụ 
- Tìm phương án thắng 
(tức là hoàn thành nhiệm 
vụ nhanh nhất) 
- Trình bày kết quả 
- Chỉnh sữa hoàn thiện 
(nếu có) 
- Ghi nhận kiến thức 
« Tổ chức cho hs tự ôn tập kiến thức 
cũ. 
· Phát biểu định lý Viét với pt bậc 
hai ? 
· Với giá trị nào của m pt sau có 2 
nghiệm dương : mx2 – 2mx + 1 = 0 
· Cho biết một số ứng dụng của định 
lý Viét. 
· Tìm 2 số biết rằng 2 số đó có tổng 
là 16 và tích là 63. 
ü Bảng tổng kết SGK 
Hoạt động 4: Củng cố kiến thức thông qua bài tập tổng hợp. 
 Cho pt mx2 – 2(m – 2)x + m – 3 = 0 trong đó m là tham số 
a) Giải và biện luận pt đã cho. 
b) Với giá trị nào của m thì phương trình đã cho có 1 nghiệm. 
c) Với giá trị nào của m thì phương trình đã cho có 2 nghiệm trái dấu. 
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Nội dung cần ghi 
Bước 1. Xét m = 0 
Bước 2. Xét m ¹ 0 
- Tính 'D 
- Xét dấu 'D và kết luận 
số nghiệm. 
· Kiểm tra việc thực hiện các bước 
giải pt bậc hai được học của hs ? 
- Bước 1. Xét a = 0 
- Bước 2. Xét a ¹ 0 
+ Tính 'D 
ü 
* ' 0 ...D < Û 
* ' 0 ...D = Û 
* ' 0 ...D > Û 
Bước 3. Kết luận 
- Pt vô nghiệm khi  
- Pt có 1 nghiệm khi  
- Pt có 2 nghiệm phân 
biệt khi  
+ Xét dấu 'D 
 - Bước 3. Kết luận 
· Sửa chữa kịp thời các sai lầm 
· Lưu ý hs việc biện luận 
· Ra bài tập tương tự : bài 2 SGK. 
Tiết 2 
Hoạt động 5: Phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối. 
Giải phương trình 3 2 1x x- = + 
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Nội dung cần ghi 
- Nghe hiểu nhiệm vụ 
- Nhận dạng pt 
- Tìm cách giải bài toán 
- Trình bày kết quả 
- Chỉnh sữa hoàn thiện 
(nếu có) 
- Ghi nhận kiến thức và 
các cách giải bài toán 
· Hướng dẫn hs nhận dạng pt 
 ax b cx d+ = + 
· Hướng dẫn hs cách giải và các 
bước giải pt dạng này. 
- Cách 1. Bình phương 
- Cách 2. Dùng định nghĩa 
« Lưu ý hs các cách giải và các 
bước giải pt chứa giá trị tuyệt đối. 
- Cho hs làm bài tập tương tự bài số 
6 trong sgk. 
ü 
Hoạt động 6: Phương trình chứa ẩn dưới dấu căn. 
Giải phương trình 2 3 2- = -x x 
Hoạt động củ ... biểu diễn tập nghiệm của pt bậc nhất 2 ẩn. 
 Thành thạo các phương pháp giải hệ 2 pt bậc nhất 2 ẩn, hệ 3 pt bậc nhất 3 ẩn. 
 Thành thạo giải các bài tốn bằng cách lập hệ phương trình. 
v Về tư duy: 
 Hiểu được phương pháp tổng quát để giải hpt là phương pháp khử dần ẩn số. 
v Về thái độ: 
 Cẩn thận chính xác. Biết được tốn học cĩ ứng dụng trong thực tiễn. 
2.Chuẩn bị phương tiện dạy học 
v Thực tiễn: 
 Hs đã được học cách giải phương thình bậc nhất 2 ẩn và hệ 2 pt bậc nhất 2 ẩn. 
v Phương tiện: 
 Chuẩn bị bảng kết quả mỗi hoạt động để treo hoặc chiếu. 
 Chuẩn bị phiếu học tập. 
3.Gợi ý về phương pháp dạy học 
 Cơ bản dùng phương pháp gợi mở, vấn đáp thơng qua các hoạt động điều khiển tư 
duy đan xen hoạt động nhĩm. 
4.Tiến trình bài học và các hoạt động 
A.Tình huống học tập 
Tình huống 1:Ơn tập kiến thức cũ. Giáo viên nêu vấn đề bằng bài tập, giải quyết vấn 
đề thơng qua 2 hoạt động. 
 HĐ1:Giải pt bậc nhất 2 ẩn. 
 HĐ2:Giải hpt bậc nhất 2 ẩn. 
Tình huống 2: Hệ 3 phương trình bậc nhất 3 ẩn. Giáo viên nêu vấn đề và giải quyết 
vấn đề thơng qua: 
 HĐ3:Giải hệ phương trình dạng tam giác. 
 HĐ4:Giải hpt khác bằng phương pháp khử ẩn đưa về dạng hệ tam giác. 
 HĐ5:Củng cố kiến thức bằng cách nhắc lại phương pháp giải pt bậc nhất 2 ẩn và 
hpt vừa học. 
 HĐ6:Củng cố kiến thức bằng cách giải bài tập và giải bài tốn bằng phương 
pháp lập hệ phương trình. 
B.Tiến trình bài học 
1.Kiểm tra bài cũ 
 HĐ1:Giải pt ax + by = c 
HĐ của học sinh HĐ của giáo viên 
- Nghe hiểu nhiệm vụ. 
- Nhĩm trình bày kết quả. 
- Chỉnh sửa hồn thiện ( nếu cĩ ) 
- Ghi nhận kiến thức. 
* Tổ chức cho hs tự ơn tập kiến thức cũ 
(theo nhĩm) 
1.Cho biết dạng của pt bậc nhất 2 ẩn. 
2.(1; - 2) cĩ phải là nghiệm của pt 
 3x – 2y = 7 ? pt này cịn cĩ những 
nghiệm khác khơng? 
3.Biểu diễn tập nghiệm pt 3x – 2y = 6 
4.Cho hs ghi nhận kiến thức là phần định 
nghĩa và chú ý trong SGK. 
 HĐ2:Giải hệ phương trình:
' ' '
ax by c
a x b y c
+ =ì
í + =ỵ
HĐ của học sinh HĐ của giáo viên 
- Nghe hiểu nhiệm vụ. 
- Hồn thành và trình bày kết quả. 
- Chỉnh sửa hồn thiện ( nếu cĩ ) 
- Ghi nhận kiến thức. 
* Tổ chức cho hs tự ơn tập kiến thức cũ 
(theo nhĩm) 
1.Cho biết dạng của hệ 2 pt bậc nhất 2 ẩn 
2.Các cách giải đã biết để giải hệ này? 
3.Giải hpt:
2 1
5 4 2
x y
x y
+ = -ì
í + =ỵ
( mỗi nhĩm giải 1 cách) 
3 5 0
6 2 1 0
x y
x y
- + =ì
í - - =ỵ
2 3
6 3 9
x y
x y
+ =ì
í + =ỵ
4.Cho học sinh ghi nhận phần định nghĩa 
trong SGK. 
 HĐ3:Giải hệ phương trình: 
1 1 1 1
2 2 2 2
3 3 3 3
a x b y c z d
a x b y c z d
a x b y c z d
+ + =ì
ï + + =í
ï + + =ỵ
HĐ của học sinh HĐ của giáo viên 
- Nghe hiểu nhiệm vụ. 
- Nêu dạng của hpt. 
- Tìm cách giải bài tốn. 
- Trình bày kết quả. 
1.Hướng dẫn hs nêu ra được dạng của hệ 
 3 pt bậc nhất 3 ẩn. 
2.Giải hpt: 
2 1
2 3 3
2 6
x y z
y z
z
+ - = -ì
ï - =í
ï =ỵ
(*) 
3.Cho hs ghi nhận phần định nghĩa và 
nhận biết được (*) là hệ tam giác, cách 
giải hệ này. 
Nhấn mạnh hệ cịn cĩ những dạng tam 
giác khác. 
 HĐ4:Giải hệ phương trình: 
2 3 5 13
4 2 3 3
2 4 1
x y z
x y z
x y z
+ - =ì
ï - - =í
ï- + + = -ỵ
HĐ của học sinh HĐ của giáo viên 
- Đưa hệ trên về dạng tam giác. 
- Giải hpt đĩ, trình bày kết quả, chỉnh sửa 
(nếu cĩ) 
- HD cho hs thấy rằng mọi hệ 3 pt bậc 
nhất 3 ẩn 9ều cĩ thể đưa về dạng tam giác 
bằng cách khử ẩn số. 
- Chỉnh sửa kịp thời các sai lầm. 
 HĐ5:Củng cố kiến thức 
- Cho biết cách giải và cách biểu diễn tập nghiệm của pt bậc nhất 2 ẩn. 
- Cho biết cách giải hệ 2 pt bậc nhất 2 ẩn, hệ 3 pt bậc nhất 3 ẩn. 
 HĐ6:Giải các bài tập SGK nhằm củng cố kiến thức. 
HĐ của học sinh HĐ của giáo viên 
*Nghe hiểu nhiệm vụ 
- Trình bày kết luận và giải thích. 
- Cử đại diện lên trình bày lời giải và 
chỉnh sửa (nếu cĩ). 
- Chọn ẩn: 
 Gọi x (đồng) là giá tiền 1 quả quýt,y 
(đồng) là giá tiền 1 quả cam. (x >0, y >0) 
- Biểu diễn các dữ liệu qua ẩn. 
 + Vân mua: 10x + 7y = 17800 
 + Lan mua:12x + 6y = 18000 
- Lập hpt: 
10 7 17800
12 6 18000
x y
x y
+ =ì
í + =ỵ
- Giải hpt được: 
800
1400
x
y
=ì
í =ỵ
- KL 
Tổ chức và HD hs giải bài tập SGK. 
BT1: Lưu ý hs các hệ số. 
BT2: 
 - Mỗi nhĩm giải 1 hpt. 
 - Chỉnh sửa hồn thiện bài giải nếu cần. 
BT3: Giúp hs nắm được các tri thức về 
phương pháp. 
 B1:Chọn ẩn và đk của ẩn. 
 B2:Biểu diễn các dữ kiện qua ẩn. 
 B3:Lập hpt. 
 B4:Giải hpt. 
 B5:KL. 
BT4: 
- Chọn ẩn 
- Lập hpt, giải hpt, kết luận. 
- Nghe, hiểu nhiệm vụ. 
- Cử đại diện trình bày kết quả. 
- Chỉnh sửa nếu cĩ. 
- Chọn ẩn 
- Lập hpt, giải hpt. 
- KL 
- Nghe, hiểu nhiệm vụ. 
- Cử đại diện trình bày kết quả. 
- Chỉnh sửa nếu cĩ. 
- Yêu cầu hs lập được hpt. 
- Tự giải hpt. 
BT5: Chia nhĩm giải 
- Yêu cầu đại diện 2 nhĩm trình bày. 
- Chỉnh sửa hồn thiện lời giải. 
BT6: 
- Tương tự phương pháp lập hpt bài 3, yêu 
cầu hs lập hpt và giải. 
- Chỉnh sửa nếu cần. 
BT7: 
- Yêu cầu hs xem HD SGK. 
- Chia nhĩm giải b,d. 
2.Củng cố tồn bài 
 Các bước giải bài tốn bằng cách lập hpt. 
3.BTVN: chuẩn bị các bài tập ơn chương và bài tập trắc nghiệm. 
ÔN TẬP CHƯƠNG III. 
Số tiết: 1 
1. Mục tiêu: 
a) Về kiến thức: Củng cố khắc sâu các kiến thức về 
+ phương trình và điều kiện của phương trình, 
+ khái niệm về phương trình tương tương; hệ quả, 
+ phương trình dạng ax + b = 0, 
+ phương trình bậc hai và công thức nghiệm và định lí Vi – ét 
b) Về kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng 
+ giải và biện luận phương trình dạng ax + b = 0 và các phương trìng quy về 
dạng này, 
+ giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn 
+ giải hệ phương trình bậc nhất ba ẩn bằng phương pháp Gau - xơ, 
+ giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình bậc nhất hai ẩn, ba ẩn 
+ giải phương trình bậc hai và giải bài toán bằng cách lập phương trình bậc 
hai, 
+ sử dụng định lí Vi-ét trong việc đoán nghiệm của phương trình bậc hai và 
giải các bài toán liên quan như tìm hai số biết tổng và tích của chúng, tính 
các biểu thức đối xứng giữa các nghiệm của phương trình bậc hai. 
c)Về tư duy: 
 + Vận dụng được lý thuyết vào bài tập. 
 + Biết quy lạ thành quen 
c) Thái độ: Rèn luyện được tính cẩn thận, chính xác trong tính toán, lập luận. 
2. Chuẩn bị phương tiện dạy học: 
a) Thực tiễn: h/s cần nẳm được các kiến thức cần thiết đã học để giải bài tập. 
b) Phương tiện: 
+ Tài liệu học tập cho h/s: sgk 
+ Thiết bị dạy học: phiếu học tập 
d) Phương pháp: Gợi mở vấn đáp, đan xen hoạt động nhóm. 
3. Tiến trình bài học và các hoạt động: 
HĐ 1. Giải các phương trình chứa căn bậc hai 
Mục tiêu mong muốn của hoạt động: h/s đạt được kỹ năng giải được các phương 
trình chứa căn bậc hai. 
Đề bài tập. 1) Giải các phương trình sau: 
- + = - +a) x 5 x x 5 6 =
2x 8b) 
x-2 x-2
 - = -2c) x 4 x 1 
Tình huống 1. Tìm hiểu nhiệm vụ 
Hoạt động của trò Hoạt động của Giáo viên 
+ H/s theo dõi đè bài tập trong SGK 
+ Định hướng cách giải 
+ Chia lớp thành hai nhóm: nhóm 1 gồm 
TB và Y , nhóm 2 gồm , K và G 
+ H/s theo dõi đề bài trong SGK 
+ Giao nhiệm vụ cho nhóm 1: bài tập 
1a) và 1b), nhóm 2 bài tập còn lại. 
Tình huống 2. H/s độc lập tìm lời giải câu 1a), 1b), 1c) cĩ sự hướng dẫn điểu khiển 
của GV 
Hoạt động của trò Hoạt động của Giáo viên 
+ Đọc đề bài 1a), 1b) được giao và nghiên 
cứu cách giải 
+ Độc lập tiến hành giải tốn 
+ Thơng báo kết quả cho giáo viên khi 
hồn thành nhiệm vụ 
+ Chính xác hĩa kệt quả (ghi lời giải của 
bài tốn) 
+ Giao nhiệm vụ (bài 1a), 1b)) và theo dõi 
hoạt động của h/s, hướng dẫn khi cần 
thiết. GV cần gợi ý cho h/s thực hiện giải 
pt = pp tương đương. Do đĩ cần chú ý đến 
điều kiện của pt. 
+ Nhận và chính xác hĩa kết quả của một 
vài h/s hồn thành nhiệm vụ đầu tiên. 
+ Đánh giá mức độ hồn thành nhiệm vụ 
của từng h/s. Chú ý các sai lầm về: điểu 
kiện của pt, sau khi tìm x xong khơng đối 
chiếu điều kiện,  
+ Đưa ra lời giải ngắn gọn cho h/s (cĩ thể 
gọi h/s trình bày) 
+ Hướng dẫn h/s trình bày cách khác: 
dùng phép biến đổi hệ quả (hco h/s về nhà 
giải quyết) 
Tình huống 3. H/s tiến hành độc lập giải câu 1c) 
Hoạt động của trò Hoạt động của Giáo viên 
 ● Đối với bài 1c), tất cả trình bày tương 
tự. Cân chý ý: 
a. Giải bằng tương đương: 
+ sCần thêm điều kiện phụ nào để khi 
bình phương hai pt đã cho ta được pt 
tương đương 
+ Cẩn thận trong tính tốn và chọn 
nghiệm. 
b) Giải bằng hệ quả: 
+ Điểu kiện của pt 
+ Chọn nghiệm 
HĐ 2. Giải các phương trình chứa ẩn ở mẫu 
Mục tiêu mong muốn của hoạt động: h/s đạt được kỹ năng giải được các phương 
trình chứa ẩn ở mẫu. 
Đề bài tập. 2) Giải các phương trình sau: 
a. 2
3 4 1 4 3
2 2 4
x
x x x
+
- = +
- + -
Hoạt động của trò Hoạt động của Giáo viên 
 ● Tất cả trình bày tương tự như HĐ 1. 
Nhưng cân chý ý: 
+ s Điều kiện của pt 
+ Cẩn thận trong tính tốn và chọn 
nghiệm. 
HĐ 3. Giải các hệ phương trình bậc nhật hai ẩn, ba ẩn 
Mục tiêu mong muốn của hoạt động: h/s đạt được kỹ năng giải các hệ phương 
trình bậc nhật hai ẩn, ba ẩn bằng MT Casio và bằng pp Gau - xơ 
Đề bài tập. 3) Giải các phương trình sau: 
a)Bài 5 trang 70 b) Bài 7 trang 70 
Hoạt động của trò Hoạt động của Giáo viên 
+ Đọc đề bài GV giao và thực hiện 
theo GV hướng dẫn thao tác trên MT 
+ Suy nghĩ theo gợi ý của GV trong 
trường hợp MT báo lỗi 
+ Thông báo cho GV khi h/s tìm được 
kết quả trả lời 
+ Thực hiện việc giải hệ pt bằng cách 
khác theo hướng dẫn củ GV 
+ Chính xác kết quả bài toán (ghi lời 
giải của bài toán) 
● Tất cả trình bày tương tự như HĐ 1. 
Nhưng cần chú ý: 
+ Thực hiện bằng MT: 
 - Hướng dẫn h/s sử dụng máy tính một 
cách chi tiết (cụ thể thành thuật toán cho 
cả hai dạng hệ pt) 
 - sMáy tính báo lỗi thì hệ pt vô 
nghiệm hay vô số nghiệm 
+ Thực hiện bằng các phương pháp đã 
biết 
- Gợi ý h/s giải 
- Nhận kết quả của h/s và 
chính xác kết quả 
- Trình bảy bài giải ngắn gọn 
23 2 3 3 5
2 1 2
x x x
x
- + -
=
-
 b. 
HĐ 4. Giải bài toán bằng cách lập pt và h p t 
Mục tiêu mong muốn của hoạt động: h/s đạt được kỹ năng tự lập được pt, hpt 
khi thực hiện các bài toán bằng cách lập pt vàhpt 
Đề bài tập. 
4) Bài 6 trang 70 
Hoạt động của trò Hoạt động của Giáo viên 
+ H/s đọc đề bai và nghiên cứu đề 
+ Theo gợi ý của GV, h/s lần lượot tìm 
ra cách giải và lời giải 
● Tất cả trình bày tương tự như HĐ 1. 
Nhưng GV cần gợi ý: 
+ Chọn ẩn của bài toán (cần chú ý đến 
điều kiện của ẩn) 
+ Liên kết các giả thiết để hình thành 
các pt hay hpt 
+ Tiến hành giải hệ pt (có chú ý đến 
điều kiện đã nêu) 
HĐ 5. Củng cố 
GV yêu cầu h/s xem lại các dạng bài tập cơ bản để chuẩn bị kiểm tramột 
tiết. 

Tài liệu đính kèm:

  • pdfGiao an Dai so 10. Ban co ban.Chuong 3.pdf