. MỤC TIÊU
1/ Về kiến thức:
• Biết các dạng phương trình mũ cơ bản.
• Biết phương pháp giải một số phương trình mũ đơn giản.
2/ Về kỹ năng:
• Biết vận dụng các tính chất của hàm số mũ, hàm số lôgarit vào giải các phương trình mũ cơ bản.
• Biết cách vận dụng phương pháp đặt ẩn phụ, phương pháp vẽ đồ thị và các phương pháp khác vào giải phương trình mũ đơn giản.
3/ Về thái độ:
• Hiểu được cách biến đổi đưa về cùng một cơ số đối với phương trình mũ.
• Tổng kết được các phương pháp giải phương trình mũ.
Ngày giảng Lớp dạy Sĩ số , tên học sinh vắng mặt 12 C1 12 C2 Tiết 31: PHƯƠNG TRÌNH MŨ VÀ PHƯƠNG TRÌNH LÔGARIT I. MỤC TIÊU 1/ Về kiến thức: • Biết các dạng phương trình mũ cơ bản. • Biết phương pháp giải một số phương trình mũ đơn giản. 2/ Về kỹ năng: • Biết vận dụng các tính chất của hàm số mũ, hàm số lôgarit vào giải các phương trình mũ cơ bản. • Biết cách vận dụng phương pháp đặt ẩn phụ, phương pháp vẽ đồ thị và các phương pháp khác vào giải phương trình mũ đơn giản. 3/ Về thái độ: • Hiểu được cách biến đổi đưa về cùng một cơ số đối với phương trình mũ. • Tổng kết được các phương pháp giải phương trình mũ. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1) Chuẩn bị của giáo viên: Bài soạn, bảng phụ. 2) Chuẩn bị của học sinh: SGK, Nhớ các tính chất của hàm số mũ và hàm số lôgarit.. III. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC 1.Kiểm tra bài cũ : Kết hợp trong các hoạt động. 2 .Nội dung bài mới : HĐ của GV và HS Nội Dung HĐ1: Hiểu được thế nào là phương trình mũ (20’) GV: yêu cầu hs đọc ND bài toán H.dẫn hs thực hiện bài toán + Giáo viên gợi mở: Nếu P là số tiền gửi ban đầu, sau n năm số tiền là Pn, thì Pn được xác định bằng công thức nào? GV: Tính số tiền đc lĩnh sau n năm + Đọc kỹ đề, phân tích bài toán. + Học sinh theo dõi đưa ra ý kiến. • Pn = P(1 + 0,084)n • Pn = 2P GV: để P= 2P thì ta phải có đk gì? xđịnh n? GV: việc giải các bài toán thực tế đưa đến việc giải pt có chứa ẩn ở số mũ Ta gọi đó là pt mũ GV: Cho lấy vd về pt mũ HS: lấy ví dụ GV :Treo bảng phụ h37,38 + GV cho học sinh nhận xét nghiệm của phương trình ax = b, (a > 0, a ≠ 1) là hoành độ giao của 2 đồ thị y =a và y =b GV: minh họa bằng đồ thị no của PT a=b ( 0 < a 1 ) + Học sinh thảo luận cho kết quả nhận xét + Hoành độ giao điểm của hai hàm số y = ax và y = b là nghiệm của phương trình ax = b. HS: quan sát đồ thị và xđ số no của PT a=b khi b > 0 và b 0 + Số nghiệm của phương trình là số giao điểm của hai đồ thị hàm số. + Thông qua vẽ hình, GV cho học sinh nhận xét về tính chất của phương trình ax = b, (a > 0, a ≠ 1) + Học sinh nhận xét : + Nếu b < 0, đồ thị hai hàm số không cắt nhau, do đó phương trình vô nghiệm. + Nếu b> 0, đồ thị hai hàm số cắt nhau tại một điểm duy nhất, do đó phương trình có một nghiệm duy nhất x = logab GV: nêu KL về số no của PT : a=b GV:H.dẫn hs thực hiện VD HS: làm theo H.dẫn của gv HĐ2: Cách giải 1 số PT mũ đơn giản (25’) GV: h.dẫn giải H1 bằng cách đưa về cùng cơ số a=a A(x) = B(x) HS: thực hiện GV: lấy thêm VD gọi 1 hs lên bảng thực hiện HS: thực hiện GV: h.dẫn hs thực hiện HS: làm theo h.dẫn của GV GV: Cho hs hđ theo nhóm , chia lớp thành 4 nhóm , hs thực hiện theo nhóm ( thời gian 5phút ) HS: thực hiện theo nhóm và treo K.quả I.Phương trình mũ: *Bài toán: SGK Giải Gọi số tiền gửi ban đầu là P Sau n năm số tiền thu được là P=P(1+0,084) Để P= 2P thì (1,0084)=2 n=log1,o842 8,59 Vì n N nên chọn n =9 Vậy muốn đc số tiền gấp đôi số tiền ban đầu , người đó phải gửi 9 năm VD: PT mũ : 3x =8 1) Phương trình mũ: PT mũ có dạng: a=b ( a > 0 ,a1) *Giải pt mũ: sử dụng đ/n lôgarít . b > 0ta có a=b x= logb .b 0 pt vô no Minh họa bằng đồ thị: * Với a > 1 * Với 0 < a < 1 Hoành độ giao điểm của 2 đồ thị y =a và y =b là no của PT : a=b .nếu b 0 .Hai đồ thị ko cắt nhau nên PT vô no .nếu b > 0 .Hai đồ thị luôn cắt nhau tại 1 điểm nên PT có no duy nhất + Kết luận: Phương trình: ax = b, (a > 0, a ≠ 1) • b > 0, có nghiệm duy nhất x = logab • b < 0, phương trình vô nghiệm. Ví dụ1: giải pt sau 2+4=5 4.+4.4 =5 4+8.4 = 10 9. 4 = 10 4 = x = log 2) Cách giải 1 số PT mũ đơn giản a) Đưa về cùng cơ số: H1: 6 = 1 6 =6 2x-3 = 0 x = VD: giải pt () = 9 3 = 3 x+1 = -2 x = -3 b) Đặt ẩn phụ : VD3: giải pt 9- 4.3- 45 = 0 3- 4.3- 45= 0 đặt 3= t ( t > 0 ) PT t- 4t - 45 = 0 t = 9 3= 9 x = 2 Vậy pt có no x = 2 H2 : giải pt .5 + 5.5 = 250 Giải : đặt 5= t ( t > 0 ) ta có pt : t +25t - 1250 = 0 t= 25 5= 5 x = 2 3) Củng cố: Nắm được cách giải 1 số pt mũ đơn giản .Đưa về cùng cơ số , đặt ẩn phụ 4) Hướng dẫn BTVN: BT 1,2 (T 84 ) - Học bài, xem trước nội dung các phần còn lại. Ngày dạy Lớp S ĩ số , tên hs vắng mặt 12C1 12C2 Tiết 32: §5 PHƯƠNG TRÌNH MŨ VÀ PHƯƠNG TRÌNH LÔGA RÍT(T2) I. MỤC TIÊU 1/ Về kiến thức: • Biết các dạng phương trình mũ và phương trình lôgarit cơ bản. • Biết phương pháp giải một số phương trình mũ , và phương trình lôgarit cơ bản 2/ Về kỹ năng: • Biết vận dụng các tính chất của hàm số mũ, hàm số lôgarit vào giải các phương trình cơ bản. • Biết cách vận dụng phương pháp đặt ẩn phụ, phương pháp vẽ đồ thị và các phương pháp khác vào giải phương trình mũ và phương trình lôgarit 3/ Về thái độ: • Hiểu được cách biến đổi đưa về cùng một cơ số đối với phương trình mũ. • Tổng kết được các phương pháp giải phương trình mũ. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1) Chuẩn bị của giáo viên: Bài soạn, bảng phụ. 2) Chuẩn bị của học sinh: SGK, Nhớ các tính chất của hàm số mũ và hàm số lôgarit. III. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC Kiểm tra bài cũ :(7’) GV: Nêu các cách giải PT mũ đã học ? Gọi hs đứng tại chỗ trả lời. Áp dụng giải PT ( gọi 2 hs lên bảng thực hiện ) a) (0,3)3x-2=1 ĐS: x = b) 25-6.5+5 =0 ĐS: x= 0 , x= 1 2)Nội dung bài mới : HĐ của GV và HS Nội Dung HĐ3: Giải PT mũ bằng pp Lôgarít hóa (10’) GV: h.dẫn hs thực hiện ví dụ 4 HD: lấy lô ga rít hóa 2 vế cơ số 3 HS: làm theo h.dẫn Thực hiện gíải pt tích GV: cho hs HĐ theo nhóm Chia lớp thành 4 nhóm HS: thực hiện theo nhóm Trong 5 phút Các nhóm treo k.quả GV: nhận xét , chữa và chuẩn KT HĐ4: - Phương trình logarit cơ bản (25’) GV: nêu K/n về PT lôgarít Yêu cầu hs lấy ví dụ HS: thực hiện GV: gọi 1 hs áp dụng đ/n lôga rít để tìm x ? HS: thực hiện GV: treo bảng phụ hình vẽ 39 , 40 lên bảng Y.cầu hs nhận xét về số g.điểm của ĐT các hsố y= logx và y = b HS: nhận xét GV: chuẩn KT GV : Cho HS nhận xét về nghiệm của phương trình logx =b + theo dõi hình vẽ đưa ra nhận xét về Phương trình : Phương trình luôn có nghiệm duy nhẩt x = ab, với mọi b HĐ5: GV: y.cầu hs đưa các lôgarít ở vế trái về cùng cơ số sau đó áp dụng pt lôga rít cơ bản để tìm x ? HS: thực hiện GV: h.dẫn hs đưa về cùng cơ số 2 để giải pt HS: thực hiện GV: H.dẫn từng bước cho hs thực hiện HS: thực hiện theo h.dẫn của GV GV: chuẩn KT c) Lôgarít hóa: Ví Dụ 4: Giải pt sau 3.2= 1 Giải Lấy lô ga rít hóa 2 vế cơ số 3 ta đc log(3.2) = log1 log3+ log2= 0 x + xlog2 = 0 x ( 1 + xlog2 ) = 0 Ví Dụ : giải pt sau 4. 5 = 1 Giải Lấy lôga rít hóa 2 vế cơ số 4 ta đc log(4. 5 ) = log1 log4 + log 5 = 0 x - xlog5 = 0 x ( 1 - xlog5 ) = 0 II- PHƯƠNG TRÌNH LÔGARIT * PT lôgarít là pt có chứa ẩn số trong biểu thức dưới dấu lôgarít VD: logx = 2 logx -2logx + 5 = 0 1- Phương trình logarit cơ bản: H3: Tính x biết ( đk: x > 0 ) * PT lôgarit cơ bản là PT có dạng: logx =b + Theo ĐN lôgarít ta có logx = b x = a ( 0 < a 1 ) + Minh hoạ bằng đồ thị: Vẽ đthị y= logx và y = b trên cùng 1 hệ trục tọa độ ( H39 ) và (H40 ) * Với a > 1. * Với 0 < a < 1. + Kết luận: Phương trình logax = b, (a > 0, a ≠ 1) luôn có nghiệm duy nhất x = ab, với mọi b 2- Cách giải phương trình lôgarit đơn giản: a) Đưa về cùng cơ số: H4:Cho pt log3x + log9x = 6. Hãy đưa các lôgarit ở vế trái về cùng cơ số. Giải: x > 0 Ta có: log9x = =>log3x + log9x = 6 log3x + = 6 = 6 log3x = 4 x = 3 = 81 Ví dụ :giải pt sau 2 logx + logx + logx = 9 (1) ĐK: x > 0 (1) 2 logx + logx + logx = 9 2 logx +2 logx -logx = 9 3logx = 9 logx = 3 x= 8 3) Củng Cố: Nắm được các cách giải pt mũ và PT lôgarit đã học, các bài tập đã chữa 4) Hướng dẫn bài tập về nhà: đọc nốt lí thuyết còn lại +BT 1,2,3 (T-84 ) Ngày dạy Lớp S ĩ số , tên hs vắng mặt 12C1 12C2 Tiết 33: §5 PHƯƠNG TRÌNH MŨ VÀ PHƯƠNG TRÌNH LÔGA RÍT(T3) A. MỤC TIÊU 1/ Về kiến thức: • Biết các dạng phương trình lôgarit cơ bản. • Biết phương pháp giải một số phương trình lôgarit đơn giản. • Biết cách vận dụng phương pháp đặt ẩn phụ, phương pháp vẽ đồ thị và các phương pháp khác vào giải phương trình lôgarit đơn giản. 2/ Về kỹ năng: • Biết vận dụng các tính chất của hàm số mũ, hàm số lôgarit vào giải các phương trình lôgarit cơ bản. 3/ Về thái độ: • Hiểu được cách biến đổi đưa về cùng một cơ số đối với phương trình lôgarit. • Tổng kết được các phương pháp giải phương trình lôgarit. B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1) Chuẩn bị của giáo viên: Bài soạn, bảng phụ. 2) Chuẩn bị của học sinh: SGK, Nhớ các tính chất của hàm số mũ và hàm số lôgarit.. C. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC 1) Kiểm Tra 15 phút Đề Bài: giải các pt sau 1) 2 - 2 = 12 + 2 2) 2 logx + logx + logx = 9 3) 8+18= 2.27 Đáp án 1) 2 - 2 = 12+ 2 2. 2-2.2= 12+ 4.2-2.2-= 12(4-2-). 2= 12 .2 = 12 2 = 8 = 3 x= 9 2) 2 logx + logx + logx = 9 (1) ĐK: x > 0 (1) 2 logx + logx + logx = 9 2 logx +2 logx -logx = 9 3logx = 9logx = 3 x= 8 3) 8+18= 2.27 Chia 2 vế cho 27 ta đc: ()+ () = 2 Đặt : () = t ( t > 0 ) PT t + t - 2 =0 (t-1)(t+t +2) = 0 t=1 ()= 1 x = 0 2. Bài mới: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung ghi bảng HĐ5: Cách giải phương trình lôgarit bằng pp Đặt ẩn phụ (15’) GV: y.cầu hs giải pt (1) bằng cách đặt ẩn phụ t = log2x sau đó áp dụng pt lôga rít cơ bản để tìm x ? HS: thực hiện GV: chuẩn KT GV: h.dẫn hs giải vdụ GV: xđ đk của pt ? HS: thực hiện GV: đặt ẩn phụ t =log x -Đưa pt đã cho về pt có ẩn là t . giải pt xđ t thỏa mãn đk GV: y.cầu hs thực hiện biến đổi tương đương pt HS: thực hiện -Thay t vào để tìm x thỏa mãn đk của pt? GV:Gọi 1HS thực hiện cách giải trên bảng HS: thực hiện HS Khác nhận xét GV: chuẩn KT và đánh giá kết quả HĐ6: Cách giải phương trình lôgarit bằng pp mũ hoá (10’) GV: cho đề bài viết lên bảng , hs suy nghĩ tìm cách giải GV:Gợi ý Mũ hóa 2 vế theocơ số 2 HS: thực hiện lời giải trên bảng HS: thực hiện HS Khác nhận xét GV: chuẩn KT và đánh giá kết quả II- PHƯƠNG TRÌNH LÔGARIT 2- Cách giải phương trình lôgarit đơn giản: b) Đặt ẩn phụ: H5: giải pt (1) bằng cách đặt ẩn phụ t = log2x Giải x > 0 Đặt t = logx (1) t -3t + 2 =0 . t =1 logx = 1 x =2 . t= 2 logx = 2 x = 4 Vậy PT có 2 no : x = 2 , x =4 Ví dụ : giải pt: Giải: ĐK của PT là Đặt t = logx, Ta được pt: . t =2 log x = 2 x=10= 100 . t=3 logx = 3 x=10 = 1000 Vậy PT có 2 no x=100 , x=1000 H6: giải pt: Giải: Điều kiện: x > 0 logx - logx - 2 = 0 Đặt t = log2x PT trở thành : t -t -2 = 0 . t = -1logx = -1 x = . t = 2 logx = 2 x = 4 Vậy PT có 2 no : x = , x = 4 c) Mũ hoá: Ví dụ :giải pt (1) Giải: ĐK của pt là: 9 - 2x > 0 Mũ hóa 2 vế cơ số 2 ta đc: Theo ĐN Đặt t = 2x (t > 0) Ta được PT : t2 - 9t +8 = 0 Với t = 1, thì 2x = 1 x = 0 Với t = 8, thì 2x = 8 x = 3 Vậy pt có hai nghiệm : x = 0 , và x = 3 3- Củng cố: Qua bài yêu cầu các em nắm được các cách giải pt mũ, pt lôgarit 4- Hướng dẫn học bài ở nhà: VN làm bài tập 1,2,4 ( Tr84,85) –BT trong SBT giờ sau luyện tập
Tài liệu đính kèm: