Tiết 60: Chương IV: SỐ PHỨC
SỐ PHỨC
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức :
- Hiểu được số phức, phần thực phần ảo của nó; hiểu được ý nghĩa hình học của khái niệm môđun, số phức liên hợp, hai số phức bằng nhau.
2. Kĩ năng:
- Biết biểu diễn số phức trên mặt phẳng toạ độ
- Xác định được môđun của số phức, phân biệt được phần thực và phần ảo của số phức.
- Biết cách xác định được điều kiện để hai số phức bằng nhau.
3. Tư duy và thái độ :
+ Tư duy:
- Tìm một yếu tố của số phức khi biết các dữ kiện cho trước.
- Biết biểu diễn một vài số phức dẫn đến quỹ tích của số phức khi biết được phần thực hoặc ảo.
+ Thái độ: nghiêm túc, hứng thú khi tiếp thu bài học, tích cực hoạt động.
Ngày soạn: 1/03/2010 Tiết 60: Chương IV: SỐ PHỨC SỐ PHỨC I. Mục tiêu: 1. Kiến thức : - Hiểu được số phức, phần thực phần ảo của nó; hiểu được ý nghĩa hình học của khái niệm môđun, số phức liên hợp, hai số phức bằng nhau. 2. Kĩ năng: - Biết biểu diễn số phức trên mặt phẳng toạ độ - Xác định được môđun của số phức, phân biệt được phần thực và phần ảo của số phức. - Biết cách xác định được điều kiện để hai số phức bằng nhau. 3. Tư duy và thái độ : + Tư duy: - Tìm một yếu tố của số phức khi biết các dữ kiện cho trước. - Biết biểu diễn một vài số phức dẫn đến quỹ tích của số phức khi biết được phần thực hoặc ảo. + Thái độ: nghiêm túc, hứng thú khi tiếp thu bài học, tích cực hoạt động. II. Chuẩn bị: 1.Giáo viên: Giáo án, phiếu học tập, bảng phụ. 2.Học sinh: sách giáo khoa, đồ dùng học tập III. Phương pháp: Gợi mở, vấn đáp, giải quyết vấn đề, đan xen hoạt động nhóm. IV. Tiến trình bài học: 1. Ổn định lớp: 2.Kiểm tra bài cũ: 3.Bài mới: Hoạt động 1: Tiếp cận định nghĩa số i Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng - Gọi HS giải phương trình trên tập số thực. GV giới thiệu số i H: Cho VD về số phức? H: z = 2 + 3i có phải là số phức không ? Nếu phải thì cho biết a và b bằng bao nhiêu ? + Số 5 có phải là số phức không ? + Phát phiếu học tập: Yêu cầu đại diện nhóm lên bảng Yêu cầu nhóm khác nhận xét GV nhận xét, KL - HS giải phương trình vô nghiệm trên tập số thực. - Nghe giảng Cho VD Dựa vào định nghĩa để trả lời Thảo luận theo nhóm Đại diện nhóm lên bảng Nhóm khác nhận xét 1.Số i: 2.Định nghĩa số phức: *ĐN: SGK + Số phức z= a + bi, a là phần thực, b là phần ảo, i: đơn vị ảo + Tập hợp các số phức kí hiệu là C VD: z= 2+3i z= - 3+4i z=1+(-i)=1-i * Chú ý: + z=a+bi=a+ib + Mỗi số thực a là 1 số phức với phần ảo bằng 0: a=a+0i + Số phức 0+bi đgl số thuần ảo: bi=0+bi; i=0+1i + Số 0=0+0i=0i VD: H1, H2 Hoạt động 2: Tiếp cận định nghĩa hai số phức bằng nhau Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng +Hai số phức z = a+bi và z’ = c+di khi nào? + Gv nhắc lại đầy đủ. +Hãy chỉ ra hướng giải ví dụ trên? +Bằng logic toán để trả lời câu hỏi ngay dưới lớp. +Trả lời câu hỏi ngay dưới lớp. + Lên bảng giải ví dụ. 3.Số phức bằng nhau: *ĐN: SGK a+bi=c+di VD: Tìm các số thực x,y sao cho 2x+1 + (3y-2)i=4-x+(2y+1)i Hoạt động 3: Tiếp cận định nghĩa điểm biểu diễn của số phức Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng Cho điểm M (a;b) bất kì,với a, b thuộc R.Ta luôn biểu diễn được điểm M trên hệ trục toạ độ. Liệu ta có biểu diễn được số phức z=a+bi trên hệ trục không và biểu diễn như thế nào ? + Điểm A và B được biểu diễn bởi số phức nào? + Gốc toạ độ O biểu diễn cho số 0 + Phát phiếu học tập: +Các điểm biểu diễn số thực, số thuần ảo nằm ở đâu trên mp toạ độ? +Nghe giảng và quan sát. +Dựa vào định nghĩa để trả lời Thảo luận theo nhóm 4.Biểu diển hình học của số phức *ĐN: SGK VD: +Điểm A (3;-1) được biểu diển số phức 3-i +Điểm B(-2;2) được biểu diển số phức-2+2i. VD: H3, H4 *Nhận xét : - Các điểm trên trục hoành biểu diễn các số thực - Các điểm trên trục tung biểu diễn các số thuần ảo Hoạt động 5:Tiếp cận định nghĩa Môđun của số phức Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng +Cho A(2;1). Độ dài của vec tơ được gọi là môđun của số phức được biểu diễn bởi điểm A. +Tổng quát z=a+bi thì môđun của nó bằng bao nhiêu ? + Số phức có môđun bằng 0 là số phức nào ? Vì +Quan sát và trả lời. +Trả lời ngay dưới lớp 5. Mô đun của số phức : *ĐN: SGK Cho z=a+bi VD: *NX: z=0 ó =0 Hoạt động 6:Tiếp cận định nghĩa số phức liên hợp Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng +Nhận xét gì về hai điểm biểu diễn của 2 số phức z=2+3i ; z=2-3i ? + Hai số phức trên gọi là hai số phức liên hợp. + Chú ý hai số phức liên hợp thì đối xứng qua trục Ox và có môđun bằng nhau. + Phát phiếu học tập: + Nhận xét z và ; ? +Trả lời ngay dưới lớp + Quan sát hình vẽ để trả lời + Phát biểu ngay dưới lớp 6. Số phức liên hợp: *ĐN: Cho z = a+bi. Số phức liên hợp của z là: VD: 1. 2. *Nhận xét: + Các điểm biểu diễn z và đối xứng với nhau qua trục Ox + + Củng cố: + Học sinh nắm được định nghĩa số phức, hai số phức bằng nhau. + Biểu diễn số phức và tính được mô đun của nó. + Hiểu hai số phức bằng nhau. + Bài tập về nhà: 1 – 6 trang 133 – 134 H1: Tìm phần thực và phần ảo của các số phức: Số phức Phần thực Phần ảo 1. 2. 3. 4. H2: Viết số phức có phần thực bằng 2 và phần ảo bằng? z=.. H3: Hãy biểu diễn các số phức 2-3i, 2+3i, 2 , - 4i lên hệ trục tọa độ? H4: Dựa vào hình vẽ hãy điền vào chỗ trống. 1. Điểm..biểu diễn cho 2 – i 2. Điểm..biểu diễn cho 0 + i 3. Điểm..biểu diễn cho – 2 + i 4. Điểm..biểu diễn cho 3 + 2i H5: Cho z= 2-3i. 1. Tính z= và =. 2. Tính 1.Phiếu học tập 1: Ghép mỗi ý ở cột trái với một ý ở cột phải Số phức Phần thực và phần ảo 1. 2. 3. 4. A. B. C. D. E. 2.Phiếu học tập 2: Tìm số phức biết mô đun bằng 1 và phần ảo bằng 1 A. B. C. D. Dựa vào hình vẽ hãy điền vào chỗ trống. 1. Điểm..biểu diễn cho 2 – i 2. Điểm..biểu diễn cho 0 + i 3. Điểm..biểu diễn cho – 2 + i 4. Điểm..biểu diễn cho 3 + 2i Ngày soạn : 02/03/2010 Tiết 61: BÀI TẬP SỐ PHỨC I.Mục tiêu: 1. Kiến thức: -Hiểu được khái niệm số phức, phân biệt phần thực phần ảo của một số phức. -Biết biểu diễn một số phức trên mặt phẳng tọa độ. -Hiểu ý nghĩa hình học của khái niệm mô đun và số phức liên hợp. 2.Kĩ năng: -Biết xác định phần thực phần ảo của một số phức cho trước và viết được số phức khi biết được phần và thực phần ảo. -Biết sử dụng quan hệ bằng nhau giữa hai số phức để tìm điều kiện cho hai số phức bằng nhau. -Biết biểu diễn tập hợp các số phức thỏa điều kiện cho trước trên mặt phẳng tọa độ. -Xác định mô đun, số phức liên hợp của một số phức. 3.Thái độ : Nghiêm túc, hứng thú khi tiếp thu bài học, tích cực hoạt động. II.Chuẩn bị : +Giáo viên : Giáo án, bảng phụ, phiếu học tập. +Học sinh : làm bài tập trước ở nhà. III.Phương pháp : Phối hợp các phương pháp gợi mở,nêu vấn đề,luyện tập , vấn đáp. IV.Tiến trình bài học: 1.Ổn định tổ chức : 2.Kiểm tra bài cũ: kết hợp với giải bài tập. 3.Bài mới: HOẠT ĐỘNG 1: giải bài 1 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng +Gọi học sinh cho biết dạng của số phức.Yêu cầu học sinh cho biết phần thực phần ảo của số phức đó. +Gọi một học sinh giải bài tập 1. +Gọi học sinh nhận xét +Trả lời +Trình bày +Nhận xét z = a + bi a: phần thực b: phần ảo Bài 1: HOẠT ĐỘNG 2: giải bài 2 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng + a + bi = c + di khi nào? +Gọi học sinh giải bài tập 2b,c + Nhận xét bài làm. +Trả lời +Trình bày +Nhận xét a + bi = c + di a = c và b = d Bài 2: HOẠT ĐỘNG 3: giải bài 3 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng + Cho z = a + bi. Tìm + Gọi hai học sinh giải bài tập 4a,c,d và bài tập 6 + Nhận xét bài làm + Phát phiếu học tập 1 +Trả lời +Trình bày +Trả lời +z = a + bi + + Bài 3: bài 4,6 SGK HOẠT ĐỘNG 4: giải bài 4 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng + Nhắc lại cách biểu diễn một số phức trên mặt phẳng và ngược lại. +Biểu diễn các số phức sau Z = -2 + i , z = -2 – 3i , z = -2 + 0.i +Yêu cầu nhận xét các số phức trên + Yêu cầu nhận xét quĩ tích các điểm biểu diễn các số phức có phần thực bằng 3. + Vẽ hình +Yêu cầu học sinh làm bài tập 3c. +Gợi ý giải bài tập 5a.+Yêu cầu học sinh giải bài tập 5b +Nhận xét, tổng kết +Biểu diễn +Nhận xét quĩ tích các điểm biểu diễn. +Trình bày +Nhận ra là phưong trình đương tròn tâm O (0;0), bán kính bằng 1. +Trình bày Bài 4: bài 5 SGK Củng cố: Hướng dẫn bài tập còn lại Câu 1: cho . Phần thực và phần ảo lần lược là A. B. C. D. Câu 2: Số phức có phần thực bằng ,phần ảo bằng là A. B. C. D. Câu 3: . Khi đó khi A. m = -1 và n = 3 B. m = -1 và n = -3 C. m = 1 và n = 3 D. m = 1 và n = -3 Câu 4: lần lượt bằng A. B. C. D. Ngày soạn: 03/03/2010 Tiết 62: CỘNG, TRỪ VÀ NHÂN SỐ PHỨC Mục tiêu: 1.Về kiến thức: Hs nắm được quy tắc cộng trừ và nhân số phức 2.Về kỹ năng: Hs biết thực hiện các phép toán cộng trừ và nhân số phức 3.Về tư duy thái độ: Học sinh tích cực chủ động trong học tập, phát huy tính sáng tạo Có chuẩn bị bài trước ở nhà và làm bài đầy đủ Chuẩn bị: Giáo viên: Giáo án, bảng phụ, phiếu học tập Học sinh: Học bài cũ, làm đầy đủ các bài tập ở nhà. Chuẩn bị bài mới. Phương pháp: Gợi mở, vấn đáp và thảo luận nhóm. IV. Tiến trình bài học: Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng * HĐ1: Tiếp cận quy tắc cộng hai số phức: - Từ câu hỏi ktra bài cũ gợi ý cho hs nhận xét mối quan hệ giữa 3 số phức 1+2i, 2+3i và 3+5i ? -Gv hướng dẫn học sinh áp dụng quy tắc cộng hai số phức để giải ví dụ 1 *HĐ2:Tiếp cận quy tắc trừ hai số phức -Từ câu b) của ví dụ 1giáo viên gợi ý để học sinh phát hiện mối quan hệ giữa 3 số phức 3-2i, 2+3i và 1-5i -Gv hướng dẫn học sinh áp dụng quy tắc cộng hai số phức để giải ví dụ 2 *Học sinh thực hành làm bài tập ở phiếu học tập số 1 *HĐ3:Tiếp cận quy tắc nhân hai số phức -Giáo viên gợi ý cho học sinh phát hiện quy tắc nhân hai số phức bằng cách thực hiện phép nhân (1+2i).(3+5i) =1.3-2.5+(1.5+2.3)i = -7+11i -Gv hướng dẫn học sinh áp dụng quy tắc cộng hai số phức để giải ví dụ 3 *Học sinh thực hành làm bài tập ở phiếu học tập số 2 -Từ việc nhận xét mối quan hệ giữa 3 số phức hs phát hiện ra quy tắc cộng hai số phức -Học sinh thực hành bài giải ở ví dụ 1(một học sinh lên bảng giải, cả lớp nhận xét bải giải ) -Từ việc nhận xét mối quan hệ giữa 3 số phức hs phát hiện ra quy tắc trừ hai số phức Học sinh thực hành bài giải ở ví dụ 2 (một học sinh lên bảng giải, cả lớp nhận xét bải giải ) -Thông qua gợi ý của giáo viên, học sinh rút ra quy tắc nhân hai số phức và phát biểu thành lời cả lớp cùng nhận xét và hoàn chỉnh quy tắc . -Học sinh thực hành bài giải ở ví dụ 3 (một học sinh lên bảng giải, cả lớp nhận xét bải giải Phép cộng và trừ hai số phức: Quy tắc cộng hai số phức: VD1: thực hiện phép cộng hai số phức a) (2+3i) + (5+3i) = 7+6i ( 3-2i) + (-2-3i) = 1-5i Quy tắc trừ hai số phức: VD2: thực hiện phép trừhai số phức a) (2+i) -(4+3i) = -2-2i ( 1-2i) -(1-3i) = i 2.Quy tắc nhân số phức Muốn nhân hai số phức ta nhân theo quy tắc nhân đa thức rồi thay i2 = -1 Ví dụ 3: Thực hiện phép nhân hai số phức (5+3i).(1+2i) =-1+13i (5-2i).(-1-5i) =-15-23i Chú ý :Phép công và phép nhân các số phức có tất cả các tính chất của phép cộng và phép nhân các số thực Củng cố: Nhắc lại các quy tắc cộng , trừ và nhân các số phức Dặn dò: Làm các bài tập trang 135-136 SGK 1. Cho 3 số phức z1 = 2+3i, z2 = 7+ 5i, z3 = -3+ 8i. Hãy thực hiện các phép toán sau: z1 + z2 + z3 = ? z1 + z2 - z3 = ? z1 - z3 + z2 =? Nhận xét kết quả ở câu b) và c) ? 2. Hãy nối một dòng ở cột 1 và một dòng ở cột 2 để có kết quả đúng? 3.( 2+ 5i) ? 2i.( 3+ 5i) ? – 5i.6i ? ( -5+ 2i).( -1- 3i) ? 30 6 + 15i 11 + 13i –10 + 6i 5 – 6 i2 Ngày soạn: 10/03/2011 Tiết 63: LUYỆN TẬP VỀ CỘNG, TRỪ VÀ NHÂN SỐ PHỨC I. Mục tiêu: ... o dõi, hướng dẫn nếu cần. - GV gọi hs nhận xét, chỉnh sửa bài giải. - Trả lời. - Nêu pp cho từng bài cụ thể. - Giải btập trên bảng. - Nhận xét, rút kinh nghiệm. Bài 3: Tính a) b) c) * Củng cố và dặn dò: + Học sinh nắm được phương pháp đổi biến, tích phân từng phần + Vận dụng linh hoạt vào bài tập * BTVN: Tính: 1) 2) 3) 4) Ngày soạn:8/4/2010 Tiết:74 ÔN TẬP DIỆN TÍCH HÌNH PHẲNG – THỂ TÍCH KHỐI TRÒN XOAY I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Củng cố các kiến thức về cách tính diện tích hình phẳng 2. Kĩ năng: - Biết áp dụng vào bài tập, tính diện tích hình phẳng 3. Tư duy và thái độ: - Thái độ: nghiêm túc , hứng thú khi tiếp thu bài học, tích cực hoạt động. II. Chuẩn bị : 1. Giáo viên:Giáo án, các dụng cụ dạy học 2. Học sinh:SGK và kiến thức về diện tích III. Phương pháp dạy học: gợi mở, vấn đáp thông qua các hoạt động điều khiển tư duy. IV. Tiến trình bài học 1.Ổn định tổ chức: 2. Bài mới: *Hoạt động1: Kiểm tra bài cũ Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng - Nêu công thức tính diện tích hình phẳng - Cách phá trị tuyệt đối khi tính diện tích - (G) củng cố - (Hs) trả lời *Hoạt động 2: củng cố tính diện tích hình phẳng Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng - Yêu cầu học sinh nêu phương pháp tính diện tích hình phẳng giới hạn bởỉ y= f(x), y= g(x), đường thẳng x=a,x=b. - Cho học sinh lên bảng làm bài tập - Giáo viên yêu cầu học sinh lên bảng trình bày . - Giáo viên cho học sinh chính xác hoá lại bài toán. - Yêu cầu (Hs) khá nêu phương pháp thực hiện câu a và b - Yêu cầu 2 (Hs) lên bảng thực hiện bài 2a,2b - Cho (Hs) chia thành 4 nhóm thực hiện câu c - (G) nhận xét và củng cố +Giải phương trình: f(x)=g(x) +Diện tích hình phẳng: S= . +Học sinh lên bảng trình bày và giải thích cách làm của mình. +Học sinh tiến hành giải tích phân. - (Hs) suy nghĩ và trả lời - (Hs) thực hiện - (Hs) chia thành 4 nhóm thảo câu c + Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị tại điểm có x = -1 - đại diện từng nhóm trả lời + Nhóm khác nhận xét Bài 1: Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đồ thị hàm số: a. ; y = 0; x = 2; x = 4 b. y = x2; y = x + 2 ; x = 2 ; x = 4 d. y = ex – 1; Ox; x = 2 Bài 2: Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đồ thị hàm số: a. y = x2 và y2 = -x b. y = ; y = 0; y = 2x c. y = x3 – 1 và tiếp tuyến với đthị y = x3 – 1 tại điểm có hoành độ bằng -1. * Củng cố và dặn dò: + Học sinh nắm được phương pháp tính diện tích hình phẳng + Vận dụng linh hoạt vào bài tập Ngày soạn:8/4/2010 Tiết: 75 ÔN TẬP DIỆN TÍCH HÌNH PHẲNG – THỂ TÍCH KHỐI TRÒN XOAY A. Mục tiêu 1. Kiến thức - Củng cố các kiến thức về cách tính diện tích hình phẳng 2. Kĩ năng: -Biết áp dụng vào bài tập, tính diện tích hình phẳng 3. Tư duy và thái độ: - Thái độ: nghiêm túc , hứng thú khi tiếp thu bài học, tích cực hoạt động. B. Chuẩn bị của thầy và trò: 1. Giáo viên:Giáo án, các dụng cụ dạy học 2. Học sinh:SGK và kiến thức về diện tích C. Phương pháp dạy học: Cơ bản dùng phương pháp gợi mở, vấn đáp thông qua các hoạt động điều khiển tư duy. D. Tiến trình bài học và các hoạt động 1.Ổn định tổ chức: 2. Bài mới: *Hoạt động1: Kiểm tra bài cũ Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng - Nêu công thức tính thể tích do hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y = f(x), trục hoành, x = a, x = b - (G) củng cố - (Hs) trả lời *Hoạt động2:Củng cố tính thể tích khối tròn xoay Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng - Hãy nêu công thức tính thể tích của vật thể tròn xoay sinh bởi đồ thị (C): y= f(x) và đường thẳng: x=a,x=b, quay quanh trục Ox. - Giáo viên yêu cầu học sinh lên bảng trình bày . - (G) nhận xét và chỉnh sửa các lỗi sai trong cách giải của (HS) +Học sinh trả lời. - (hs) nêu phương pháp cho từng bài - (Hs) nghe và ghi nhận Bài 1. Tính thể tích vật thể tròn xoay sinh ra do hình phẳng giới hạn bởi các đường sau quay quanh Ox: a., trục Ox b. y = ex – 1; trục Ox; x = 2 - Nêu phương pháp cho từng câu a và b - Gọi hs đứng tại chỗ nêu pp giải cho từng bài, gọi hs đó lên bảng giải. - GV theo dõi, hướng dẫn nếu cần. - (G) hướng dẫn thêm câu c cho các học sinh khá + vẽ hình + Tính từng thể tích nhỏ - GV gọi hs nhận xét, chỉnh sửa bài giải. - (Hs) trả lời - Nêu pp cho từng bài cụ thể. - Giải btập trên bảng. - Nhận xét, rút kinh nghiệm. Bài 2 Tính thể tích vật thể tròn xoay sinh ra do hình phẳng giới hạn bởi các đường sau quay quanh Ox: b e. y = 4 – x2 và y = x2 + 2 * Củng cố và dặn dò: + Học sinh nắm được phương pháp tính thể tích khối tròn xoay + Vận dụng được vào bài tập Ngày soạn: 10/04/2010 Tiết 76: ÔN TẬP ( số phức) I. Mục đích yêu cầu : 1. Kiến thức : Củng cố lại những kiến thức quan trọng trong HK II như: Số phức - Nắm được ĐN số phức, phần thực, phần ảo - Nắm đựơc các phép toán trên số phức - Nắm được cách giải pt bậc hai với hệ số thực 2. Kỹ năng : Rèn luyện cho HS kỹ năng tính toán một cách thành thạo các phép toán trên số phức; giải được pt bậc hai với hệ số thực 3. Tư duy, thái độ : - Rèn luyện tư duy logic - Rèn luyện thái độ: Cẩn thận, nghiêm túc. II. Chuẩn bị : GV: gíao án, đề ôn tập HS: ôn tập các kiến thức đã học III.Phương pháp: đàm thoại, vấn đáp, thảo luận nhóm IV.Tiến trình bài học : 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: xen với BT 3. Ôn tập: HĐ 1: Hệ thống lại lý thuyết chương số phức Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HS đứng tại chỗ trả lời Yêu cầu HS đứng tại chỗ nhắc lại ĐN số phức... Lý thuyết: + z= a + bi; ; a là phần thực, b là phần ảo + a+bi=c+di + + + Cộng, trừ, nhân và chia số phức: Tính thương Ta nhân tử và mẫu cho số phức a – bi Phương trình bậc 2: ax² + bx + c = 0, a,b,c + Δ>0: pt có 2 nghiệm phân biệt x1,2 = + Δ = 0: pt có nghiệm kép x1 = x2 = + Δ<0: pt không có nghiệm thực, pt có 2 nghiệm phức phân biệt x1,2 = HĐ 2: Rèn luyện kỹ năng tính toán, giải pt bậc 2 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HS thảo luận HS lên bảng giải HS khác nhận xét Yêu cầu HS thảo luận Yêu cầu HS lên bảng giải Cho HS khác nhận xét Bài 1: Cho 2 số phức z = 2 – i; z’ = 5 + 2i. Tính z+z’, z-z’, z.z’, Bài 2: Tìm các số x, y thỏa mãn : 4x + 3 + (3y -2)i = y + 1+ (x-3)i Bài 3: Thực hiện các phép tính sau : a) b) Bài 4 : Tính môđun của số phức Bài 5: Gọi x1, x2 là hai nghiệm phức của phương trình .Tính gía trị các số phức và . Bài 6: Tìm số phức z, biết rằng và phần thực của x bằng 3 lần phần ảo của nó. Bài : Giải phương trình sau trên tập số phức: (x2 + 2)(ix - 3) = 0 5z2 – 7z + 11 = 0 2x4 + 7x2 + 5 = 0 z3 - 27 = 0 Ngày soạn: 09/04/2010 Tiết 77 : ÔN TẬP (HK2) I. Mục tiêu: 1.Về kiến thức: Hệ thống kiến thức trong HK2 : - Nắm được định nghĩa số phức, phần thực, phần ảo, môđun của số phức , số phức liên hợp. - Nắm vững được các phép toán: Cộng , trừ, nhân, chia số phức – Tính chất của phép cộng, nhân số phức. - Nắm vững cách khai căn bậc hai của số thực âm. Giải phương trình bậc hai với hệ số thực. - Củng cố các PP tính tích phân , PP tính diện tích hình phẳng, thể tích các vật thể tròn xoay 2. Kỹ năng: - Tính toán thành thạo các phép toán. - Biểu diễn được số phức lên mặt phẳng tọa độ . - Giải phương trình bậc I, II với hệ số thực. - Rèn luyện kỹ năng tính tích phân và ứng dụng tính tích phân để tìm diện tích hình phẳng, thể tích các vật thể tròn xoay 3. Tư duy, thái độ: Rèn luyện tính tích cực trong học tập , tính toán cẩn thận , chính xác. II. Chuẩn bị: Giáo viên: Bài soạn Học sinh: Bài cũ: ĐN, các phép toán, giải phương trình bậc hai với hệ số thực, CT tính nguyên hàm III. Phương pháp dạy học: Nêu vấn đề - Gợi ý giải quyết vấn đề. IV. Tiến trình dạy học: 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng H: Sử dụng phương pháp nào để tính tích phân? + Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại phương pháp đổi biến số; phương pháp tính tích phân theo phương pháp tích phân từng phần H: Nêu phương pháp tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi: y= f(x), y= g(x), đường thẳng x=a,x=b. H: Hãy nêu công thức tính thể tích của vật thể tròn xoay sinh bởi đồ thị (C): y= f(x) và đường thẳng: x=a,x=b, quay quanh trục Ox. +Giáo viên yêu cầu học sinh lên bảng trình bày . H: Nêu qui tắc cộng, trừ, nhân và chia 2 số phức? H: Nêu CT tính biệt thức delta và CT ngiệm của pt bậc 2? + Học sinh nhắc lại phương pháp đổi biến, phương pháp tính tích phân theo phương pháp tích phân từng phần + Học sinh làm việc tích cực theo nhóm và đại diện nhóm lên bảng trình bày lời giải của mình. +Giải phương trình: f(x)=g(x) +Diện tích hình phẳng: S= . +Học sinh trả lời. +Học sinh lên bảng trình bày và giải thích cách làm của mình. +Học sinh trả lời. +Học sinh lên bảng trình bày và giải thích cách làm của mình. Đề HK 2 năm 2009 Bài 1: Tính: a/ b/ c/ Bài 2: Cho hình phẳng (H) giới hạn bởi các đường: y = 2x - x2 và y=0 a/ Tính diện tích hình (H) b/ Tính thể tích khối tròn xoay ... quay quanh Ox Bài 3: a/ Tìm phần thực, phần ảo của số phức: (3 + i)(2 - i) b/ Tìm môđun của số phức: (3+i)(2 - i) - c/ Giải pt trên tập số phức: z2 – 4z + 5 = 0 Dặn dò: Xem lại các PP và BT đã giải, làm các BT trong đề cương ôn tập TN Ngày soạn: 13/4/2010 Tiết 78: ÔN TẬP (GTLN VÀ GTNN CỦA HÀM SỐ ) I.MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Củng cố về giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số trên một tập hợp số thực và biết ứng dụng đạo hàm để tìm các giá trị đó. 2.Kĩ năng: Giúp HS có kỹ năng thành thạo trong việc tìm GTLN và GTNN của hàm số đó. 3. Tư duy, thái độ: Tích cực trong học tập II. CHUẨN BỊ: GV: Bảng phụ HS: Kiến thức bài cũ: PP tìm GTLN, GTNN của hàm số; làm bài tập ở nhà; bảng học tập của HS. III.PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Gợi mở, vấn đáp đan xen hoạt động nhóm. IV.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: HĐ của GV HĐ của HS Nội dung ghi bảng HOẠT ĐỘNG 1: Tìm GTLN, GTNN của hàm số trên 1 đoạn + H: Hãy cho biết BT đã cho yêu cầu tìm GTLN, GTNN của hàm số các hàm số trên khoảng hay đoạn? Nêu PP tìm từng bài? + H: Nêu PP tìm GTLN, GTNN của hàm số trên 1 đoạn ? - Giao nhiệm vụ cho các nhóm - Theo dõi hoạt động của HS, HD khi cần thiết HD câu c: Đặt t= sinx, ĐK của t? Đưa về hs theo t và tìm GTLN, GTNN - Yêu cầu HS lên bảng giải bài 1 - Hoàn chỉnh lời giải của HS - HS trả lời câu hỏi - Thảo luận theo nhóm - Đại diện nhóm lên bảng trình bày lời giải - Đại diện nhóm nhóm khác nhận xét Bài 1: Tìm GTLN, GTNN của a/ trên đoạn [-1; 3] b/ trên đoạn . c/ d/ trên đoạn [-3;1] e/ f/ trên đoạn [2;4] HOẠT ĐỘNG 2: Tìm GTLN, GTNN của hàm số trên 1 khoảng - H: Nêu PP tìm GTLN, GTNN của hàm số trên 1 khoảng ? - Giao nhiệm vụ cho các nhóm - Theo dõi hoạt động của HS, HD khi cần thiết - Yêu cầu HS lên bảng giải bài 1 - Hoàn chỉnh lời giải của HS - HS trả lời câu hỏi - Thảo luận theo nhóm - Đại diện nhóm lên bảng trình bày lời giải - Đại diện nhóm nhóm khác nhận xét Bài 2: a/ Tìm GTLN của b/ Tìm GTNN của y = x + (với x>0) Củng cố: PP tìm GTLN-GTNN của hàm số trên đoạn, khoảng Dặn dò: giải các BT trong đề cương ôn tập TN
Tài liệu đính kèm: