Giáo án Đại số 10 - Chương IV: Bất đẳng thức. Bất phương trình

Giáo án Đại số 10 - Chương IV: Bất đẳng thức. Bất phương trình

Chương IV. BẤT ĐẲNG THỨC. BẤT PHƯƠNG TRÌNH

§5. DẤU CỦA TAM THỨC BẬC HAI

I. Mục tiêu.

Qua bài học học sinh cần nắm được:

1/ Về kiến thức

• Củng cố phương pháp xét dấu của tích thương các nhị thức bậc nhất.

• Nắm được dạng và phương pháp xét dấu tam thức bậc hai.

2/ Về kỹ năng

• Vận dụng được định lý dấu của tam thức bậc hai để giải một số ví dụ đơn giản.

 

doc 20 trang Người đăng ngochoa2017 Lượt xem 876Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số 10 - Chương IV: Bất đẳng thức. Bất phương trình", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương IV. BẤT ĐẲNG THỨC. BẤT PHƯƠNG TRÌNH
§5. DẤU CỦA TAM THỨC BẬC HAI 
I. Mục tiêu.
Qua bài học học sinh cần nắm được:
1/ Về kiến thức
· Củng cố phương pháp xét dấu của tích thương các nhị thức bậc nhất.
· Nắm được dạng và phương pháp xét dấu tam thức bậc hai.
2/ Về kỹ năng
· Vận dụng được định lý dấu của tam thức bậc hai để giải một số ví dụ đơn giản.
3/ Về tư duy
· Nhớ, Hiểu , Vận dụng
4/ Về thái độ:
· Cẩn thận, chính xác.
· Tích cực hoạt động; rèn luyện tư duy khái quát, tương tự.
II. Chuẩn bị.
· Hsinh chuẩn bị kiến thức đã học các lớp dưới, tiết trước..
· Giáo án, SGK, STK, phiếu học tập, 
III. Phương pháp.
Dùng phương pháp gợi mở vấn đáp.
IV. Tiến trình bài học và các hoạt động.
1/ Kiểm tra kiến thức cũ 
Hđộng 1
2/ Bài mới
HĐ 1: Xét dấu của biểu thức f(x) = (x-1)(2-x)
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Tóm tắt ghi bảng
+ a 0
+ Hs phát biểu trước khi làm bt, lớp theo dõi và bổ sung
- GV cho hs nhắc lại pp xét dấu nhị thức bậc nhất 
Nhấn mạnh lại và cách nhớ
Sau khi tiến hành sửa chữa, nhận xét, gv cho hs khai triển f(x) và nhận xét bậc của f(x).
Dẫn dắt vào bài mới
Bảng dấu của nhị thức bậc nhất
Bài giải của hs
HĐ 2: Dấu của tam thức bậc hai
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Tóm tắt ghi bảng
lấy một vài ví dụ
Làm hđ 1 ở nháp, phát biểu
- Hs phát biểu ttb2, đọc các nhận xét về dấu của f(x)
- Ghi bài
- Trong trái ngoài cùng
- Nghe giảng
- Làm hoạt động 2.
- GV ch hs nhận dạng ttb2
- Lưu ý hệ số a
- Gọi hs đưa ra một vài ví dụ
- Tiến hành hđ 1
- GV hd lại cách đọc các giá trị của x trên trục hoành và cách nhận biết ptb2 có nghiệm hay không ? Cho hs suy nghĩ làm hđ 1.3 kỹ
- Nhận xét bài ktbc có phải là ttb2 không ?hs a ? có nhận xét gì về f(x) âm, dương, = 0 ?
- Dẫn dắt vào định lý, hd hs lập bảng cho trường hợp Delta >0. Từ đó gv hd hs cách nhớ từ bảng dấu đó cho cả 3 trường hợp.
- Hd qua về việc minh hoạ đồ thị, vềnhà đọc xem như bài tập.
- Gv hd ví dụ ở SGK
- Cho hs làm hđ 2.
- Sau 10 phút tiến hành bước sửa chữa
I. Định lý về dấu tam thức bậc hai.
1. Tam thức bậc hai
2. Dấu của tam thức bậc hai
Định lý
Bảng dấu
Các ví dụ
HĐ 3: Củng cố
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Tóm tắt ghi bảng
Suy nghĩ, làm nháp 
Lên bảng nếu kịp
Nhắc lại cách xét dấu tích, thương các nhị thức bậc nhất
Xét dấu bài ví dụ 2đổi lại tử số có hệ số a < 0
Những kết quả, lời giải đúng, chính xác.
Phiếu học tập : 
Câu 1: Hãy ghép mỗi ý ở cột thứ nhất với một ý ở cột thứ hai để được kết quả đúng:
Cột thứ 1
Cột thứ 2
Câu 2: Chọn phương án đúng:
a) 
b) 
c) 
d) 
a) 
b) 
c) 
d) 
3/ BTVN: Bài 1, 2 trang 105 SGK
Ngày tháng . năm .
Chương IV. BẤT ĐẲNG THỨC. BẤT PHƯƠNG TRÌNH
§5. DẤU CỦA TAM THỨC BẬC HAI (tt)
I. Mục tiêu.
Qua bài học học sinh cần nắm được:
1/ Về kiến thức
· Củng cố phương pháp xét dấu tam thức bậc hai, định lý Viét
· Nắm được phương pháp giải bpt bậc hai một ẩn số.
2/ Về kỹ năng
· Vận dụng được định lý dấu của tam thức bậc hai để giải bpt bậc hai
3/ Về tư duy
· Nhớ, Hiểu , Vận dụng
4/ Về thái độ:
· Cẩn thận, chính xác.
· Tích cực hoạt động; rèn luyện tư duy khái quát, tương tự.
II. Chuẩn bị.
· Hsinh chuẩn bị kiến thức đã học các lớp dưới, tiết trước..
· Giáo án, SGK, STK, phiếu học tập, 
III. Phương pháp.
Dùng phương pháp gợi mở vấn đáp.
IV. Tiến trình bài học và các hoạt động.
1/ Kiểm tra kiến thức cũ 
Hđộng 1
2/ Bài mới
HĐ 1: Xét dấu bài 1b/105 - Đổi gt để đưa về các trường hợp còn lại ?
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Tóm tắt ghi bảng
+ Hs phát biểu trước khi làm bt, lớp theo dõi và bổ sung
+ Trả lời hoặc lớp bổ sung.
- GV cho hs nhắc lại pp xét dấu tam thức bậc hai
Nhấn mạnh lại và cách nhớ
Sau khi tiến hành sửa chữa, nhận xét, gv cho hs trả lời tiếp nếu đổi gt
Tìm những x để cho f(x) > 0, <0,...
Dẫn dắt vào vấn đề giải bpt bậc hai một ẩn.
Định lý về dấu ttb2
Bài giải của hs sau khi đã sửa .
HĐ 2: Giải bpt bậc hai một ẩn.
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Tóm tắt ghi bảng
Trong trái ngoài cùng
lấy một vài ví dụ
Làm hđ 2 ở nháp, phát biểu
- Ghi bài
- GV ch hs nhận dạng bpt bậc hai
- Lưu ý hệ số a và chiều của bpt
- Gọi hs đưa ra một vài ví dụ
- Hd thêm thông qua bài ktbc, cho các trường hợp cảu đelta. 
- Tiến hành hđ 2
- Làm một ví dụ mẫu
- GV hd lại cách đọc các giá trị của x trên trục trục số theo các khoảng
- Gv hd ví dụ ở SGK, đổi gt tương đương.
- Sau 10 phút tiến hành bước sửa chữa
II. Bpt bậc hai
1. Bpt bậc hai
2. Giải bpt bậc hai
HĐ 3: Củng cố
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Tóm tắt ghi bảng
Suy nghĩ, làm nháp 
Lên bảng nếu kịp
Nhắc lại cách xét dấu tích, thương 
Làm bài 3c, 4a/105
Những kết quả, lời giải đúng, chính xác.
Phiếu học tập : 
Câu 1: Hãy ghép mỗi ý ở cột thứ nhất với một ý ở cột thứ hai để được kết quả đúng:
Cột thứ 1
Cột thứ 2
Câu 2: Chọn phương án đúng:
a) 
b) 
c) 
d) 
a) 
b) 
c) 
d) 
3/ BTVN: Bài tập trang 105 SGK
Chương IV. BẤT ĐẲNG THỨC. BẤT PHƯƠNG TRÌNH
BÀI TẬP
 §5. DÊu CỦA TAM THỨC BẬC HAI
(tt)
I. Mục tiêu.
Qua bài học học sinh cần nắm được:
1/ Về kiến thức
· Củng cố phương pháp xét dấu tam thức bậc hai, định lý Viét
· Rèn luyện kỹ năng giải bpt bậc hai một ẩn số.
2/ Về kỹ năng
· Vận dụng được định lý dấu của tam thức bậc hai để giải bpt bậc hai
· Quy những bài toán pt b2 về giải bpt ẩn m.
3/ Về tư duy
· Hiểu , Vận dụng
4/ Về thái độ:
· Cẩn thận, chính xác.
· Tích cực hoạt động; rèn luyện tư duy khái quát, tương tự.
II. Chuẩn bị.
· Hsinh chuẩn bị kiến thức đã học các lớp dưới, tiết trước..
· Giáo án, SGK, STK, phiếu học tập, 
III. Phương pháp.
Dùng phương pháp gợi mở vấn đáp.
IV. Tiến trình bài học và các hoạt động.
1/ Kiểm tra kiến thức cũ 
HĐ1
2/ Bài mới
HĐ 1: Xét dấu bài 2d/105 ?
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Tóm tắt ghi bảng
+ Hs phát biểu trước khi làm bt, lớp theo dõi và bổ sung
+ Trả lời hoặc lớp bổ sung.
- GV cho hs nhắc lại pp xét dấu tam thức bậc hai, dạng tích thương ?
Nhấn mạnh lại và cách nhớ
Sau khi tiến hành sửa chữa, nhận xét, gv cho hs trả lời tiếp nếu đổi gt
Tìm những x để cho f(x) > 0, <0,...
Định lý về dấu ttb2
Bài giải của hs sau khi đã sửa .
HĐ 2: Giải bpt bậc hai một ẩn.
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Tóm tắt ghi bảng
Trong trái ngoài cùng
04 hs lên bảng
Lớp theo dõi, nhận xét
- GV ch hs nhận dạng bpt bậc hai
- Lưu ý hệ số a và chiều của bpt
- Sau 10 phút tiến hành bước sửa chữa
- Gọi 04 hs lên giải bài 3/105, tuỳ theo mức độ để phân bài cho hợp lý
- Kiểm tra vở bài tập của các hs dưới lớp
- Sau 15 phút tiến hành bước sửa chữa, câu nào xong trước nhận xét trước.
- Đổi gt hoặc đổi chiều bpt yêu cầu lấy nghiệm ?
Bài tập số 2/105
Các bài giải chính xác
HĐ 3: Quy về giải bpt bậc hai đối với tham số trong các bài toán về pt bậc hai
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Tóm tắt ghi bảng
Suy nghĩ, làm nháp 
Lên bảng nếu kịp
GV gọi hs tình nguyện lên bảng giải câu a
Hd sửa chữa, tiếp tục câu b ???
Kiểm tra 15’
Giải bpt dạng tích thương
Tương tự bài 4.
Bài số 4/105
Phiếu học tập : 
Câu 1: Hãy ghép mỗi ý ở cột thứ nhất với một ý ở cột thứ hai để được kết quả đúng:
Cột thứ 1
Cột thứ 2
Câu 2: Chọn phương án đúng:
a) 
b) 
c) 
d) 
a) 
b) 
c) 
d) 
3/ BTVN: Bài tập ôn chương IV trang106 - 108
Chương IV. BẤT ĐẲNG THỨC. BẤT PHƯƠNG TRÌNH
BÀI TẬP ÔN TẬP CHƯƠNG IV 
I. Mục tiêu.
Qua bài học học sinh cần nắm được:
1/ Về kiến thức
· Củng cố các tính chất của bđt, phương pháp xét dấu nhị thức bậc nhất và tam thức bậc hai, định lý Viét
· Rèn luyện kỹ năng chứng minh bđt, giải bpt tích thương, bpt bậc hai một ẩn số.
2/ Về kỹ năng
· Vận dụng được các tính chất của bđt, bđt Côsi, định lý dấu của tam thức bậc hai để giải bpt bậc hai
· Quy những bài toán pt b2 về giải bpt ẩn m.
3/ Về tư duy
· Hiểu , Vận dụng
4/ Về thái độ:
· Cẩn thận, chính xác.
· Tích cực hoạt động; rèn luyện tư duy khái quát, tương tự.
II. Chuẩn bị.
· Hsinh chuẩn bị kiến thức đã học các lớp dưới, tiết trước..
· Giáo án, SGK, STK, phiếu học tập, 
III. Phương pháp.
Dùng phương pháp gợi mở vấn đáp.
IV. Tiến trình bài học và các hoạt động.
1/ Kiểm tra kiến thức cũ 
2/ Bài mới
HĐ 1: Chứng minh bđt	
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Tóm tắt ghi bảng
+ Hs phát biểu trước khi làm bt, lớp theo dõi và bổ sung
+ Trả lời hoặc lớp bổ sung sau đó lên bảng giải 2 bài nói trên. Lớp teo dõi.
- Gv cho hs nhắc lại những tính chất của bđt, bđt Cosi ? Trả lời bt 1,2, 3 trang 106.
- Gọi 02 hs lên bảng giải bài tập 6 và 8 trang 106, 107.
- Các pp chứng minh một bất đẳng thức ?
Từ bđt đúng đi đến bđt cần chưúng minh hoặc từ bđt cần chứng minh đi đến bđt đúng.
- Sau 10 phút gv tiến hành bước sửa chữa 
+ Các tính chất, bđt Côsi cho 2 số không âm.
+ Các bài giải đúng của hs 
HĐ 2: Giải bpt bậc hai một ẩn, bpt tích.
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Tóm tắt ghi bảng
+ Hs phát biểu tại chỗ, lớp bổ sung (nếu có) sau đó lên bảng
+ Trong trái ngoài cùng, tuỳ theo các trường hợp của Delta.
+ Lớp bổ sung trứoc khi lên bảng.
- GV gọi hs nhắc lại các pp xét dấu một biểu thức (nhị thức, tam thức, tích thương các nhị thức, tam thức).
- Sau đó cho hs giải bài 11/107
- Tương tự đối với phần định lý về dấu ttb2, giải bài 12/107
- Sau 15 phút gv tiến hành bước sửa chữa, đổi gt hoặc kết luận để hs trả lời thêm.
Định lý dấu tam thức bậc hai
Các bt của học sinh sau khi đã qua bước sửa chữa.
HĐ 3: Củng cố bằng phần bài tập trắc nghiệm
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Tóm tắt ghi bảng
Suy nghĩ, làm nháp 
Trả lời theo câu hỏi của gv
Gv cho hs suy nghĩ trong vòng 7 phút, phân các câu hỏi cho các tổ
Gọi đứng dậy trả lời, hỏi thêm tại sao ?
Phiếu học tập : 
Câu 1: Hãy ghép mỗi ý ở cột thứ nhất với một ý ở cột thứ hai để được kết quả đúng:
Cột thứ 1
Cột thứ 2
Câu 2: Chọn phương án đúng:
a) 
b) 
c) 
d) 
a) 
b) 
c) 
d) 
3/ BTVN: Xem lại Bài tập ôn chương IV trang106 – 108. Tiết đến kiểm tra 45 phút.
CHƯƠNG V. THỐNG KÊ. 
§1. BẢNG PHÂN BỐ TẦN SỐ VÀ TẦN SUẤT 
I. Mục tiêu.
Qua bài học học sinh cần nắm được:
1/ Về kiến thức
· Củng cố về số liệu thống kê và tần số (xuất hiện).
· Nắm khái niệm tần số, tần suất của mỗi giá trị trong dãy số liệu thống kê, bảng phân bố tần số, tần suất, bảng phân bố tần số, tần suất lớp ghép.
2/ Về kỹ năng
· Xác định được tần số, tần suất của mỗi giá trị trong dãy số liệu thống kê.
· Lập được bảng phân bố tần số - tần suất lớp ghép khi đã cho các lớp cần phân ra.
3/ Về tư duy
· Hiểu, Vận dụng
4/ Về thái độ:
· Cẩn thận, chính xác.
· Tích cực hoạt động; rèn luyện tư duy khái quát, tương tự.
II. Chuẩn bị.
· Hsinh chuẩn bị kiến thức đã học các lớp dưới, tiết trước.
· Giáo án, SGK, STK, phiếu học tập, 
III. Phương pháp.
Dùng phương pháp gợi mở vấn đáp.
IV. Tiến trình bài học và các hoạt động.
1/ Kiểm tra kiến thức cũ
2/ Bài mới
HĐ 1: Nắm lại kn tần số	
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Tóm tắt ghi bảng
+ Hs đếm và phát biểu
+ Dùng máy tính hỗ trợ
Gv cho hs xem bảng 1, hỏi số lần xuất hiện các giá trị giống nhau trong bảng ?
Tương tự cho hs phát biểu tần số của 4 giá trị còn lại
Vđề nêú số liệu thống nhiều hơn 31 thì sao ?
GV dùng phần mềm Excel cho hs thấy lại máy đếm các gtrị đó.
I.
1. Số liệu thống kê
2. Tần số 
HĐ 2: Khái niệm tần suất
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Tóm tắt ghi bảng
+ Hs phát biểu : Tìm tần số, tổng các số liệu trong bảng thống kê, sau đó tính bởi CT: Tsuất = tsố/tổng sl*100.
GV hd cho hs thấy cách tính tần suất của một giá trị cụ thể.
Hỏi công thức tính tần suất ?
Đi đến bảng phân bố tần số, tần suất
II. Tần suất
HĐ 3: Bảng phân bố tần số - tần suất lớp ghép.
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Tóm tắt ghi bảng
Suy nghĩ, tìm trong bảng
- Làm quen trên máy hình vi tính.
Gv hướng dẫn hs xây dựng, chỉ khác nhau là giá trị ghép, trước là giá trị đơn. Lưu ý lại các kn khoảng, đoạn, nửa khoảng
Hd đi đến dùng phần mềm Excel để tính toán thuận lợi và chính xác hơn.
Gv hướng dẫn công thức đếm 
Cho hs làm hđộng trong SGK
III. Bảng phân bố tần số-Tần suất lớp ghép
Phiếu học tập : 
Câu 1: Hãy ghép mỗi ý ở cột thứ nhất với một ý ở cột thứ hai để được kết quả đúng:
Cột thứ 1
Cột thứ 2
Câu 2: Chọn phương án đúng:
a) 
b) 
c) 
d) 
a) 
b) 
c) 
d) 
3/ BTVN: Xem lại và hoàn chỉnh các bài tập ở SGK trang 113-115.
.
 CHƯƠNG V. THỐNG KÊ. 
§2. BIỂU ĐỒ 
I. Mục tiêu.
Qua bài học học sinh cần nắm được:
1/ Về kiến thức
· Củng cố về biểu đồ tần số, tần suất hình cột, đường gấp khúc tần suất.
· Hiểu được biểu đồ tần suất hình quạt.
2/ Về kỹ năng
· Đọc được biểu đồ hình quạt.
· Vẽ được biểu đồ tần suất hình quạt, hình cột, đường gấp khúc.
3/ Về tư duy
· Hiểu, Vận dụng
4/ Về thái độ:
· Cẩn thận, chính xác.
· Tích cực hoạt động; rèn luyện tư duy khái quát, tương tự.
II. Chuẩn bị.
· Hsinh chuẩn bị kiến thức đã học các lớp dưới, tiết trước.
· Giáo án, SGK, STK, phiếu học tập, 
III. Phương pháp.
Dùng phương pháp gợi mở vấn đáp.
IV. Tiến trình bài học và các hoạt động.
1/ Kiểm tra kiến thức cũ
HĐ 1
2/ Bài mới
HĐ 1: Vẽ biểu đồ tần suất hình cột và gấp khúc của bảng 6 trang 116.
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Tóm tắt ghi bảng
+ Hs phát biểu
+ Lớp bổ sung, 02 hs lên bảng, lớp làm nháp.
Gv cho hs nhắc lại pp giải trước khi gọi hs lên bảng giải.
gọi 02 hs lên vẽ hai loại biểu đồ cột và gấp khúc
GV dùng phần mềm Excel cho hs thấy lại các loại biểu đồ đó.
I.
II. Biểu đồ hình quạt 
HĐ 2: Biểu đồ hình quạt
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Tóm tắt ghi bảng
+ Hs phát biểu : lấp đầy hình tròn, ứng với 100 thì góc là 3600, từ đó suy ra số đo ứng với gtrị tươngứng.
GV hd từ ví dụ 2 trang 117
Cơ sở nào để chia các giá trị chính xác ở trong hình tròn ?
Chốt lại số đo độ, độ dài cung tương ứng.
Cho hs làm hđộng 2/118
Ví dụ
HĐ 3: Củng cố
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Tóm tắt ghi bảng
Suy nghĩ, tìm trong bảng
- Làm quen trên máy hình vi tính.
Gv hướng dẫn hs lấy giá trị ở bảng 3 trang 111. Chia lớp thành 3 nhóm, các nhóm bắt thăm lập biểu đồ hình cột, gấp khúc và hình qụat
Sau 10 phút cùng lên trình bày ở bảng không quá 5 phút.
Sau đó gv dùng các phần mềm Excel, ... để cho hs thấy lại để đối chiếu.
III. Bảng phân bố tần số-Tần suất lớp ghép
Phiếu học tập : 
Câu 1: Hãy ghép mỗi ý ở cột thứ nhất với một ý ở cột thứ hai để được kết quả đúng:
Cột thứ 1
Cột thứ 2
Câu 2: Chọn phương án đúng:
a) 
b) 
c) 
d) 
a) 
b) 
c) 
d) 
3/ BTVN: Xem lại các ví dụ và làm các bài tập trang 118.
 CHƯƠNG V. THỐNG KÊ.
 §2. BIỂU ĐỒ (tt)
I. Mục tiêu.
Qua bài học học sinh cần nắm được:
1/ Về kiến thức
· Củng cố về biểu đồ tần số, tần suất hình cột, đường gấp khúc tần suất, biểu đồ tần suất hình quạt.
2/ Về kỹ năng
· Vẽ được các loại biểu đồ, đọc được biểu đồ hình quạt.
· Vẽ được biểu đồ tần suất hình quạt, hình cột, đường gấp khúc.
3/ Về tư duy
· Hiểu, Vận dụng
4/ Về thái độ:
· Cẩn thận, chính xác.
· Tích cực hoạt động; rèn luyện tư duy khái quát, tương tự.
II. Chuẩn bị.
· Hsinh chuẩn bị kiến thức đã học các lớp dưới, tiết trước.
· Giáo án, SGK, STK, phiếu học tập, 
III. Phương pháp.
Dùng phương pháp gợi mở vấn đáp.
IV. Tiến trình bài học và các hoạt động.
1/ Kiểm tra kiến thức cũ
HĐ 1
2/ Bài mới
HĐ 1: Vẽ biểu đồ tần suất hình quạt của bảng 6 trang 116.
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Tóm tắt ghi bảng
+ Hs phát biểu
+ Lớp bổ sung, 02 hs lên bảng, lớp làm nháp.
Gv cho hs nhắc lại pp giải trước khi gọi hs lên bảng giải.
gọi 02 hs lên vẽ hai loại biểu đồ cột và gấp khúc
GV dùng phần mềm Excel cho hs thấy lại các loại biểu đồ đó.
- Hs khác vẽ biểu đồ hình quạt
Các bài giải chính xác.
HĐ 2: Hoạt động nhóm
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Tóm tắt ghi bảng
+ Hs tiến hành theo nhóm
- GV hd chia lớp thành bốn nhóm, vẽ các loại biểu đồ từ một bảng số liệu, mỗi nhóm mỗi bảng khác nhau.
- Gv lập bốn bảng số liệu trong thực tế, từ các kết quả học tập của các em. Mỗi nhóm lấy một môn, số lượng là sl hs trong mỗi nhóm.
Các biểu đồ của học sinh
HĐ 3: Củng cố
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Tóm tắt ghi bảng
Suy nghĩ, thảo luận
Phát biểu, ghi bài
Gv hướng dẫn thêm, nếu có hs hỏi
Sau 15 phút cùng lên trình bày ở bảng không quá 5 phút.
Sau đó gv cho các nhóm khác nhận xét.
Các bài thể hiện của học sinh.
Phiếu học tập : 
Câu 1: Hãy ghép mỗi ý ở cột thứ nhất với một ý ở cột thứ hai để được kết quả đúng:
Cột thứ 1
Cột thứ 2
Câu 2: Chọn phương án đúng:
a) 
b) 
c) 
d) 
a) 
b) 
c) 
d) 
3/ BTVN: Xem lại các ví dụ và làm các bài tập trang 118.

Tài liệu đính kèm:

  • docChuong IV BAT DANG THUC.doc