Giáo án Đại số 10 - Chương I và II

Giáo án Đại số 10 - Chương I và II

 Chương I: MỆNH ĐỀ - TẬP HỢP

 Bài 1: MỆNH ĐỀ

I. Mục tiêu:

1) Về kiến thức:

- Bieát ñöôïc thế nào là một mệnh đề, phủ định của một mệnh đề, meänh ñeà keùo

theo, meänh ñeà töông ñöông.

- Phaân bieät ñöôïc ñieàu kieän caàn vaø ñieàu kieän ñuû, giaû thieát vaø keát luaän.

2) Về kỹ năng:

- Xác định được một câu cho trước có phải là mệnh đề hay không.

 - Lập được meänh ñeà keùo theo vaø meänh ñeà töông ñöông từ hai mệnh đề cho trước và xét được tính đúng sai của các mệnh đề này.

- Bieát laäp meänh ñeà ñaûo cuûa moät meänh ñeà cho tröôùc.

II. Chuẩn bị của Giáo viên và Học sinh:

1) Giáo viên: Giáo án, SGK.

2) Học sinh: SGK, xem trước bài.

 

doc 23 trang Người đăng ngochoa2017 Lượt xem 1176Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Đại số 10 - Chương I và II", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 01	 Ngày soạn:..
Tiết: 1,2	 Ngày dạy:..	 	 Chương I:	 MỆNH ĐỀ - TẬP HỢP
 Bài 1:	 MỆNH ĐỀ
I. Mục tiêu:
1) Về kiến thức: 
- Bieát ñöôïc thế nào là một mệnh đề, phủ định của một mệnh đề, meänh ñeà keùo 
theo, meänh ñeà töông ñöông.
- Phaân bieät ñöôïc ñieàu kieän caàn vaø ñieàu kieän ñuû, giaû thieát vaø keát luaän.
2) Về kỹ năng: 
- Xác định được một câu cho trước có phải là mệnh đề hay không.
	- Lập được meänh ñeà keùo theo vaø meänh ñeà töông ñöông từ hai mệnh đề cho trước và xét được tính đúng sai của các mệnh đề này.
- Bieát laäp meänh ñeà ñaûo cuûa moät meänh ñeà cho tröôùc.
II. Chuẩn bị của Giáo viên và Học sinh: 
1) Giáo viên: Giáo án, SGK.
2) Học sinh: SGK, xem trước bài.
III. Phương pháp:
Gợi mở, vấn đáp kết hợp với thảo luận nhóm.
IV. Phân phối thời lượng: Bai này chia làm 2 tiết
Tiết 1: Từ đầu đến hết phần III
Tiết 2: Phần còn lại và hướng dẫn bài tập
 V. Tiến trình lên lớp:
1) Ổn định lớp: 
2) Bài mới: Tiết 1
HĐ1: Từ những ví dụ cụ thể, hs nhận biết khái niệm mệnh đề..
NỘI DUNG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I. Mệnh đề, Mệnh đề chứa biến:
1) Mệnh đề:
2) Mệnh đề chứa biến:
- Yêu cầ hs làm HĐ1
- Đưa ra kết luận : Các câu (1), (2) là những mệnh đề, (3) không phải là mệnh đề.
- Khái quát : Yêu cầu HS nêu
GV nói nhanh cho hs
- (1), (2) là những khẳng định có tính chất đúng, sai : 
(1)- đúng, 
(2)- sai vì:
 π2 » 9,86960... 
(3) không có tính khẳng định.
	HĐ3: Hình thành cách phủ định một mệnh đề:
NỘI DUNG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
II. Phủ định của một mệnh đề:
 Ký hiệu mệnh đề phủ định của mệnh đề P là .
- Ñeå phuû ñònh 1 meänh ñeà ta laøm nhö theá naøo? 
- Nhaän xeùt tính Ñ, S cuûa P, 
- Ñeå phuû ñònh 1 meänh ñeà, ta theâm( hoaëc bôùt) töø “ khoâng” ( hoaëc “ khoâng phaûi”) vaøo tröôùc vò ngöõ cuûa meänh ñeà ñoù.
- Nhận xét
Hoạt động 4
(sgk trang 6)
- Cho Hs thực hiện.
- Nhận xét, lưu ý cách phủ định khác.
- Tìm caâu traû lôøi vaø phaùt bieåu.
- Ghi nhận.
HĐ4: Nhận biết và tìm được các ví dụ về mệnh đề kéo theo.
NỘI DUNG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
III. Mệnh đề kéo theo:
Mệnh đề “ Nếu P thì Q” được gọi là mệnh đề kéo theo. Kí hiệu: P Þ Q 
-Cho hs xem vd3 để rút ra khái niệm mệnh đề kéo theo.
- P Þ Q chỉ sai khi P đúng, Q sai.
- Yêu cầu HS thảo luận làm HĐ6 trang 7 sgk
-Hs xem vd3
- Phát hiện được các liên từ : Nếu... thì...
- Ghi nhận.
Hs: Thảo luận làm HĐ6
Tiết 2
	HĐ5: Khái niệm mệnh đề đảo, hai mệnh đề tương đương.
NỘI DUNG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
IV. Mệnh đề đảo – Hai mệnh đề tương dương:
1. Mệnh đề đảo:
 Mệnh đề Q Þ P được gọi là mệnh đề đảo của mệnh đề 
P Þ Q
.2. Hai mệnh đề tương đương:
- SGK trang 7
-Ví dụ 5: SGK trang 7.
- Yêu cầu hs làm HĐ7 
- Hoàn chỉnh lại các khái niệm.
- Hs làm HĐ7
a) Mệnh đề P Þ Q đúng, Q Þ P sai.
b) Mệnh đề Q Þ P đúng.
- Hiểu được tính đúng, sai của mệnh đề P Þ Q và Q Þ P và phát biểu được.
	HĐ6: Cách viết mệnh đề sử dụng các ký hiệu .
NỘI DUNG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
V. Ký hiệu.
Ví dụ 6
(sgk trang 7)
Ví dụ 7
(sgk trang 8)
Ví dụ 8
(sgk trang 8)
Ví dụ 9
(sgk trang 8)
-Yêu cầu hs xem ví dụ 6,7
- Giới thiệu cách đọc kí hiệu
 Kí hiệu đọc là “với mọị”
 Kí hiệu đọc là “có môt” hay “có ít nhất một” 
-Yêu cầu hs làm HĐ8,9
-GV giải thích ví dụ cho hs
-Yêu cầu HS giải quyết hoạt động 10 và 11.
-Lưu ý : cho HS cách phủ đinh các kí hiệu: , = , 
-HS xem nội dung ví dụ
- HS phát biểu và xét tính đúng, sai
 -HS theo dõi và rút ra nhận xét: phủ định của kí hiệu ; Phủ định của kí hiệu.
-HS làm HĐ10,11
VI.Củng cố bài và dặn dò: 
 - Củng cố: Yêu cầu HS nhắc lại các khái niệm đã học. 
 Làm bài tập 1,2 tr 9 SGK.
Dặn dò: Làm các bài tập 3,4,5/9,10 SGK.
Rút kinh nghiệm tiết dạy:
.
.
.
.
Tuần: 2	Ngày soạn:..
Tiết: 3	 Ngày dạy:
 Bài 2: TẬP HỢP
I. Mục tiêu:
1) Về kiến thức: 
- Hieåu ñöôïc khaùi nieäm taäp hôïp, cách xác định tập hợp, taäp hôïp con, hai taäp hôïp baèng nhau.
2) Về kỹ năng: 
- Söû duïng ñuùng caùc kí hieäu 
- Bieát cho taäp hôïp baèng caùch lieät keâ caùc phaàn töû cuûa taäp hôïp hoaëc chæ ra tính chaát ñaëc tröng cuûa caùc phaàn töû cuûa taäp hôïp.
- Vaän duïng ñöôïc caùc khaùi nieäm taäp hôïp con, taäp hôïp con, taäp hôïp baèng nhau vaøo giaûi baøi taäp.
II. Chuẩn bị của Giáo viên và Học sinh: 
1) Giáo viên: Giáo án, SGK, một số đồ dùng cần thiết khác
2) Học sinh: SGK, xem trước bài, 
III. Phương pháp: Gợi mở, vấn đáp kết hợp với thảo luận nhóm.
IV. Thời lượng: 1 tiết
V. Tiến trình lên lớp:
1) Ổn định lớp:
2) Kiểm tra bài cũ:
 Câu 1: Hãy chỉ ra các số tự nhiên là ước của 24?
 Câu 2: Chỉ ra các số nguyên x sao cho 
3) Bài mới :
HĐ1: Khái niệm tập hợp, phần tử của tập hợp, các cách xác định một tập hợp
NỘI DUNG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I. Khái niệm tập hợp:
 1) Tập hợp và phần tử:
2) Cách xác định tập hợp:
A
Biểu đồ Ven
3) Tập hợp rỗng:
 Tập hợp rỗng là tập không chứa phần tử nào.
 Ký hiệu: 
-Tập hợp ( còn gọi là tập) là một khái niệm cơ bản của Toán học.
- Các kí hiệu a Î A, a Ï A.
-Gọi HS trả lời, HS khác nhận xét.
-Yêu cầu hs làm hđ2,3
Vậy ta có hai cách để xác định một tập hợp: 
Liệt kê các phần tử của nó
Chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử của nó.
Ngoài ra ta còn minh họa tập hợp bằng biểu đồ Ven
-Yêu cầu hs làm hđ 4
-Khái niệm tập rỗng , kí hiệu Æ. 
 A ¹ Æ Û $ x : x Î A
1. Tập hợp N các số tự nhiên, Tập hợp Z các số nguyên, Tập hợp Q các số hữu tỉ...
2. a) 3 Î Z b) Ï Q
- A={1, 2, 3, 5, 6, 10, 15, 30}
2x2 - 5x + 3 = 0 
B = .
A={Không có phần tử nào}
 ÞA = Æ
HĐ2: Hiểu về tập hợp con:
NỘI DUNG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
II. Tập hợp con:
Ký hiệu: A Ì B (hoặc )
+ Các tính chất:
 a) A Ì A , với mọi tập A. 
 b) A Ì B và B Ì C thì A Ì C. 
 c) Æ Ì A, với mọi tập A.
-Cho nhóm thảo luận hđ 5, gọi đại diện các nhóm trả lời.
- Củng cố khái niệm tập con Hãy nêu quan hệ bao hàm giữa các tập R, Q, Z, N
- HS dễ dàng phát hiện tập Z là con tập Q. 
A Ì B Û 
-
HĐ3: Sự bằng nhau của hai tập hợp:
NỘI DUNG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
III. Tập hợp bằng nhau:
-Yêu cầu hs thảo luận làm hđ6.
- Nhận xét và sửa chữa.
- Kết luận : A Ì B và B Ì A
-Hs thảo luận làm hđ6
. 
VI.Củng cố bài và dặn dò:
- Củng cố: Yêu cầu HS nhắc lại các khái niệm đã học và thực hiện BT1 sgk trang 13
- Dặn dò: Làm các bài tập 2,3 trong SGK.
Rút kinh nghiệm tiết dạy:
.
.
.
.
.
*********************************
Tuần: 2	Ngày soạn:
Tiết: 4 	 Ngày dạy:..	
Bài 3: CÁC PHÉP TOÁN TẬP HỢP
I. Mục tiêu:
1) Về kiến thức: Hieåu caùc pheùp toaùn: giao, hôïp cuûa hai taäp hôïp, phaàn buø cuûa moät taäp hôïp con.
2) Về kỹ năng: 
- Söû duïng ñuùng caùc kí hieäu .
	- Thöïc hieän ñöôïc caùc pheùp toaùn laáy giao cuûa hai taäp hôïp, hôïp cuûa hai taäp hôïp, hieäu cuûa hai taäp hôïp, phaàn buø cuûa moät taäp con. Bieát duøng bieåu ñoà Ven ñeå bieåu dieãn giao, hôïp cuûa hai taäp hôïp.
 II. Chuẩn bị của Giáo viên và Học sinh: 
1) Giáo viên: Giáo án, SGK
2) Học sinh: SGK, học bài cũ và xem trước bài
III. Phương pháp: Gợi mở, vấn đáp kết hợp với thảo luận nhóm.
IV. Thời lượng: 1 tiết
V. Tiến trình lên lớp:
1) Ổn định lớp:
2) Kiểm tra bài cũ:
 Câu 1: Có mấy cách cho một tập hợp? Cho ví dụ?
 Câu 2: Tập A được gọi là tập con của B khi nào? Cho ví dụ?
3) Bài mới :
HĐ1: Hiểu và tìm giao của hai tập hợp.
NỘI DUNG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I. Giao của hai tập hợp:
A Ç B={x / x Î A và x Î B}
xÎ A Ç B Û 
VD: Tìm A B bieát:
1) A = ;
2) A = , B = .
- Yêu cầu hs lam hđ1 
-Öôùc cuûa soá töï nhieân a laø gì ?
- N/x caùc phaàn töû cuûa C ntn vôùi A, B ?
* Giôùi thieäu giao cuûa 2 taäp A, B laø C.
- Phaùt bieåu ñ/n giao cuûa 2 taäp hôïp ?
-Goïi hs veõ bieåu ñoà Ven minh hoïa k/n
* Gv cho VD
-Hs làm hđ 1
-Laø nhöõng soá maø a chia heát
A = 
B= 
- Caùc pt cuûa C thuoäc A, B.
* Hs ghi nhaän kieán thöùc vaø phaùt bieåu ñ/n.
- Hs leân baûng
 1) A B = 
 2) A B = 
HĐ2: Hiểu và tìm hợp của hai tập hợp:
NỘI DUNG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
II. Hợp của hai tập hợp:
A ÈB ={x /x Î A hoặc xÎB}
x Î A È B Û 
-Yêu cầu hs làm hđ2. 
- Hợp của hai tập A và B là tập C. 
 K/h: C= A È B
-Hs làm hđ2
C ={Minh, Nam, Lan, Hồng, Nguyệt, Lê, Tuyết, Cường, Dũng}
- Hiểu được hợp của hai tập hợp
HĐ3: Hiệu và phần bù của hai tập hợp:
NỘI DUNG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
II. Hiệu và phần bù của hai tập hợp:
- Cho nhóm thảo luận trả lời hđ3
 Tập C được gọi là tập hiệu của A và B
- Kí hiệu : C = A \ B.
- Chú ý :
Nếu B Ì A thì tập C được gọi là phần bù của B trong A và kí hiệu : CAB
-C={Minh,Bảo, Cường, Hoa}
- Nhận thức được hiệu của hai tập hợp.
B
A
 A\B 
VI.Củng cố bài và dặn dò:
- Củng cố: Yêu cầu HS nhắc lại các khái niệm đã học 
 Minh họa các tập A B, A È B, A \ B, CAB bằng biểu đồ Ven
- Dặn dò: BTVN 1,2,4/15 SGK.
Rút kinh nghiệm tiết dạy: .
........
*********************************
Tuần: 3	Ngày soạn:.
Tiết: 5	 	 Ngày dạy:..
Bài 4: CÁC TẬP HỢP SỐ
I. Mục tiêu:
 1) Về kiến thức: 
 	- Hieåu ñöôïc caùc kí hieäu N*, N, Z, Q, R vaø moái quan heä giöõa caùc taäp hôïp soá.
- Hieåu ñuùng caùc kí hieäu: 
(a;b), [a;b], (a;b], [a;b), .
 2) Về kỹ năng: 
-Xác định được hợp, giao, hiệu của các khoảng, đoạn, nửa khoảng và biểu diễn chúng trên trục số.
II. Chuẩn bị của Giáo viên và Học sinh: 
1) Giáo viên: Giáo án, SGK
2) Học sinh: SGK, xem trước bài.
III. Phương pháp: Gợi mở, vấn đáp kết hợp với thảo luận nhóm.
IV. Thời lượng: 1 tiết
V. Tiến trình lên lớp:
1) Ổn định lớp:
2) Kiểm tra bài cũ: 
 Câu 1: Nêu khái niệm giao, hợp của hai tập hợp?
 Cho A={a,b,c,d}, B={a,b,d,e,f}. Tìm A B, A È B?
3) Bài mới :
HĐ1: Nhắc lại các tập hợp số đã học.
NỘI DUNG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I. Các tập hợp số đã học
 1) Tập hợp các số tự nhiên N
 2) Tập hợp các số nguyên Z
 3) Tập hợp các số hữu tỷ Q
 4) Tập hợp các số thực R
- Yêu cầu hs làm hđ 1 SGK.
- Lấy ví dụ để hs hiểu thêm về các tập số.
- Biểu diễn quan hệ bao hàm giữa các tập hợp số đó.
- Hs làm hđ 1
- Hs tập biểu diễn 1 số trên trục số
- Ghi bài
 HĐ2: Các tập hợp con thường dùng của R:
NỘI DUNG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
II. Các tập hợp con thường dùng của R:
Khoảng:
(a;b) = 
(a;+) = 
(-;b) = 
Đoạn:
[a;b] = 
Nöûa khoaûng:
[a;b) = 	
(a;b] =
[a;+) = 
(-;b] = 
- Giới thiệu khoảng, đoạn, nủa khoảng.
- Phân biệt rõ cho HS.
- Giới thiệu các ký hiệu dương vô cực, âm vô cực.
- Tiếp thu kiến thức.
- Phân biêt sự khác nhau giửa đkhoảng, nửa kho
NỘI DUNG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ví dụ: Xác định các tập hợp sau và biểu diễn chúng trên trục số:
a) [- 3 ; 1) È ( 0 ; 4] b) ( 0 ; 2 ] È [- 1 ; 1 ]
c) (- 2 ; 15 ) È ( 3 ; +¥ ) d) ( -1 ; ) È [- 1 ; 2 )
e) (-¥ ; 1 ) È (- 2 ; +¥ ) . 
- Hướng dẫn học sinh biểu diễn các tập số trên trục số và cách dùng trục số để lấy hợp, giao các tập số.
- Đặt vấn đề để học sinh giải quyết : thay kí hiệu " È " bởi kí hiệu " " ?
-Thực hiện::
a) [- 3 ; 4 ], b) [ -1 ; 2 ], c) (- 2 ; +¥ ), d) [- 1 ; 2 ], 
e) (-¥ ; +¥ )
Thay kí hiệu È bởi Ç ta có :
a) ( 0 ; 1 ), b) ( 0 ; - 1], c) ( 3 ; 15), d) (-1 ; ), e) ( - 2 ; 1 )
HĐ3: Reøn luyeän kyõ naêng bieåu dieãn taäp con cuûa R treân truïc so ... g biến thiên.
+ Tìm giao điểm với các trục hoành, trục tung.
+ Vẽ đồ thị.
- Nhận xét tính chất của hàm số, đồ thị của hàm số. 
- Học sinh xem lại kiến thức đã học.
- Tập xác định: R
- Chiều biến thiên : 
- Hàm đồng biến trên [0;+¥) và nghịch biến trên (- ¥; 0).
Khi x ® - ¥ thì y ® + ¥ Khi x ® + ¥ thì y ® +¥.
- Từ đó lập được bảng biến thiên 
- Vẽ đồ thị của hàm số.
IV. Các ví dụ
Lập phương trình đường thẳng:
a/ Đi qua 2 điểm .
b/ Đi qua điểm và cắt trục tung tại điểm có tung độ là -2.
Lời giải:
Đường thẳng có dạng 
a/ 
Vậy .
b/ Cắt trục tung tại 
Vậy 
- Chia lớp thành 4 nhóm lên bảng thực hiện các câu a/, b/.
- 4 nhóm cử đại diện lên trình bày các câu a/, b.
- Mời đại diện các nhóm nhận xét lẫn nhau.
- Mời các học sinh khác có ý kiến khác (nếu có).
- Nhận xét, chỉnh sửa (nếu cần) và cho điểm các nhóm.
- Chú ý:
+ Đường thẳng cắt trục hoành tại điểm có hoành độ thì điểm đó có tọa độ là: .
+ Đường thẳng cắt trục tung tại điểm có tung độ thì điểm đó có tọa độ là: .
+ Đường thẳng song song với đường thẳng có dạng: .
- Đại diện 4 nhóm lên bảng thực hiện các câu a/, b/.
- Đại diện 4 nhóm nhận xét các nhóm khác.
- Học sinh có ý kiến (nếu có).
- Học sinh chú ý lắng nghe, ghi chép và chỉnh sửa (nếu có sai).
- Học sinh lắng nghe và ghi chép vào vở chú ý.
VI.Củng cố bài và dặn dò: 
- Củng cố: Yêu cầu học sinh nhắc lại các bước khảo sát và vẽ đồ thị của hàm số.
- Dặn dò: Làm bài tập về nhà và bài tập 1d, 2a, 3,4a sách giáo khoa trang 41 – 42.
Rút kinh nghiệm tiết dạy: .
..
.
.
********************************
Tuần: 7	Ngày soạn:
Tiết: 13,14	Ngày dạy:.
Bài 3: HÀM SỐ BẬC HAI
I. Mục tiêu:
 1) Về kiến thức: 
-Hieåu ñöôïc söï bieán thieân cuûa haøm soá baäc hai treân R
 2) Về kỹ năng: 
 - Ñoïc ñöôïc ñoà thò cuûa haøm soá baäc hai, töø ñoà thò xaùc ñònh ñöôïc: truïc ñoái xöùng, caùc giaù trò cuûa x để y > 0, y < 0
 - Tìm ñöôïc phöông trình Parabol: y = ax2 + bx + c (a 0) khi bieát moät trong caùc heä soá vaø bieát ñoà thò ñi qua 2 ñieåm cho tröôùc. 
II. Chuẩn bị của Giáo viên và Học sinh: 
1) Giáo viên: Giáo án, SGK, một số đồ dùng cần thiết khác
2) Học sinh: SGK, xem trước bài, 
III. Phương pháp: Gợi mở, vấn đáp kết hợp với thảo luận nhóm.
IV. Thời lượng: 2 tiết
 Tiết 1: Từ đầu đến hết I
 Tiết 2: Phần còn lại và hướng dẫn bài tập
V. Tiến trình lên lớp:
1) Ổn định lớp:
2) Kiểm tra bài cũ:
 GV: Gọi hai hs lên bảng vẽ đồ thị của hai hàm số a) b) 
 Dựa vào đồ thị chỉ ra các khoảng đồng biến, nghịch biến.
3) Bài mới : Tiết 1
HĐ1: Nhắc lại các kết quả đã biết về hàm số y = ax2 vaø hình thaønh caùc böôùc veõ ñoà thò haøm soá y = ax2 + bx + c (a 0): 
NỘI DUNG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I. Đồ thị của hàm số bậc hai:
Hoạt động 1 
1) Nhận xét:
- Yêu cầu nhaéc laïi caùc keát quaû ñaõ bieát veà ÑTHS y = ax2 (a 0). 
HD: Veà toïa ñoä ñænh, truïc ñx, beà loõm.
ÑTHS laø 1 (P) coù ñænh O(0;0), truïc ñoái xöùng Oy, quay beà loõm leân treân neáu a > 0, xuoáng döôùi neáu a < 0.
2) Đồ thị:
3) Cách vẽ
Có 4 bước:
(SKG trang 44)
Ví dụVeõ Parabol:
y = f(x) =3x2-2x-1
- Hướng dẫn từng bước vẽ đồ thị cho HS
- Giaûi pt: 3x2 - 2x - 1 = 0
- HD laáy ñ/x cuûa A qua ñt x=. 
 Ghi nhận.
Pt coù daïng a + b + c = 0 
neân pt coù 2 nghieäm x = 1, x = -
Hoạt động 2 (sgk trang 45)
Veõ (P): 
y =f(x)= -2x2+x+3 
- Goïi HS thực hiện.
- Goïi HS n/x
- GV n/x.
- HS ñoïc ñeà vaø laøm:
+Toïa ñoä ñænh:
x0 = -= ;
 y0 = = f() = .
I(;).
+ Truïc ñoái xöùng : x = .
+ G/ñieåm vôùi Oy laø A(0;3).
+ G/ñieåm vôùi Ox laø B(-1;0), C(;0).
+ Veõ hình.
Tiết 2
HĐ2: Xeùt söï bieán thieân của hàm số bậc 2:
NỘI DUNG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
II. Chiều biến thiên của hàm số bậc hai:
- Treo đồ thị hàm số bậc hai.
- Dựa vào đồ thị hàm bậc hai các em có kết luận gì về chiều biến thiên của hàm số trong hai trường hợp a > 0 và a < 0 ?
-Dẫn HS vào định lý ở SGK
-Yêu cầu nhóm hoạt động lập bảng biến thiên (BBT) cho hàm số đã vẽ ở hoạt động 2.
- HS lưu ý về bảng biến thiên của hàm số trong hai trường hợp a > 0 và a < 0.
-HS tìm được đỉnh và cho vào bảng biến thiên.
-HS tiếp cận định lý và hiều được các khoảng đồng biến và nghịch biền của hàm số trong hai trường hợp a > 0 và a < 0.
-Hs tham gia hoạt động lập BBT.
VI.Củng cố bài và dặn dò:
- Củng cố: Yêu cầu HS nhắc lại các khái niệm đã học.
 Gọi 2 hs lên bảng làm bài 1a,2a trang 49 sgk.
- Dặn dò: Làm các bài tập 1b,2b,3,4 trang49,50 sgk.
Rút kinh nghiệm tiết dạy: 
.
.
.
.
********************************
Tuần: 8	Ngày soạn:..
Tiết: 15	Ngày dạy:..	
 	 LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
1) Về kiến thức: Hieåu ñöôïc söï bieán thieân cuûa haøm soá baäc hai treân R
2) Về kỹ năng: 
- Laäp ñöôïc baûng bieán thieân cuûa haøm soá baäc ha; xaùc ñònh ñöôïc toïa ñoä ñænh, truïc ñoái xöùng, veõ ñöôïc ñoà thò haøm soá baäc hai.
- Ñoïc ñöôïc ñoà thò haøm soá baäc hai, töø ñoà thò xaùc ñònh ñöôïc: truïc ñoái xöùng, caùc giaù trò cuûa x để y > 0, y < 0
- Tìm ñöôïc phöông trình Parabol: y = ax2 + bx + c (a 0) khi bieát moät trong caùc heä soá vaø bieát ñoà thò ñi qua 2 ñieåm cho tröôùc. 
II. Chuẩn bị của Giáo viên và Học sinh: 
1) Giáo viên: Giáo án, SGK, đáp án bài tập trang 49,50 sgk.
2) Học sinh: SGK, làm bài tập trước ở nhà.
III. Phương pháp: Gợi mở, vấn đáp kết hợp với thảo luận nhóm.
IV. Tiến trình lên lớp:
1) Ổn định lớp:
2) Kiểm tra bài cũ: GV gọi một hs lên bảng trả bài
 Hãy lập bảng biến thiên và vẽ đồ thị hàm số 
3) Bài mới :
NỘI DUNG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Bài 1b); 2b) (SGk trang 49)
- Nêu: 
 + Công thức tìm đỉnh và cách xác đinh tọa dộ các giao điểm.
 + Cách lập BBT và vẽ.
- Gọi 2 học sinh lên bảng thực hiện các yêu cầu.
-Tìm giao với trục tung cho x = 0.
-Tìm giao với trục hoành cho y = 0.
- Lấy đối xứng điểm A qua oy để vẽ đồ thị trong trường hợp không có giao điểm với trục hoành.
-Lưu ý HS thực hiện đầy đủ các bước như đã học.
- HS tham gia trả lời theo kiến thức mới vừa học.
- HS lên bảng thực hiện các yêu cầu của bài tập1b), 2b.
-Kết quả cần đạt:
1b) 
 Đỉnh I(1:-1)
 Giao điểm với trục tung A(0:-3)
 Không có giao điểm với trục hoành.
2) Tính toán chính xác các dữ liệu và vẽ đựơc cơ bản đồ thị.
 -Tìm toạ độ đỉnh của Parabol I(;)
- Vẽ trục đối xứng x =
- Xác định các tọa độ giao điểm với trục hoành và trục tung.
- Vẽ đồ thị của hàm số.
Bài 3a,b 
3)a.
- Thế tọa độ điểm vào hàm số ta được hệ 2 ẩn theo a, b. giải ra tìm a, b thế vào hàm số ban đầu.
3)b
- Tương tự câu a nhưng lưu ý có x=-2/3 là trục đối xứng thì y=0
-HS tham gia giải.
- Thế tọa độ điểm lần lượt vào hàm số được hệ 2 ẩn theo a, b; sau đó giải ra tìm a, b thế vào hàm số.
-Kết quả cần đạt:
3a) y= 2x2 + x + 2
3b) y= -1/3x2 - x + 2
Bài 4
Gợi ý tương tự 3a.
Khai thác đỉnh I và điểm A, được hệ 3 ẩn giải hệ tìm a,b,c.
Vậy y=3x2-36x+96
V.Củng cố bài và dặn dò:
- Củng cố: Yêu cầu HS nhắc lại cách khảo sát hàm số. Ta khắc sâu thêm cho HS một lần nữa.
- Dặn dò: Xem trước bài học tiết sau.
********************************
Tuần: 8,9	Ngày soạn:
Tiết: 16,17	Ngày dạy:.
ÔN TẬP CHƯƠNG II
I. Mục tiêu:
1) Về kiến thức: 
- Haøm soá, taäp xaùc ñònh cuûa 1 haøm soá, tính ñoàng bieán vaø nghòch bieán cuûa haøm soá treân 1 khoaûng;
- Haøm soá y = ax + b. Tính ñoàng bieán vaø nghòch bieán, ñoà thò cuûa haøm soá y = ax + b;
- Haøm soá y = ax2 + bx + c. Caùc khoaûng ñoàng bieán, nghòch bieán vaø ñoà thò haøm soá y = ax2 + bx + c.
2) Về kỹ năng: 
	 	- Xeùt chieàu bieán thieân vaø veõ ñoà thò cuûa haøm soá y = ax + b; y= |ax+b|.
 	- Xeùt chieàu bieán thieân vaø veõ ñoà thò cuûa haøm soá y = ax2 + bx + c. 
 II. Chuẩn bị của Giáo viên và Học sinh: 
1) Giáo viên: Giáo án, SGK, một số đồ dùng cần thiết khác
2) Học sinh: SGK, ôn tập lại lý thuyết đã học trong chương, 
III. Phương pháp: Gợi mở, vấn đáp kết hợp với thảo luận nhóm.
IV. Tiến trình lên lớp:
1) Ổn định lớp: 
2) Kiểm tra bài cũ: 
Thực hiện các BT1 đến BT7 sgk trang 50.	
3) Bài mới:
NỘI DUNG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Bài 8a,c
+ Neâu ñ/n TXÑ cuûa haøm soá ?
+ Ñk coù nghóa cuûa 1 soá haøm soá thöôøng gaëp?
+ Goïi HS leân baûng:
+ Goïi HS n/x, GV n/x.
+ HS phaùt bieåu.
+
,..
+ HS leân baûng:
a) Ñk: 
 TXÑ: D = [-3;+)\{-1}.
c) Ta có: có nghĩa 
 có nghĩa 
 TXÑ: D = R
Bài 9c9d, 10
-Gọi HS lên bảng trình bày các và gọi HS đem tập bài tập lên kiểm tra xem mức độ chuẩn bị ?
- HS lên bảng thực hiện
- Nộp tập bài tập theo yêu cầu của GV
Bài 11
+ Caùch tìm a, b ?
+ ñi qua 2 ñieåm A, B neân ta coù ñieàu gì ?
+ Caùch giaûi hpt baäc nhaát 2 aån?
+ Goïi HS leân baûng:
+ Goïi HS n/x, GV n/x.
+ Töø gt tìm 2 pt theo a, b.
+ Toïa ñoä 2 ñieåm A, B thoûa maõn pt .
+ Phöông phaùp coäng, theá:..
+ HS leân baûng: 
Bài 12
+ Caùch tìm a, b , c?
+ (P) ñi qua 3 ñieåm A, B, C neân ta coù ñieàu gì ?
+ Töø toïa ñoä ñænh ta coù maáy pt
+ Goïi HS leân baûng:
+ Goïi HS n/x, GV n/x.
+ Töø gt tìm 3 pt theo a, b, c.
+ Toïa ñoä 3 ñieåm A, B, C thoûa maõn pt (P).
+ 3 pt.
+ HS leân baûng: 
a) 
b) 
 V.Củng cố bài và dặn dò:	
- Xem lại các bài tập đã giải. Chuẩn bị kiểm tra 1 tiết.
******************************************
 Tuần: 9 Ngày soạn:.././
 Tiết: 18 Ngày dạy:../../
KIỂM TRA 1 TIẾT
I. Mục tiêu:
1) Về kiến thức: 
- Haøm soá, taäp xaùc ñònh cuûa 1 haøm soá, tính ñoàng bieán vaø nghòch bieán cuûa haøm soá treân 1 khoaûng;
 - Haøm soá y = ax + b. Tính ñoàng bieán vaø nghòch bieán, ñoà thò cuûa haøm soá y = ax + b;
- Haøm soá y = ax2 + bx + c. Caùc khoaûng ñoàng bieán, nghòch bieán vaø ñoà thò haøm soá y = ax2 + bx + c.
2) Về kỹ năng: 
	 	- Xeùt chieàu bieán thieân vaø veõ ñoà thò cuûa haøm soá y = ax + b; y= |ax+b|.
 	- Xeùt chieàu bieán thieân vaø veõ ñoà thò cuûa haøm soá y = ax2 + bx + c. 
II. Chuẩn bị của GV và HS:
Giáo viên: Đề kiểm tra
Học sinh: Ôn lại kiến thức cũ
Ma trận đề kiểm tra
Chủ đề hoặc
mạch kiến thức, kĩ năng
Mức độ nhận thức 
Tổng điểm /10
Nhận biết 
Thông hiểu
Vận dung
thấp
Vận dung 
cao
TL
TL
TL
TL
1.Tập xác định của hàm số 
Câu 1.a
 2.0đ 
Câu 1.b
 1.0đ
2
3.0 đ
2.Tính chẵn lẽ của hàm số 
Câu 2
2.0đ
1
2.0 đ
3.Hàm số bậc hai
Câu 3.a
4.0đ
Câu 3.b
 1.0đ
2
 5.0 đ
Tổng
4
 10đ
 SỞ GD & ĐT KHÁNH HÒA ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT
 TRƯỜNG THPT KHÁNH SƠN MÔN: ĐẠI SỐ 10
 $............... Thời gian: 45 phút 
 Câu 1(3đ): Tìm tập xác định của các hàm số sau
 a) b) 
 Câu 2(2đ): Xét tính chẵn, lẽ của hàm số 
 Câu 3(5đ): a) Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số 
 b) Giải và biện luận số nghiệm của phương trình 
ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM
Đáp án
Điểm
Câu 1: a) có nghĩa 
 Vậy TXĐ là 
1.5đ
0.5đ
Câu 1: b) có nghĩa 
 Vậy TXĐ là 
0.5đ
0.5đ
 Câu 2 : TXĐ : 
 và 
 Vậy là hàm số chẵn
0.5đ
1.0đ
0.5đ
Câu 3a) có TXĐ: R
 Tọa độ đỉnh 
 Trục đối xứng 
 Bảng biến thiên (a=1>0)
x
 2 
y
 1
 Hàm số NB trên , ĐB trên 
 Bảng giá trị 
 x 0 1 2 3 4
 Y 5 2 1 2 5
 Đồ thị 
0.5đ
1.0đ
0.5đ
0.5đ
0.5đ
0.5đ
0.5đ
Câu 3b) Ta có 
 Vậy số nghiệm của phương trình là số giao điểm của (P) 
 Và đường thẳng (d)
 Dựa vào đồ thị ta thấy 
Nếu thì pt vô nghiệm
Nếu thì pt có một nghiệm
Nếu thì pt có 2 nghiệm phân biệt
 Kết luận:.. 
0.25đ
0.5đ
0.25đ

Tài liệu đính kèm:

  • docGIÁO ÁN ĐẠI SỐ 10. CHỈNH SŨA.doc