Giáo án cả năm Sinh học 12

Giáo án cả năm Sinh học 12

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau khi học xong bài này, học sinh phải:

1. Kiến thức:

 - Trình bày được khái niệm và mô tả (vẽ sơ đồ) cấu trúc chung của gen

 - Trình bày được khái niệm và các đặc điểm chung của mã di truyền

 - Từ mô hình tái bản ADN, mô tả các bước của quy trình tự nhân đôi ADN làm cơ sở cho sự tự nhân đôi của nhiễm sắc thể

 - Trình bày được cơ chế phiên mã

2. Kĩ năng: Rèn luyện và phát triển tư duy phân tích, khái quát hoá

3. Thái độ: Có ý thức bảo vệ môi trường, bảo vệ các loài quý hiếm.

II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ

1. Giáo viên:

 - Tranh vẽ 1.1; 1.2; bảng 1 trong SGK

 - Tranh vẽ 2.1; 2.2; bảng 1 trong SGK

 - Giáo án, SGK và các tài liệu tham khảo.

 

doc 97 trang Người đăng kidphuong Lượt xem 1777Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án cả năm Sinh học 12", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phần V: Di truyền học
Chương I: Cơ chế di truyền và biến dị
Tiết 1: Gen, mã di truyền, quá trình nhân đôi AND, phiên mã và dịch mã (Phần 1)
Ngày soạn: .
 	 Lớp Ngày giảng Tiết giảng Sĩ số lớp
 	12H:	 .
I. Mục tiêu bài học: Sau khi học xong bài này, học sinh phải:
1. Kiến thức:
 - Trình bày được khái niệm và mô tả (vẽ sơ đồ) cấu trúc chung của gen
 - Trình bày được khái niệm và các đặc điểm chung của mã di truyền
 - Từ mô hình tái bản ADN, mô tả các bước của quy trình tự nhân đôi ADN làm cơ sở cho sự tự nhân đôi của nhiễm sắc thể
 - Trình bày được cơ chế phiên mã 
2. Kĩ năng: Rèn luyện và phát triển tư duy phân tích, khái quát hoá
3. Thái độ: Có ý thức bảo vệ môi trường, bảo vệ các loài quý hiếm.
II. Chuẩn bị của thầy và trò
1. Giáo viên:
 - Tranh vẽ 1.1; 1.2; bảng 1 trong SGK
 - Tranh vẽ 2.1; 2.2; bảng 1 trong SGK
 - Giáo án, SGK và các tài liệu tham khảo.
2. Học sinh: Đọc bài mới trước khi tới lớp.
Hoàn thành phiếu học tập sau:
Cấu trúc
Chức năng
mARN
tARN
rARN
III. Tiến trình bài giảng
1. ổn định, kiểm tra sĩ số:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Nội dung bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung bài học
Cho học sinh đọc mục I trong SGK
GV: Gen là gì? Cho ví dụ minh hoạ?
HS trả lời
GV: Mỗi gen cấu trúc có mấy vùng, là những vùng nào, vị trí và chức năng của mỗi vùng đó?
HS trả lời
GV: Vùng nào của gen quyết định cấu trúc của phân tử prôtêin mà nó quy định tổng hợp?
HS trả lời
GV: Cung cấp thêm thông tin về sự khác nhau giữa cấu trúc của gen ở sinh vật nhân sơ và sinh vật nhân thực.
GV: Gen cấu tạo từ các nuclêôtit, prôtêin cấu tạo từ các a.a. Vậy làm thế nào mà gen quy định tổng hợp prôtêin được?
HS trả lời: thông qua mã di truyền
GV: Vậy, mã di truyền là gì?
HS trả lời
GV: Tại sao mã di truyền là mã bộ 3?
HS trả lời
GV: Trong phân tử prôtêin có bao nhiêu loại a.a?
HS trả lời
- Nếu 1 nu xác định 1 a.a thì ta có 41 = 4 tổ hợp (chưa đủ để mã hoá hơn 20 loại a.a)
- Nếu 2 nu xác định 1 a.a thì ta có 42 = 16 tổ hợp (chưa đủ để mã hoá hơn 20 loại a.a)
- Nếu 3 nu xác định 1 a.a thì ta có 43 = 64 tổ hợp (thừa đủ để mã hoá hơn 20 loại a.a)
 Vậy, mã di truyền là mã bộ 3
GV: Cho học sinh quan sát bảng 1 SGK và hướng dẫn học sinh cách đọc mã di truyền
GV: Nêu các đặc điểm chung của mã di truyền?
HS trả lời
GV: Ngoại lệ: mã mở đầu, mã kết thúc
Cho học sinh quan sát tranh 1.2 SGK
GV: Quá trình nhân đôi của ADN gồm mấy bước chính? Diễn biến chính của mỗi bước?
HS trả lời
GV: Nêu nội dung của nguyên tắc bổ sung?
HS trả lời
GV: Tại sao có hiện tượng 1 mạch được tổng hợp liên tục còn 1 mạch tổng hợp ngắt quãng?
HS trả lời: mạch mới chỉ tổng hợp theo chiều 5'-3' 
GV: ý nghĩa gì nguyên tắc bán bảo tồn?
HS trả lời: đảm bảo tính ổn định về vật liệu di truyền giữa các thế hệ tế bào.
GV: Thế nào là quá trình phiên mã?
HS trả lời
GV: Cho HS hoàn thành phiếu học tập ở nhà
GV: Cho học sinh quan sát hình 2.2 SGK
GV: Hình vẽ thể hiện điều gì? Những thành phần nào được vẽ trên hình? Quá trình được chia thành mẫy giai đoạn?
HS trả lời
GV: Mô tả diễn biến giai đoạn mở đầu?
HS trả lời
GV: Mô tả diễn biến giai đoạn kéo dài?
HS trả lời
GV: Mô tả diễn biến giai đoạn kết thúc?
HS trả lời
GV: Điểm khác nhau giữa ARN vừa mới tổng hợp ở sinh vật nhân sơ và sinh vật nhân thực?
HS trả lời
I. Gen:
1. Khái niệm:
- Gen là một đoạn của phân tử ADN mang thông tin mã hoá một sản phẩm nhất định (chuỗi pôlipeptit hay ARN)
Ví dụ: gen Hbα, gen ARN
- Sự đa dạng của gen chính là đa dạng di truyền (đa dạng vốn gen). Cần chú ý bảo vệ nguồn gen, đặc biệt là nguồn gen quý: bảo vệ, nuôi dưỡng, chăm sóc động thực vật quý hiếm.
2. Cấu trúc của gen:
- Gồm 3 vùng:
+ Vùng điều hoà: nằm ở đầu 3' của mạch mã gốc, giúp ARN polimeraza nhận biết và liên kết để khởi động quá trình phiên mã.
+ Vùng mã hoá: nằm ở giữa mạch mã gốc, mang thông tin mã hoá các axit amin. 
ở sinh vật nhân sơ có vùng mã hoá liên tục, ở sinh vật nhân thực có vùng mã hoá không liên tục (êxôn - đoạn mã hoá, intrôn - đoạn không mã hoá)
+ Vùng kết thúc: nằm ở đầu 5' của mạch mã gốc, mang tín hiệu kết thúc phiên mã.
II. Mã di truyền:
1. Khái niệm:
Là trình tự các nuclêôtit trong gen quy định trình tự các axit amin (a.a) trong phân tử prôtêin: cứ 3 nuclêôtit đứng kế tiếp nhau trong gen quy định 1 a.a
2. Mã di truyền là mã bộ 3:
- Có 64 mã bộ 3, trong đó có 61 mã bộ 3 mã hoá cho hơn 20 loại a.a, có 3 bộ 3 làm nhiệm vụ kết thúc (UAA, UAG, UGA)
- Gen lưu giữ thông tin di truyền dưới dạng mã di truyền, phiên mã sang mARN, dịch mã thành trình tự các a.a trên chuỗi polipeptit.
3. Đặc điểm chung của mã di truyền:
- Mã di truyền được đọc từ một điểm xác định và liên tục.
- Mã di truyền có tính phổ biến (các loài đều dùng chung 1 mã di truyền)
- Mã di truyền có tính đặc hiệu (một bộ 3 chỉ mã hoá 1 a.a)
- Mã di truyền mang tính thoái hoá: nhiều bộ 3 cùng xác định 1 a.a trừ AUG - mêtiônin; UGG - Triptôphan
III. Quá trình nhân đôi ADN (tái bản ADN)
1. Bước 1: Tháo xoắn phân tử ADN:
Nhờ các enzim tháo xoắn, 2 mạch đơn của phân tử ADN tách nhau dần tạo nên chạc hình chữ Y
2. Bước 2: Tổng hợp các mạch ADN mới:
- Enzim ADN-polimeraza sử dụng một mạch làm khuôn tổng hợp nên mạch mới theo nguyên tắc bổ sung.
- Trên mạch khuôn 3'-5' mạch bổ sung tổng hợp liên tục, trên mạch khuôn 5'-3' mạch mới bổ sung tổng hợp ngắt quãng (đoạn ôkazaki) sau nối lại nhờ enzim nối (ligaza).
3. Bước 3: Hai phân tử ADN con được tạo thành:
- Giống nhau, giống mẹ
- Mỗi ADN con đều có 1 mạch mới được tổng hợp từ nguyên liệu của môi trường, mạch còn lại của ADN mẹ (nguyên tắc bán bảo tồn)
VI. Phiên mã
1. Khái niệm: Là quá trình truyền thông tin di truyền từ ADN sang ARN
2. Cơ chế phiên mã:
a. Cấu trúc và chức năng của các loại ARN:
b. Cơ chế phiên mã:
* Mở đầu: enzim ARN-polimeraza bám vào vùng khởi đầu làm gen tháo xoắn để lộ mạch khuôn 3' - 5' 
* Kéo dài: ARN-polimeraza trượt dọc theo gen tổng hợp mạch ARN bổ sung với mạch khuôn (A - U; G - X) theo chiều 5' - 3'
* Kết thúc: enzim di chuyển đến khi gặp mã kết thúc thì dừng phiên mã, phân tử ARN được giải phóng.
- ở tế bào nhân sơ: mARN sau phiên mã được trực tiếp dùng làm khuôn để tổng hợp prôtêin.
- ở tế bào nhân thực: mARN sau phiên mã phải được cắt bỏ các intron, nối các êxôn lại thành mARN trưởng thành, qua màng nhân ra tế bào chất để tổng hợp prôtêin.
IV. Củng cố bài học: 
	- Hoàn thành phiếu học tập:
Cấu trúc
Chức năng
mARN
- Phiên bản của gen, cấu trúc 1 mạch thẳng, làm khuôn mẫu cho quá trình dịch mã ở ribôxôm
- Đầu 5', có vị trí đặc hiệu gần mã mở đầu để ribôxôm nhận biết và gắn vào
Chứa thông tin quy định tổng hợp 1 loại chuỗi polipeptit (Sv nhân thực) hoặc nhiều loại prôtêin (Sv nhân sơ)
tARN
Cấu trúc 1 mạch, có đầu cuộn tròn. Có liên kết bổ sung. Mỗi loại có 1 bộ 3 đối mã đặc hiệu nhận ra và bổ sung với bộ 3 tương ứng trên mARN. Có 1 đầu gắn với a.a
Mang a.a đến ribôxôm tham gia dịch mã
rARN
Có cấu trúc 1 mạch, có liên kết bổ sung
Kết hợp với prôtêin tạo nên ribôxôm
	Công thức giải bài tập:
	- Tính chiều dài: L = x 3,4 (A0)
	- Tính số lượng nuclêôtit của gen: N = A + T + G + X = 2A + 2G = 2T + 2X
	- Tính khối lượng: M = N x 300 (đvC)
	- Tính số nuclêôtit mỗi loại: theo NTBS: A = T; G = X A + G = T + X = 
	- Tính số nuclêôtit mỗi loại: A1 + T1 + G1 + X1 = A2 + T2 + G2 + X2 = 
	A1 = T2; A2 = T1; G1 = X2; G2 = X1
	 A = T = A1 + A2 = T1 + T2 = ; G = X = G1 + G2 = X1 + X2 = .
	 A + G = hay 2A + 2G = N
	- Tỷ lệ % từng loại nuclêôtit: %A + %G = 50% N
 	%A = %T = = ; %G = %X = = 
	- Số chu kì xoắn: = = 
V. Bài tập về nhà
1. Một phân tử ADN chứa 650.000 nuclêôtit loại X, số nuclêôtit loại T bằng 2 lần số nuclêôtit loại X.
	a. Tính chiều dài của phân tử ADN đó?
	b. Khi phân tử ADN này nhân đôi, thì nó cần bao nhiêu nuclêôtit tự do trong môi trường nội bào?
2. Nếu 1 phân tử ADN có tổng số nuclêôtit là 3000 thì sau 3 lần nhân đôi liên tiếp cần cung cấp bao nhiêu nuclêôtit tự do?
3. Trả lời các câu hỏi trong SGK
4. Đọc bài mới trước khi tới lớp.
Nhận xét sau giờ dạy
./.
Tiết 2: phiên mã và dịch mã (phần ii), điều hoà hoạt động gen 
Ngày soạn: .
 	 Lớp Ngày giảng Tiết giảng Sĩ số lớp
 	12H:	 .
I. Mục tiêu bài học 
 Sau khi học xong bài này, học sinh phải:
1. Kiến thức:
 - Trình bày được cơ chế dịch mã
 - Giải thích được vì sao thông tin di truyền giữ trong nhân mà vẫn chỉ đạo được sự tổng hợp prôtêin ở ngoài nhân
 - Trình bày được khái niệm và các cấp độ điều hoà hoạt động của gen
 - Nêu được sự điều hoà của gen ở sinh vật nhân sơ
 - Nêu được ý nghĩa sự điều hoà hoạt động của gen
 - Giải thích được tại sao trong tế bào lại chỉ tổng hợp prôtêin khi cần thiết
2. Kĩ năng:
 Rèn luyện và phát triển năng lực suy luận, tư duy phân tích, khái quát hoá ở học sinh
3. Thái độ: 
 - Có ý thức khách quan khi giải thích các hiện tượng trong thực tế.
 - Giáo dục quan điểm khoa học, mối quan hệ giữa kiểu gen, môi trường 
 - Học sinh có ý thức bảo vệ môi trường
 - Thấy được thành tựu khoa học của ngành sinh học 
II. Chuẩn bị của thầy và trò
1. Giáo viên 
 - Tranh vẽ 2.1; 2.2; 2.3; 2.4 trong SGK
 - Giáo án, SGK và các tài liệu tham khảo.
2. Học sinh: Đọc bài mới trước khi tới lớp.
III. Tiến trình bài giảng
1. ổn định, kiểm tra sĩ số:
2. Kiểm tra bài cũ:
	- Khái niệm gen, mã di truyền, đặc điểm chung của mã di truyền?
	- Cơ chế tự nhân đôi của ADN?
3. Nội dung bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung bài học
GV: Nêu khái niệm quá trình dịch mã?
HS trả lời
GV: cho học sinh quan sát hình 2.3 SGK
GV: Quá trình dịch mã được chia thành mấy giai đoạn? Có những thành phần nào tham gia vào quá trình dịch mã?
HS trả lời
GV: Diễn biến giai đoạn hoạt hóa a.a?
HS trả lời
GV: Nếu coi dịch mã là một công trường xây dựng thì:
- mARN là bản vẽ thiết kế
- tARN là xe vận tải chở nguyên liệu
- a.a tự do là các loại nguyên liệu
- ribôxôm là những người thợ
GV: Giai đoạn tổng hợp có thể được chia thành mấy bước chính? Mô tả diễn biến chính của từng bước?
HS trả lời
GV: Khi nào quá trình giải mã hoàn tất?
HS trả lời
GV: Số a.a có trong chuỗi so với số a.a mà môi trường cung cấp, số phân tử nước được giải phóng so với số bộ 3 mã di truyền trong gen?
HS trả lời
GV: Nêu khái niệm về điều hoà hoạt động của gen?
HS trả lời
GV: Điều hoà của gen phụ thuộc vào những yếu tố nào?
HS trả lời
GV: So sánh cấp độ điều hoà hoạt động gen ở tế bào nhân sơ và tế bào nhân thực? Tại sao có sự khác nhau đó?
HS trả lời: TB nhân sơ quá trình phiên mã và dịch mã diễn ra đồng thời. TB nhân thực có màng nhân nên 2 quá trình xảy ra không đồng thời
GV: Thế nào là một ôpêron?
HS trả lời
GV: Một ôpêron gồm có mấy vùng, vị trí và chức năng của mỗi vùng đó?
HS trả lời
GV: Mô tả sự điều hoà hoạt động của operon Lac khi có và không có lactôzơ?
HS trả lời
GV: Sau khi được tổng hợp, các phân tử mARN tạo ra các enzim phân giải đường lactôzơ. Khi đường hết, prôtêin ức chế lại hoạt động.
I. Dịch mã
1. Khái niệm: là quátrình tổng hợp prôtêin
2. Cơ chế dịch mã:
a. Hoạt hóa các a.a: nhờ enzim đặc hiệu và năng lượng ATP, các a.a được hoạt hóa và gắn với tARN tương ứng tạo phức hợp a.a - tARN.
b. Tổng hợp chuỗi polipeptit:
* Mở đầu: tiểu đơn vị bé c ... h học trờn cạn: đồng rờu đới lạnh, rừng thụng phương Bắc, rừng rũng lỏ ụn đới 
- Khu sinh học nước ngọt: khu nước đứng (đầm, hồ, ao,..) và khu nước chảy (sụng suối).
- Khu sinh học biển:
+ Theo chiều thẳng đứng: SV nổi, ĐV đỏy,..
+ Theo chiều ngang: vựng ven bờ và vựng khơi.
4. Củng cố bài học
- Nờu khỏi niệm về chu trỡnh sinh địa hoỏ, chu trỡnh cacbon, chu trỡnh nitơ, chu trỡnh nước trong tự nhiờn.
5. Bài tập về nhà
- Học bài cũ và trả lời cỏc cõu hỏi trong SGK.
- Đọc trước bài 45 " Dũng năng lượng trong hệ sinh thỏi".
Nhận xột sau giờ dạy
................................................................................
................................................................................
................................................................................
CHUYấN MễN DUYỆT
Ngày ......../ ......../ 20
TIẾT 46: DềNG NĂNG LƯỢNG TRONG HỆ SINH THÁI VÀ HIỆU SUẤT SINH THÁI
Ngày soạn:...............................
 	 Lớp Ngày giảng Tiết giảng Sĩ số lớp
 	12H:	.................................................................................................................
I. MỤC TIấU BÀI HỌC: Sau khi học xong bài học sinh cần:
1. Kiến thức: 
- Mụ tả được một cỏch khỏi quỏt về dũng năng lượng trong hệ sinh thỏi. 
- Khỏi niệm về hiệu suất sinh thỏi, giải thớch được sự tiờu hao năng lượng giữa cỏc bậc dinh dưỡng.
2. Kĩ năng: Cú thể giải thớch được sự tiờu hao năng lượng ở cỏc bậc dinh dưỡng.
3. Thỏi độ: Nõng cao ý thức bảo vệ mụi trường thiờn nhiờn.
II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRề
1. Giỏo viờn: Hỡnh 45.1; 45.2; 45.3 SGK, bài soạn, SGV, tài liệu tham khảo.
2. Học sinh: Học bài cũ và trả lời cỏc cõu hỏi trong SGK. Xem trước bài 45.
III. TIẾN TRèNH BÀI GIẢNG
1. Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số:
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Nờu khỏi niệm về chu trỡnh sinh địa hoỏ cacbon, nitơ và nước trong tự nhiờn.
- Những nguyờn nhõn làm cho nồng độ CO2 trong bầu khớ quyển tăng? Hậu quả và cỏch hạn chế?
3. Giảng bài mới:
Hoạt động của thầy và trũ
Nội dung bài học
Phổ ỏnh sỏng chiếu xuống hành tinh gồm những dải chủ yếu nào?
Cõy xanh cú thể được đồng hoỏ loại ỏnh sỏng nào và chiếm bao nhiờu %?
Tia hồng ngoại, dóy sỏng nhỡn thấy.
Cõy xanh chỉ sử dụng được tia sỏng nhỡn thấy và chỉ sử dụng khoảng 0,2 - 0,5%.
Vỡ sao càng lờn bậc dinh dưỡng cao hơn năng lượng càng giảm dần? Yờu cầu Hs quan sỏt hỡnh 45-2 SGK.
Hướng dẩn h/s thực hiện lệnh trong SGK.
Thế nào là hiệu suất sinh thỏi?
 Phần lớn năng lượng bị tiờu hao do đõu?
Ở mỗi bậc dinh dưỡng, phần lớn năng lượng bị tiờu hao qua hụ hấp, tạo nhiệt của cơ thể sinh vật (khoảng 70%); năng lượng bị mất qua chất thải (phõn động vật, chất bài tiết) và cỏc bộ phận rơi rụng (lỏ cõy rụng, rụng lụng, lột xỏc ở động vật) khoảng 10%; năng lượng truyền lờn bậc dinh dưỡng cao hơn khoảng 10%.
Vớ dụ: ĐV đẳng nhiệt (chim, thỳ) cú hiệu suất sinh thỏi thấp hơn so với ĐV biến nhiệt vỡ chỳng cần một nguồn năng lượng lớn để duy trỡ nhiệt độ cơ thể, do đú xự tăng khối lượng của cỏc sinh vật đẳng nhiệt cũng kộm hơn.
Ứng dụng trong chăn nuụi: cụng một lượng rau cỏ như nhau nhưng thu được protein thịt cỏ cao gấp 1,5 lần nuụi chim; 2 - 2,5 lần nuụi trõu, bũ.
GV hướng dẫn hs làm bài tập:
Hướng dẫn hs vẽ hỡnh thỏp dựa vào cỏc dữ kiện từ ý thứ nhất.
I. DềNG NĂNG LƯỢNG TRONG HỆ SINH THÁI
1. Phõn bố năng lượng trờn trỏi đất:
- Mặt trời là nguồn cung cấp năng lượng chủ yếu cho sự sống trờn trỏi đất.
- Sinh vật sản xuất chỉ sử dụng được những tia sỏng nhỡn thấy (50% bức xạ) cho quan hợp
- Quang hợp chỉ sử dụng khoảng 0,2 - 0,5% tổng lượng bức xạ để tổng hợp chc
2. Dũng năng lượng trong hệ sinh thỏi:
- Càng lờn bậc dinh dưỡng cao hơn thỡ năng lượng càng giảm
-Trong hệ sinh thỏi năng lượng được truyền một chiều từ SVSX qua cỏc bậc dinh dưỡng, tới mụi trường, cũn vật chất được trao đổi qua chu trỡnh dinh dưỡng.
II. HIỆU SUẤT SINH THÁI
- Hiệu suất sinh thỏi là tỉ lệ % chuyển hoỏ năng lượng qua cỏc bậc dinh dưỡng trong hệ sinh thỏi.
- Phần lớn năng lượng truyền trong hệ sinh thỏi bị tiờu hao qua hụ hấp, tạo nhiệt, chất thải ... chỉ cú khoảng 10% năng lượng truyền lờn bậc dinh dưỡng cao hơn.
III. BÀI TẬP
Cho biết hệ sinh thỏi một hồ, cú sản lượng toàn phần ở SVSX là 1113 kcal/m2/năm. Hiệu suất sinh thỏi ở SVTT cấp 1 là 11,8%, ở SVTT cấp 2 là 12,3%.
1. Xỏc định sản lượng sinh vật toàn phần ở SVTT cấp 1 và SVTT cấp 2.
2. Vẽ hỡnh thỏp sinh thỏi năng lượng.
3. Giải thớch tại sao trong tự nhiờn cỏc chuỗi thức ăn thường cú ớt bậc dinh dưỡng.
Trả lời:
1. Sản lượng sinh vật toàn phần:
- Ở SVTT cấp 1: 1113 x 11,8% = 131 kcal/m2/năm.
- Ở SVTT cấp 2: 131 x 12,3% = 16 kcal/m2/năm.
2. Hỡnh thỏp sinh thỏi năng lượng:
3. Giải thớch:
- Qua vớ dụ trờn ta thấy:
+ Sự tiờu phớ năng lượng qua mỗi bậc dinh dưỡng là rất lớn.
+ Số năng lượng được sử dụng ở m[ĩ bậc dinh dưỡng là rất nhỏ.
- Năng lượng giảm dần khi vận chuyển qua mỗi bậc dinh dưỡng do mất mỏt chủ yếu qua hụ hấp và bài tiết. Do vậy, trong tự nhiờn cỏc chuỗi thức ăn thường cú ớt bậc dinh dưỡng.
4. Củng cố bài học
- Trong một hệ sinh thỏi sinh khối của mỗi bậc dinh dưỡng được kớ hiệu bằng cỏc chữ cỏi. Trong đú A = 500Kg; B = 5Kg; C = 50Kg; D = 5000Kg
Hệ sinh thỏi nào cú chuổi thức ăn sau là cú thể xảy ra?
	A. A → B → C → D 	B. C → A → B → D 
	C. B → C → A → D 	D. D → A → B → C 
 5. Bài tập về nhà
- Học bài cũ và trả lời cỏc cõu hỏi trong SGK.
- Đọc trước bài 46: Thực hành: “Quản lý và sử dụng bền vững tài nguyờn thiờn nhiờn”.
Nhận xột sau giờ dạy
................................................................................
................................................................................
................................................................................
................................................................................
................................................................................ 
CHUYấN MễN DUYỆT
Ngày ......../ ......../ 2010
TIẾT 47: ễN TẬP PHẦN TIẾN HểA VÀ SINH THÁI HỌC
Ngày soạn:...............................
 	 Lớp Ngày giảng Tiết giảng Sĩ số lớp
 	12H:	.................................................................................................................
I. MỤC TIấU BÀI HỌC: Sau khi học xong bài học sinh cần:
1. Kiến thức: 
- Khỏi quỏt húa toàn bộ nội dung kiến thức của phần tiến húa.
- Phõn biệt thuyết tiến húa của Lamac và thuyết tiến húa của Đacuyn.
- Biết được nội dung của học thuyết tiến húa tổng hợp và cơ chế tiến húa dẫn đến hỡnh thành loài mới.
- Biết được nội dung sinh thỏi học từ cỏ thể đến quần thể, quần xó và hệ sinh thỏi.
2. Kĩ năng: Rốn luyện kỹ năng phõn tớch, tổng hợp, so sỏnh.
3. Thỏi độ: Cú ý thức học tập nghiờm tỳc, chuẩn bị thi học kỡ II.
II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRề
1. Giỏo viờn: Hỡnh 47.1, 47.2, 47.3, 47.4, bảng 47. Bài soạn, SGV và cỏc tài liệu tham khảo.
2. Học sinh: ễn lại kiến thức phần tiến húa, và sinh thỏi học. Đọc bài mới trước khi tới lớp.
III. TIẾN TRèNH BÀI GIẢNG
1. Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số:
2. Kiểm tra bài cũ: Khụng
3. Giảng bài mới:
Hoạt động của thầy và trũ
Nội dung bài học
A. PHẦN TIẾN HểA
- Chia lớp thành 2 nhúm lớn: thảo luận 7! với nội dung:
+ N1: túm tắt nội dung:
- Bằng chứng tiến húa.
- Thuyết tiến hoỏ của Lamac, Dacuyn, hiện đại.
- Cõu hỏi ụn tập 1, 2, 3
+ N2: túm tắt nội dung:
- Tiến húa húa học.
- Tiến húa tiền sinh học.
- Tiến húa sinh học.
- Cõu hỏi ụn tập 4, 5, 6.
HS chia nhúm thảo luận.
Nghiờn cứu sỏch giỏo khoa, ụn lại kiến thức và ghi cõu trả lời vào giấy A0.
Cử đại diện trỡnh bày, nhúm cũn lại nhận xột.
 GV theo dừi, quan sỏt
 GV củng cố, sửa bài tập.
B. PHẦN SINH THÁI HỌC:
GV tiếp tục chia 2 nhúm lớn, trả lời với nội dung:
+ N1: Túm tắt kiến thức chương I, II, III và cõu hỏi ụn tập số 1.
+ N2: Túm tắt kiến thức chương I, II, III và cõu hỏi ụn tập số 2.
HS tiếp tục chia nhúm thảo luận, ghi nhận kết quả và bỏo cỏo
 GV nhận xột, củng cố.
A. PHẦN TIẾN HểA
I. Túm tắt kiến thức cốt lừi:
Chương I: Bằng chứng và cơ chế tiến húa.
1. Bằng chứng tiến húa:
- Bằng chứng giải phẩu so sỏnh.
- Bằng chứng phụi sinh học.
- Bằng chứng địa lớ sinh vật học.
- Bằng chứng tế bào học và sinh học phõn tử.
2. Túm tắt học thuyết tiến húa của Lamac:
- Mụi trường sống thay đổi chậm hỡnh thành đặc điểm thớch nghi.
3. Túm tắt học thuyết tiến húa của Đacuyn:
- Vai trũ của CLTN.
- Những cỏ thể cú biến dị thớch nghi được giữ lại, những cỏ thể cú biến dị khụng thớch nghi bị đào thải.
4. Túm tắt ND thuyết tiến húa tổng hợp hiện đại:
- Tiến húa nhỏ. Tiến hoỏ lớn.
- CLTN, di-nhập gen, cỏc yếu tố ngẫu nhiờn và ĐB thay đổi tần số alen thay đổi tp KG của QT.
- Cỏc cơ chế cỏch li trước và sau hợp tử.
- Sự hỡnh thành loài mới.
Chương II: Sự phỏt sinh và phỏt triển của sự sống trờn Trỏi Đất.
1. Tiến húa húa học.
2. Tiến húa tiền sinh học.
3. Tiến húa sinh học.
B. SINH THÁI HỌC.
I. Túm tắt kiến thức cốt lừi:
Chương I: Cỏ thể và quần thể sinh vật:
- Khỏi niệm và đặc điểm mụi trường sống.
- Khỏi niệm và đặc điểm nhõn tố sinh thỏi
- Khỏi niệm và đặc điểm quần thể sinh vật.
Chương II: Quần xó sinh vật.
- Khỏi niệm và đặc điểm của quần xó sinh vật.
- Khỏi niệm và đặc điểm của diễn thế sinh thỏi.
Chương III: Hệ sinh thỏi, sinh quyển và bảo vệ mụi trường.
- Khỏi niệm và đặc điểm của hệ sinh thỏi.
- Khỏi niệm và đặc điểm của sinh quyển.
 liờn hệ bảo vệ mụi trường
4. Củng cố bài học: Hệ thống lại kiến thức phần A, B.
 5. Bài tập về nhà: ễn tập giờ sau thi học kỡ II.
TIẾT 48: KIỂM TRA HỌC Kè II
Ngày soạn:...............................
 	 Lớp Ngày giảng Tiết giảng Sĩ số lớp
 	12H:	.................................................................................................................
I. MỤC TIấU BÀI HỌC: Sau khi học song bài, học sinh phải:
1. Kiến thức:
 - Củng cố, khắc sõu những kiến thức đó học
 - Kiểm tra, đỏnh giỏ kiến thức của bản thõn qua bài kiểm tra
2. Kĩ năng: Rốn luyện kĩ năng vận dụng cỏc kiến thức lý thuyết trong việc trả lời cỏc cõu hỏi trong đề kiểm tra
II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRề
1. Giỏo viờn: Bài soạn, SGK và cỏc tài liệu tham khảo.
2. Học sinh: Học bài cũ và đọc bài mới trước khi tới lớp.
III. TIẾN TRèNH BÀI GIẢNG:
1. Ổn định, kiểm tra sĩ số:
2. Thiết lập ma trận hai chiều:
 Mức độ
Chủ đề
Nhận biết
Thụng hiểu
Vận dụng
Tổng
TNKQ
TNTL
TNKQ
TNTL
TNKQ
TNTL
Di truyền học quần thể
1 
 0,5
1 
 0,5
2
 1,0
Ứng dụng di truyền học
1 
 0,5
1 
 0,5
1
 0,5
3 
 1,5
Di truyền học người
1
 0,5
1
 0,5
2
 1,0
Bằng chứng và cơ chế tiến húa
1
 0,5
1
 0,5
1
 0,5
3 
 1,5
Sự phỏt sinh và phỏt triển sự sống trờn trỏi đất
1
 0,5
1
 0,5
2 
 1,0
Cỏ thể và quần thể sinh vật
1
 0,5
1
 0,5
1
 0,5
3 
 1,5
Quần xó sinh vật
1
 0,5
1
 0,5
2 
 1,0
Hệ sinh thỏi, sinh quyển và bảo vệ mụi trường
1
 0,5
1
 0,5
1
 0,5
3 
 1,5
Tổng
8
 4,0
8
 4,0
4
 2,0
20 
 10,0
3. Cõu hỏi kiểm tra:
Khoanh trũn vào chỉ một chữ cỏi đứng trước cõu trả lời đỳng trong cỏc cõu sau:
4. Đỏp ỏn:
Cõu
Đỏp ỏn
Thang điểm
Cõu
Đỏp ỏn
Thang điểm
1
11
2
12
3
13
4
14
5
15
6
16
7
17
8
18
9
19
10
20
4. CỦNG CỐ BÀI HỌC
5. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an sinh hoc 12 BTTHPT ca nam.doc