Gáo án Đại số 10 Kỳ I

Gáo án Đại số 10 Kỳ I

§ 1. MỆNH ĐỀ

Tiết 1+2

I. MỤC TIÊU:

 1. Kiến thức:

 Hiểu được thế nào là mệnh đề, mệnh đề chứa biến, mđ phủ định

 Hiểu được các kí hiệu tồn tại và mọi

 Hiểu được thế nào là mệnh đề kéo theo, mệnh đề tương đương

 2. Kĩ năng:

 Biết lấy ví dụ về mệnh đề, mệnh đề phủ định, xác định được tính

 đúng sai của các mệnh

 Nêu được ví dụ về mệnh đề kéo theo, MĐ tương

 Thiết lập được mệnh đề đảo của mệnh đề cho

 Biết phát biểu mệnh đề bằng khái niệm cần và đủ

 3. Về tư duy: - Nắm được phương pháp chứng minh mệnh đề kéo theo và mệnh đề tương đương

 4. Thái độ: - Cẩn thận, chính xác

 

doc 65 trang Người đăng ngochoa2017 Lượt xem 1456Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Gáo án Đại số 10 Kỳ I", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngµy so¹n.......................Ngµy D¹y.......................
§ 1. MỆNH ĐỀ 
Tiết 1+2
I. MỤC TIÊU:
 1. Kiến thức:
Hiểu được thế nào là mệnh đề, mệnh đề chứa biến, mđ phủ định
Hiểu được các kí hiệu tồn tại và mọi 
Hiểu được thế nào là mệnh đề kéo theo, mệnh đề tương đương 
 2. Kĩ năng: 
Biết lấy ví dụ về mệnh đề, mệnh đề phủ định, xác định được tính 
 đúng sai của các mệnh
Nêu được ví dụ về mệnh đề kéo theo, MĐ tương
Thiết lập được mệnh đề đảo của mệnh đề cho
Biết phát biểu mệnh đề bằng khái niệm cần và đủ
 3. Về tư duy: - Nắm được phương pháp chứng minh mệnh đề kéo theo và mệnh đề tương đương 
 4. Thái độ: - Cẩn thận, chính xác
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
 1. Học sinh: - SGK
 - Đồ dùng học tập
 2. Giáo viên: - SGK
 - Giáo án, 
III. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC
 Bài mới: 
Ghi Bảng
HĐ của GV
HĐ của HS
I. Mệnh đề-Mệnh đề chứa biến:
 1. Mệnh đề:
Ví dụ 1: Đúng hay sai?
* 5<6
* TPHCM là thủ đô của nước Việt Nam
Ví dụ 2: * Mệt quá!
* Chị ơi mấy giờ rối?
Kết luận: SGK 
Ví dụ: Các câu sau đâu là mệnh đề?Hãy xét tính đúng sai?
11 là số nguyên tố
13 là số chính phương
Hôm nay có đi học
không
 d) Vui quá
ĐS: a) MĐ đúng
 b) MĐ sai 
2. Mệnh đề chứa biến:
Xét câu “x+1>2” (*)
(*) không phải là mệnh đề
x=2 thì (*) là MĐ đúng
x=0 thì (*) là MĐ sai
KL: Câu trên là ví dụ về mệnh đề chứa biến
II. Phủ định một mệnh đề:
Ví dụ 3:
Nam nói “Dơi là một loài chim”
Minh nói “Dơi không phải là một loài chim”
Để phủ định MĐ P ta thêm 
“không” hoặc “không phải” vào trước vị ngữ ,kh: 
P: đúng thì sai và ngược lại
III. Mệnh đề kéo theo:
Ví dụ4: Xét câu “Nếu tam giác ABC đều thì tam giác ABC cân” 
Đây là MĐ
P: Tam giác ABC đều
Q:Tam giác ABC cân
MĐ trên có dạng
“Nếu P thì Q” gọi là mệnh đề kéo theo,kh: 
Giả sử P là MĐ đúng
Q đúng thì đúng
Q sai thì sai
Các định lí thường là các MĐ có dạng 
HĐ1: GV nêu ví dụ cụ thể giúp học sinh nhận biết khái niệm 
*Từ hai ví dụ GV yêu cầu học sinh cho biết khái niệm mệnh đề?
HĐ2: Củng cố và nhận dạng khái niệm
*Nêu ví dụ TNKQ
*Nêu 2 câu là mệnh đề đúng, 2 câu là mệnh đề sai, 2câu không phải là mệnh đề?
HĐ3: Nêu ví dụ để HS nhận biết khái niệm
- Đặt các câu hỏi để gợi mở khái niệm
*Thực hiện HĐHS 3 ở SGK
HĐ4: Thông qua ví dụ cụ thể GV giúp HS hình thành khái niệm 
*Câu của Nam và Minh có phải là mệnh đề không? 
*Yêu cầu HS xác định P và 
HĐ5: Hãy phủ định các MĐ sau
P=“ là số hữu tỉ”
Q= tổng hai cạnh của tam giác lớn hơn cạnh thư ba 
HĐ6 : Từ ví dụ cụ thể GV giúp HS hiểu khái niệm
*Hai MĐ P và Q được nối với nhau bằng liên từ Nếu thì
*Yêu cầu HS xét tính đúng sai của MĐ kéo theo khi P đúng
HĐ7:Phát biểu MĐ và xét tính đúng sai của nó
a)P : -3<-2 ; 
 Q : 
b) P : 2<3
 Q : 
*Trả lời các ví dụ 
*Đưa ra k/n mệnh đề
*Tìm phương án trả lời
*Nêu các ví dụ theo yêu cầu 
*Suy nghĩ và trả lời câu hỏi
*Đọc HĐ3 ở SGK và tìm câu trả lời
*Trả lời câu hỏi
*Xác định MĐ P và phủ định của nó trong ví dụ trên
*Xác định tính đúng sai của mệnh đề và MĐ phủ định
*HS phát biểu
*Xét tính đúng sai của mệnh đề
*Xét tính đúng sai của MĐ
*Phát biểu MĐ và xét tính đúng sai
HĐ8 : Củng cố : *Các khái niệm đã học 
 * Tự cho các ví dụ về các khái niệm đó
 * BTVN : 1,2,3 SGK 
MÖnh ®Ò ( tiÕp) TiÕt 2
1. Bài cũ :
 Phát biểu các mệnh đề và xét tính đúng sai của các mệnh đề kéo theo đó ?
 P : Tam giác ABC đều  ; Q : Tam giác ABC có ba cạnh bằng nhau
2. Bài mới :
HĐ 9 : MỆNH ĐỀ ĐẢO-HAI MỆNH ĐỀ TƯƠNG ĐƯƠNG
HĐ của GV
HĐ của HS
*Cho HS thực hiện HĐ 7 SGK
*Hãy xác định P và Q ?
*Phát biểu mệnh đề  ?Xét tính đúng sai của nó ?
*Từ VD ở bài cũ và HĐ7 GV cho HS hình thành khái niệm mệnh đề đảo và mệnh đề tương đương
*Gv đưa ra kết luận ở SGK
*Nhấn mạnh cho HS ở ĐK cần và đủ , mệnh đề tương đương, tính đúng sai của mệnh đề tương đương
Ví dụ 5 : SGK
*Thực hiện HĐ 7
*a)P : Tam giác ABC đều ; Q :Tam giác ABC cân
* : Nếu tam giác ABC cân thì tam giác ABC đều. Mệnh đề nhận giá trị sai
*b) Tương tự : Mệnh đề nhận giá trị đúng
*Tiếp nhận tri thức mới
*Chú ý nghe giảng
HĐ 10 : KÍ HIỆU VÀ 
HĐ của GV
HĐ của HS
*Ví dụ 6 : SGK
*GV cho học sinh làm ví dụ 6 từ đó đưa ra kí hiệu mọi : (theo tiếng anh là all)
*Nhấn mạnh cho HS mọi là tất cả
*Cho HS thực hiện HĐ 8 SGK
*Hãy phát biểu thành lời mệnh đề đã cho ?
*Xét tính đúng sai của mệnh đề ?
*Cho học sinh lấy ví dụ có sử dụng kí hiệu mọi 
Ví dụ 7 : SGK
* Cho HS làm ví dụ từ đó đưa ra kí hiệu tồn tại : ( tiếng anh exist)
*Nhấn mạnh tồn tại có nghĩa là có ít nhất một
*Cho HS thực hiện HĐ9
*Phát biểu thành lời mệnh đề ?
*Có thể chỉ ra số nguyên đó được không ?
*Xét tính đúng sai của mệnh đề ?
*Cho HS lấy ví dụ có sử dụng kí hiệu tồn tại
Ví dụ 8 : SGK
*Cho HS làm ví dụ từ đó nêu kết luận : Để phủ định mọi ta dùng tồn tại
*Cho HS thực hiện HĐ 10
*Phát biểu mệnh đề phủ định của mệnh đề trên
Ví dụ 9 : SGK
*Cho HS làm ví dụ từ đó nêu kết luận : Để phủ định tồn tại ta dùng mọi
*Cho HS thực hiện HĐ11 SGK
*Làm ví dụ 6
*tiếp nhận kiến thức
*Thực hiện HĐ 8
*Với mọi số nguyên n ta có : n+1>n
*Mệnh đề nhận giá trị đúng
*Mọi HS lớp A9 đều chú ý học bài
*Xem ví dụ
*Tiếp thu kiến thức
*Thực hiện HĐ9
*Tồn tại một số nguyên mà x2=x
*x=0 và x=1
*Đúng
*Lớp A9 có ít nhất một HS giỏi 
*Làm ví dụ
HĐ 11 : Củng cố và dặn dò
Nắm được cách phát biểu một mệnh đề đảo và mệnh đề tương đương, biết xét tính đúng sai của các mệnh đề đó
Biết phát biểu một MĐ theo khái niệm cần và đủ
Nắm được kí hiệu mọi và tồn tại
Làm các bài tập SGK trang 9
Ngµy so¹n.......................Ngµy D¹y.......................
	 Luyªn tËp 
TiÕt 3
I. MỤC TIÊU
Củng cố và khắc sâu các khái niệm về mệnh đề
Xác định được tính đúng sai của một mệnh đề
Biết lập mệnh đề phủ định, MĐ kéo theo,MĐ đảo của một mệnh đề cho trước
Nhận biết được điều kiện cần, điều kiện đủ, điều kiện cần và đủ, giả thiết kết luận của một định lí toán học
Sử dụng thành thạo các kí hiệu và . Phủ định được MĐ có chứa 
 và 
II. CHUẨN BỊ
Giáo viên :
Các câu hỏi trắc nghiệm khách quan
Bài tập
Học sinh
Đồ dùng học tập
Các kiến thức đã học trong bài
Làm các bài tập SGK
III. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC
Bài cũ : Định nghiãn mệnh đề ?Cho ví dụ về MĐ đúng, MĐ sai ?
Nội dung bài mới
HĐ 1 : Bài 2 SGK trang 
HĐ của GV
HĐ của HS
*Gọi một HS đứng tại chỗ trả lời
*Giáo viên nêu nhận xét
* Củng cố lại tính đúng sai của MĐ
*Trả lời câu hỏi
*Chú ý nghe giảng
HĐ 2 : bài 3 SGK trang 9
HĐ của GV
HĐ của HS
*MĐ kéo theo có dạng như thế nào ?
*MĐ đảo ?
*Gọi HS lên bảng làm
*Kiểm tra BTVN của HS
*HD HS yếu
*Cho HS nhận xét lời giải
*Củng cố các bước làm
*  
*
*Làm theo yêu cầu của GV
*Chú ý nghe giảng
HĐ 3 : Bài 7 SGK trang 10
HĐ của GV
HĐ của HS
*Để phủ định ta dùng gì ?
*Để phủ định ta dùng gì ?
*Gọi HS l lên bảng làm
*GV củng cố bài làm
*Dùng 
*Dùng 
*làm theo yêu cầu của GV
HĐ 4 : Câu hỏi trắc nghiệm
H Đ 5 : Củng cố và dặn dò
Nắm được các khái niệm về MĐ
Hiểu được ĐK cần , đk đủ, đk cần và đủ
Phủ định của và 
Làm các bài tập còn lại
* Chọn phương án đúng
Câu 1 : Mệnh đề phủ định của MĐ P : ‘x2+x=1>0’ với mọi x là
Tồn tại x sao cho : x2+x+1>0
 Tồn tại x sao cho : x2+x+1=0
Tồn tại x sao cho : x2+x+1≤0
Tồn tại x sao cho : x2+1>0
Câu 2 : Mệnh đề phủ định của MĐ P : x2+x+1 là số nguyên tố là
 là số nguyên tố
 là hợp số
 là hợp số
 là số hữu tỉ
Xét tính đúng sai
Câu 3 : Xét tính đúng sai của các MĐ sau
 Đúng Sai
Câu 4 : Xét tính đúng sai của các MĐ sau
 Đúng Sai
Ngµy so¹n.......................Ngµy D¹y.......................
	§ 2: tËp hîp 
TiÕt 4
I. MỤC TIÊU:
 1. Kiến thức: 
Hiểu được khái niệm tập hợp, phần tử và các kí hiệu
Biết cách xác định tập hợp, biểu diễn tập hợp bằng biểu đồ Ven
Biết khái niệm tập rỗng, tập con, hai tập hợp bằng nhau và các tính chất của nó
 2. Kĩ năng
Biết được phần tử thuộc tập hợp hay không? sử dụng đúng các kí hiệu
Biết xác định tập hợp theo hai cách
Tìm được tập con của tập hợp, biết so sánh hai tập hợp
II. CHUẨN BỊ
 1.Giáo viên:
 Các hình vẽ minh hoạ tập hợp bằng biểu đồ Ven
Các câu hỏi trắc nghiệm
 2. Học sinh:
Đồ dùng học tập
Kiến thức về tập hợp đã học ở cấp hai
III. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC
 1.Bài cũ: Các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?mệnh đề nào sai?Nếu MĐ sai thì phát biểu lại để được MĐ đúng
 2 là số hữu tỉ
 là số thực
 là số nguyên
x=1,2,3 là nghiệm của pt: (x-1)(x-2)(x-3)=0
 2. Bài mới
HĐ 1: KHÁI NIỆM TẬP HỢP
HĐ của GV
HĐ của HS
HĐTP 1: Tập hợp và phần tử
*Cho HS thực hiện HĐ 1SGK
*Nhắc lại các tập hợp số đã học và kí hiệu?
*GV nêu khái niệm tập hợp và các kí hiệu để biểu thị mỗi quan hệ giữa phần tử và tập hợp
*Cho HS lấy VD thực tế về tập hợp. Xét xem một đối tượng có phải là phần tử của tập hợp đó hay không?
HĐTP2: Cách xác định tập hợp
*Cho HS thực hiện HĐ 2
*Ước nguyên dương của 30 là những số như thế nào?
*GV hướng dẫn cách ghi tập hợp
*Cho HS thực hiện HĐ3 SGK
*Để tìm B ta phải làm gì?
*Giải pt?
*Kết luận tập B?
*Vậy có mấy cách xác định tập hợp?
*Chính xác hoá khái niệm, cho HS đọc kết luận trong SGK
*Gv giới thiệu biểu đồ Ven
*Cho HS làm bài TNKQ
HĐTP3: Tập hợp rỗng
*HS thự hiện HĐ 4 SGK
*Để liệt kê các phần tử của A ta phải làm gì?
*Giải pt?
*Kết luận về số phần tử của A?
*Tập A gọi là tập rỗng. Vậy tập rỗng là tập thế nào?
*Cho HS đọc đ/n SGK
*Cho HS làm bài TNKQ
*Thực hiện HĐ1 SGK
*Số thực R, Số nguyên Z, Số hữu tỉ Q, Số tự nhiên N và số vô tỉ
*Tiếp nhận kiến thức
*Lấy VD các HS trong lớp là một tập hợp
*Thực hiện HĐ 2
*Là những số nguyên dương mà 30 chia hết cho nó
*Thực hiện HĐ 3
*Giải pt 
*
*
*Có hai cách
*Đọc KL SGK
*Làm bài TNKQ
*Thực hiện HĐ 4
*Giải pt: 
*Pt vô nghiệm
*A không có phần tử nào
*Là tập không chứa phần tử nào
*Đọc Đ/n
*Làm bài TNKQ
HĐ2: TẬP HỢP CON
HĐ của GV
HĐ của HS
*Cho HS thực hiện HĐ 5 SGK
*Vd: Cho A={1,2,3}; B={0,1,2,3,4} có nhận xét gì về các phần tử của tập A và B?
*A gọi là tập con của B
*Vậy A là tập con của tập B khi nào?
*Chính xác hóa khái niệm. Cho HS đọc định nghĩa SGK
*GV nhấn mạnh kí hiệu tập con
*Dùng biểu đồ Ven để minh họa tập con của tập hợp
*Tập rỗng có phải là tập con của A không?
*A có phải là tập con của A không?
*Nêu các tính chất của tập con
*Cho HS làm bài TNKQ
*Thực hiện HĐ 5 SGK: có
*Các phần tử của A đều thuộc B
*Các phần tử thuộc A đều thuộc B
*Xem và đọc đ/n SGK
*Tiếp nhận tri thức
*Phải
*Phải 
*Nêu các tính chất SGK
*Làm bài TNKQ
HĐ 3: HAI TẬP HỢP BẰNG NHAU
HĐ của GV
HĐ của HS
*Cho HS thực hiện HĐ 6 SGK
*Nêu tính chất các phần tử của A
*Nêu tính chất các phần tử của B
*Từ đó nêu kết luận
*Ta nói A=B. Vậy hai tập hợp bằng nhau khi nào?
*Chính xác hóa khái niệm
*Ghi lại đ/n bằng kí hiệu
*Cho HS làm bài TNKQ
*Thực hiện HĐ 6
* mà 
*
*
*Tập này là tập con của tập kia và ngược lại
*
*Làm bài TNKQ
HĐ 4: Củng cố và dặn dò
Nắm được các khái niệm về tập hợp
Cách xác định tập hợp
Làm các bài tập SGK trang 13
Các câu hỏi TNKQ
Câu 1:Cho tập . Khi đó
 a) ; b) ; c) ; d) 
Câu 2: là tập con của tập
 a) ; b) ; c) ; 
 d) 
Câu 3: Cho A={1;2;3}. Khi đó số tập con gồm hai phần tử của A là
 a) 1 ; b) 2 ; c) 3 ; d) 4
Câu 4: Cho . Khi đó 
Cả ba đều sai
Ngµy so¹n..... ... 
- Biết giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn, ba ẩn
- Biết sử dụng máy tính cầm tay để giải toán
 3. Tư duy
- Rèn luyện tư duy phân tích, tổng hợp
II. CHUẨN BỊ
 1.Giáo viên: Một số bài tập ôn tập chương III
 2. Học sinh: Ôn lại các kiến thức đx học trong chương và làm bài tập ôn chương
III. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC
 1. Bài cũ: Thực hiện trong quá trình làm bài tập
 2. Bài mới:
HĐ1: Bài tập 4 SGK trang 70
Chia làm 4 nhóm, mỗi nhóm làm một câu, sau đó cử đại diện các nhóm lên trình bày và các nhóm khác nhận xét
HĐ của GV
HĐ của HS
*Hãy tìm điều kiện của Pt?
Hãy giải pt?
*Kết luận?
*Cho đại diện của nhóm lên trình bày
*cho các nhóm khác nhận xét lời giải
*Củng cố các bước làm
*Tìm phương án trả lời
*Làm theo yêu cầu của GV
ĐS: a) PT vô nghiệm b) pt có 1 nghiệm x=-1/9 c) pt có 1 nghiệm x=5/2
HĐ 2: Bài tập 5 SGK trang 70
GV: Chia làm 4 nhóm, mỗi nhóm làm một câu. Cho đại diện các nhóm lên trình bày
HĐ của GV
HĐ của HS
*Cách giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn?
*Cho đại diện các nhóm lên trình bày
*Các nhóm khác nêu nhận xét
*GV hướng dẫn sử dụng máy tính bỏ tú để kiểm tra kết quả
*Trả lời câu hỏi
*Thực hiện theo yêu cầu của GV
HĐ 3: Cho HS làm bài TNKQ
HĐ 4: Củng cố và dặn dò
Làm các bài tập còn lại
Đọc trước bài BĐT
Câu hỏi TNKQ
Câu 1: Hệ pt: có nghiệm là
A. (6;1) B. (6;-1) C. (-6;1) D. (-6;-1)
Câu 2: Hệ pt: có nghiệm là
A. (17;4) B. (-17;4) C. (-17;-4) D. (17;-4)
Câu 3: Phương trình: có tạp nghiệm là
A. {0;3} B. {1;3} C. {1} D. {3}
Câu 4: Phương trình: có nghiệm với mọi m
 A. Đúng B. Sai
Câu 5: Phương trình có hai nghiệm phân biệt với mọi m
 A. Đúng B. Sai 
Ngµy so¹n.......................Ngµy D¹y.......................
CHÖÔNG 3 : 
BAÁT ÑAÚNG THÖÙC
TIẾT 29
I. MỤC TIÊU
 1. Kiến thức
Củng cố lại khái niệm BĐT và các tính chất của BĐT mà HS đã được học ở lớp dưới
Giới thiệu cho HS BĐT Côsi cho hai số thực không âm và các hệ quả của nó
BĐT chứa dấu | . | và các tính chất
 2.Kĩ năng
Biết cách chứng minh một BĐT
Vận dụng các tính chất , BĐT Côsi và các hệ quả vào chứng minh một số BĐT đơn giải
II. CHUẨN BỊ
 1. Giáo viên
Giáo án+đồ dùng dạy học
 2. Học sinh
Đồ dùng học tập
Các kiến thức về BĐT đã học ở cấp hai
III. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC
 1. Bài cũ : 
 2. Bài mới
HĐ 1 : Khái niệm BĐT
HĐ của GV
HĐ của HS
*Cho HS thực hiện HĐ 1,2 SGK
*Gọi HS đứng tại chỗ trả lời
*Giải thích nội dung các câu trả lời
*Từ những ví dụ này GV hướng HS tới khái niệm BĐT
*Thực hiện HĐ 1,2 SGK
*Thực hiện các yêu cầu của GV
*Chú ý tiếp thu tri thức mới
HĐ 2 : BĐT hệ quả và BĐT tương đưong
HĐ của GV
HĐ của HS
*VD 1: Xét mệnh đề :  MĐ đúng hay sai ?
*Từ ví dụ đó hướng HS tới khái niệm BĐT hệ quả
*Gọi HS phát biểu BĐT hệ quả
VD2 : MĐ : đúng hay sai ?
*Từ hai VD trên GV nêu khái niệm hai BĐT tương đương
*Cho HS phát biểu định nghĩa SGK
*Cho . Ta chỉ cần chứng minh 1 trong 2 BĐT ta có BĐT còn lại
*Cho HS thực hiện HĐ 3 SGK
*Từ HĐ 3 suy ra để cm : a>b ta chỉ cần cm mệnh đề nào ?
*Tìm phương án trả lời : Đúng
*Tiếp nhận tri thức mới
*
*Đúng
*Phát biểu định nghĩa
*Thực hiện HĐ 3
*a-b>0
HĐ 3 : Tính chất BĐT
HĐ của GV
HĐ của HS
*Cho HS theo dõi các tính chất SGK
*Giải thích một số tính chất
*Nêu một số chú ý và các ví dụ cụ thể như : Không có tính chất trừ hai BĐT cùng chiều...
*Cho HS thực hiện HĐ 4 SGK
*Theo dõi các tính chất của SGK
*Thực hiện HĐ 4
HĐ 4 : BĐT Cô Si
HĐ của GV
HĐ của HS
*Cho HS phát biểu định lí SGK
*GV cho ví dụ minh họa trực quan
*GV chứng minh định lí
VD : Cho x>0. Cmr : 
*Phát biểu định lí
*Quan sát ví dụ
*Quan sát chứng minh định lí
HĐ 5 :Củng cố và dặn dò
 *Về nhà xem lại bài học
 *Đọc trước phần tiếp theo
Ngµy so¹n.......................Ngµy D¹y.......................
§1. BẤT ĐẲNG THỨC
	Tiết 30
I. Mục tiêu.
Qua bài học học sinh cần nắm được:
1/ Về kiến thức
- Củng cố các tính chất của bất đẳng thức, pp chứng minh bđt
- Nắm vững bđt Cauchy (Cô si) cùng các ứng dụng, bđt gttđ.
2/ Về kỹ năng
- Hiểu và vận dụng được tính chất của bđt, bđt Côsi để chứng minh một số bđt đơn giản.
3/ Về tư duy
- Nhớ, Hiểu , Vận dụng
4/ Về thái độ:
- Cẩn thận, chính xác.
- Tích cực hoạt động; rèn luyện tư duy khái quát, tương tự.
II. Chuẩn bị.
- Hsinh chuẩn bị kiến thức đã học các lớp dưới
- Giáo án, SGK, STK, phiếu học tập, 
III. Phương pháp.
Dùng phương pháp gợi mở vấn đáp.
IV. Tiến trình bài học và các hoạt động.
1/ Kiểm tra kiến thức cũ 
Hđ 1
2/ Bài mới
HĐ 1: Củng cố các tính chất bất đẳng thức
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Tóm tắt ghi bảng
- 02 học sinh trả lời tại chỗ
- Hs khác bổ sung
- 01 hs lên bảng giải
- Gọi hs trả lời 1 số tính chất bđt quan trọng và pp chứng minh bđt ?
- Gọi hs làm bt: Cho a, b không âm. C/m a+b)/2 >= √ab. Dấu = xảy ra khi nào ?
Ghi những tc ở góc bảng
HĐ 2: Bất đẳng thức Cauchy (Côsi)
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Tóm tắt ghi bảng
- Ghi bài
- Dẫn nhập từ ktbc
- Mở rộng lên cho 3, 4 số không âm
- Hd làm ví dụ
II. BĐT GIỮA TBC VÀ TBN (BĐT Côsi)
Ví dụ: Cho a, b > 0. Cm: (a+b)(1/a+1/b)>=4
HĐ 3: Các hệ quả của bđt Côsi
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Tóm tắt ghi bảng
- Trả lời theo yêu cầu của gv
- Hs khác bổ sung
- >=
- GV hd trước khi đưa ra các hệ quả:
- Hq 1 cho hs chứng minh như một vídụ
- Hq 2 gv hd từ dạng lớn nhất, nhỏ nhất
- Cho hsinh chứng minh hq 3 từ hd của gv: Dạng để biết gtnn nhỏ nhất của một biểu thức ?
2. Các hệ quả
Hệ quả 1:
a, là hai số dương
ta có: a + 
Hệ quả 2:
x,y > 0 thì có tổng không đổi tgì tích x.y lớn nhất khi x = y
Hệ quả 3:
x.y không đổi thì tổng nhỏ nhất khix = y 
HĐ 4: Bất đẳng thức chứa gttđ
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Tóm tắt ghi bảng
- Trả lời theo yêu cầu của gv
- Suy nghĩ làm ví dụ,phát biểu hoặc lên bảng
- GV cho học sinh phát biểu những kthức đã biết về gttđ ?
- Chú ý tính chất cuối cùng 
Ví dụ:
Điều kiện
Nội dung
,
a >0
 hoặc 
III. BẤT ĐẲNG THỨC CHỨA DẤU GIÁ TRỊ TUYỆT DỐI
Ví dụ : Với mọi x, y, z ta có:
Ix-yI +Iy-zI >= Ix-zI
HĐ 5: Củng cố
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Tóm tắt ghi bảng
Cho a, b, c không âm và a+b+c=1. Chứng minh: (1-a)(1-b)(1-c)>=8abc
Cho a, b, c lần lượt là độ dài 3 cạnh cảu một tam giác. Chứng minh: a2+b2+c2 < 2(a+b+c)
Ngµy so¹n.......................Ngµy D¹y.......................
ÔN TẬP CUỐI HỌC KỲ I – THI HỌC KỲ I
(Tiết: 31)
.
I. Mục tiêu.
Qua bài học học sinh cần nắm được:
1/ Về kiến thức
· Củng cố các kiến thức về TXĐ, hàm số bậcnhất, bậc hai một ẩn số.
· Phương pháp giải và biện luận pt bậc nhất một ẩn, pt quy về pt bậc hai.
· Bất đẳng thức cùng các tính chất, bất phương trình bậc nhất một ẩn.
2/ Về kỹ năng
· Xác định được TXĐ, vẽ được đồ thị hsố bậc hai, giải và biện luận được pt bậc nhất một ẩn.
· Giải được pt chứa ẩn dưới căn bậc hai và dưới dấu gtttđ.
3/ Về tư duy
· Hiểu , Vận dụng
4/ Về thái độ:
· Cẩn thận, chính xác.
· Tích cực hoạt động; rèn luyện tư duy khái quát, tương tự.
II. Chuẩn bị.
· Hsinh chuẩn bị kiến thức đã học các lớp dưới
· Giáo án, SGK, STK, phiếu học tập, 
III. Phương pháp.
Dùng phương pháp gợi mở vấn đáp.
IV. Tiến trình bài học và các hoạt động.
1/ Kiểm tra kiến thức cũ 
Hđ 1
2/ Bài mới
HĐ 1: Củng cố các kn về TXĐ, khảo sát và vễ đồ thị hs bậc hai, pt quy về bậc hai, bđt,...
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Tóm tắt ghi bảng
- học sinh trả lời tại chỗ
- Hs khác bổ sung
- Gọi hs nhắc lại những kiến thức về TXĐ, khảo sát và vẽ đồ thị hs bậc hai,...bđt đặc biệt là bđt Côsi,....
Ghi những kiến thức cần thiết ở góc bảng
HĐ 2: Tìm TXĐ của hàm số
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Tóm tắt ghi bảng
- 02 hs lênbảng giải
- Lớp theo dõi-
- Gọi 02 hs lên bảg giải 02 bài tập tham khảo
- Sau 5 phút tiến hành bước sửa chữa
- Kiểm tra vở bài tập của học sinh
Bài đúng, chính xác
HĐ 3: Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số bậc hai một ẩn.
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Tóm tắt ghi bảng
- 02 hs lên bảng (TB KHá)
- Theo dõi, bổ sung 
- Gọi 02 hs lên giải bài 3a, 3b bài tập tham khảo. 
- Gv nhấn mạnh, gạch chân các kiến thức liên quan ở góc bảng.
- Sau 10 phút, tiến hành bước sửa chữa.
Bài chính xác sau khi đã chỉnh sửa
HĐ 4: Giải và biện luận pt bậc nhất một ẩn – Pt quy về bậc hai
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Tóm tắt ghi bảng
Các hs lênbảng giải theo gv gọi.
Theo dõi và bổ sung
Gọi 01 hs lên giải bài 4 BTTK
02 hs khác giải bài 5a,b; e,f BTTK
Cho nhắc lại pp, gv gạch chân những kiến thức, pp liên quan
Bài chính xác sau khi đã chỉnh sửa
HĐ 5: Bất đẳng thức, các tính chất, bđt Côsi
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Tóm tắt ghi bảng
03 hs lên bảng (02 hs khá)
Theo dõi, phát biểu bổ sung (nếu có)
Cho hs phát biểu các tính chất đã biết, những bđt có tên ?
Gọi 02 hs lên giải bài 6b; c, d BTTK
Tiếnhành tyương tự như các bài khác
Bài chính xác sau khi đã chỉnh sửa
3/ BTVN: BTTK cuối học kỳ I.
ÑEÀ CÖÔNG MOÂN TOAÙN KHOÁI 10 HKI
A.PHAÀN ÑAÏI SOÁ
Bài1 : Xác định các tập hợp sau và biểu diễn chúng trên trục số 
 a) b)
 c) c) 
Bài 2 : Cho tập A ={x : -5 < x 4} chọn đáp án đúng nhất :
 a) A= {-5 ;1 ;2 ;3} b) A = {-4 ;1 ;2 ;3 ;4} 
 c) A ={-4 ;1 ;2 ;3 ;4} c) A = {-5 ;1 ;2 ;3 ;4}
Baøi 3: Tìm taäp xaùc ñònh cuûa caùc haøm soá sau:
y =	4) 
	5) 
	6)
Baøi 4: Khaûo saùt söï bieán thieân cuûa caùc haøm soá sau :
y= - 2x2 +4x +1.
y = 3x2 – 3x -4
 treân khoaûng .
Baøi 5: Xaùc ñònh tính chaün, leû cuûa caùc haøm soá sau :
y= x4+ 3x2	3) 
 2) 	4) 
Baøi 6: Veõ caùc caëp ñöôøng thaúng sau treân cuøng heä truïc vaø tìm toaï ñoä giao ñieåm ( neáu coù ) :
 vaø .	4) vaø .
Baøi 7: Xaùc ñònh a ñeå ba ñöôøng thaúng sau ñoàng quy :
; ; .
; ; .
 Baøi 8: Cho haøm soá : y = (m - 1)x + 2m – 1.
Ñònh m ñeå ñoà thò haøm soá ñi qua ñieåm A( -1;3).
Ñònh m ñeå ñoà thò haøm soá song song vôùi ñöôøng thaúng .
Ñònh m ñeå ñoà thò haøm soá vuoâng goùc vôùi ñöôøng thaúng .
Baøi 9: Xaùc ñònh a, b sao cho ñoà thò cuûa haøm soá :
Caét truïc tung taïi ñieåm coù tung ñoä baèng 2 vaø caét truïc hoaønh taïi ñieåm coù hoaønh ñoä baèng –3.
Ñi qua hai ñieåm A(1; -3) vaø B(-2; 5).
Ñi qua ñieåm C(1; -5) vaø song song vôùi ñöôøng thaúng .
Ñi qua ñieåm D(-2; 6) vaø vuoâng goùc vôùi ñöôøng thaúng .
 Baøi 10: Xeùt söï bieán thieân vaø veõ ñoà thò caùc haøm soá sau :
	4) 
	5) 
	6) 
Baøi 11: Xaùc ñònh toaï ñoä giao ñieåm cuûa caùc caëp ñoà thò haøm soá sau :
 vaø . 
 vaø .(giao điểm của hai đồ thị là nghiệm của PT y1= y2 ) 
Baøi 12: Tìm parabol bieát raèng parabol ñoù :
Ñi qua hai ñieåm M(-1; 1) vaø N(2; 14).
Ñi qua ñieåm A(-1; 3) vaø coù truïc ñoái xöùng .
Coù ñænh I(-1; -5).
Ñi qua ñieåm B(-1; 6), ñænh coù tung ñoä .
Baøi 13: Tìm parabol bieát parabol ñoù :
Ñi qua 3 ñieåm A(0; 3), B(1; 2), C(-2; 11).
Ñi qua ñieåm D(1; 3) vaø coù ñænh I(-2; -6).
Baøi 14: Giaûi caùc phöông trình sau:
	3) 
	4) 
Baøi 15: Giaûi vaø bieän luaän caùc phöông trình: (đưa về dạng PT bậc nhất)
	3) 
 2) 	4) 	
Baøi 16: Giaûi vaø bieän luaän caùc phöông trình: 
	3) 
(đưa về dạng PT bậc nhất)	
Baøi 17: Giaûi caùc heä phöông trình:
 2) 

Tài liệu đính kèm:

  • docGáo án đại số 10 Kỳ I.doc