Giáo án Giáo dục công dân 11 - Nguyễn Thị Tý

Giáo án Giáo dục công dân 11 - Nguyễn Thị Tý

* KL: Sx vc là cơ sở tồn tại của xã hội, là quan điểm duy vật lịch sử. Nó là cơ sở để xem xét, giải quyết các quan hệ KT, CT, VH trong XH.(nó qđ toàn bộ sự vận động của xh).

2. Các yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất

a) Sức lao động

- Là toàn bộ những năng lực thể chất và tinh thần của con người vận dụng vào quá trình sx.

- Thể lực và trí lực là hai yếu tố không thể thiếu trong hoạt động lao động của con người. (HS nêu ví dụ chứng minh)

- Lao động là hoạt động có mục đích, có ý thức của con người làm biến đổi những yếu tố của tự nhiên cho phù hợp với yêu cầu của con người.

- Nói SLĐ.Vì: chỉ khi SLĐ kết hợp với TLSX thì mới có quá trình lđ; vì vậy, người có SlĐ muốn thực hiện quá trình lđ thì phải tích cực tìm kiếm việc làm, mặt khác xh phải tạo ra nhiều việc làm để thu hút SlĐ.

- KL: LĐ là hoạt động bản chất của con người, là tiêu chuẩn phân biệt con người với loài vật. Hoạt động tự giác, có ý thức, biết chế tạo cclđ là phẩm chất đặc biệt của con người.

b) Đối tượng lao động

- Là những yếu tố của giới TN mà lđ của con người tác động vào nhằm biến đổi nó cho phù hợp với mục đích của con người

 

doc 29 trang Người đăng dung15 Lượt xem 874Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Giáo dục công dân 11 - Nguyễn Thị Tý", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
.Ngày soạn : 20/8/2009 PHẦN THỨ NHẤT
Tiết (1 )PPCT	 CÔNG DÂN VỚI KINH TẾ
 Bài 1( 2 tiết) 
 CÔNG DÂN VỚI SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ
A. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1- Về kiến thức
 - Nêu được thế nào là SX của cải VC và vai trò của SX của cải VC đối với đời sống xã hội.
 - Nêu được các yếu tố cơ bản của quá trình SX và mối quan hệ giữa chúng.
 - Nêu được thế nào là phát triển KT và ‏ý nghĩa của phát triển KT đối với cá nhân, gia đình và xã hội.
 2- Về kỹ năng
 - Biết tham gia xây dựng KT gia đình phù hợp với khả năng của bản thân.
 3- Về thái độ
 - Tích cực tham gia xây dựng KT gia đình và địa phương.
 - Tích cực học tập để nâng cao chất lượng lao động của bản thân, góp phần xây dựng KT đất nước.
B. CHUẨN BỊ
 1- Phương tiện
 - Bảng biểu, đèn chiếu nếu có.
 2- Thiết bị
 - Tranh , ảnh, sơ đồ có liên quan nội dung bài học.
C. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC 
 1. Ổn định lớp
 2. Kiểm tra bài cũ: Không
 3. Giảng bài mới
Hoạt động của GV – HS
Nội dung
* Hoạt động 1
 - Thảo luận: Nhóm
 - GV: * Thế nào là sx vc? 
 * vai trò của sản xuất của cải vật chất đối với đời sống xh?
 + Vì sao sx vc là cơ sở tồn tại của xã hội? 
 + Con người muốn tồn tại phải làm gì? và cần những nhu cầu gì? vì sao? liên hệ bản thân?
 + Vì sao sx của cải vc quyết định mọi hoạt động của xh? 
 + Hãy cho nhận xét về sự phát triển của lịch sử loài người? Em có kết luận gì về vấn đề trên?
- HS: Đại diện nhóm trình bày, cả lớp bổ xung.
- GV: N/xét , bổ xung, kết luận.
* Hoạt động 2
- Thảo luận: Nhóm
- GV: Trình bày sơ đồ mqh giữa các yếu tố của qtr sx: SLĐ®TLLĐ® ĐTLĐ Þ sản phẩm 
 * Để thực hiện quá trình sx cần phải có những yếu tố nào? 
 ®Thể lực
* SLĐ gồm: 
 ®Trí lực
Hãy chứng minh thiếu một trong hai yếu tố thì con người không thể có SLĐ?
- Tại sao nói SLĐ mới chỉ là khả năng, còn LĐ là sự tiêu dùng LĐ trong hiện thực? Nêu ví dụ? Em hiểu như thế nào về câu nói của C.Mác (sgk Tr/6)
 ®Loại có sẵn trong * ĐTLĐ Gồm: TN 
 ® Loại trải qua tác 
 động của lđ. 
Nêu ví dụ minh hoạ về một số ngành, nghề khác nhau trong xh? Liên hệ cần phải làm gì để bảo vệ TN, TN, MT?
* Mọi ĐTLĐ đều bắt nguồn từ TN, nhưng có phải mọi yếu tố TN đều là ĐTlĐ không? Vì sao?
* Vai trò của KH – CNo đối với việc tạo ra nhiều dạng ĐTLĐ mới thúc đẩy sx phát triển như thế nào? 
 ®cclđ 
*TLLĐgồm: ® Hệ T bình chứa của sx 
 ® Kết cấu hạ tầng của sx
® Nêu ví dụ minh hoạ? Phân biệt các bộ phận của TLLĐ ở một số ngành trong xh?
* Vai trò, tầm quan trọng của từng loại TLLĐ, trong đó ccsx là yếu tố quyết định thể hiện như thế nào?
* Mối quan hệ giữa các yếu tố trên? Liên hệ với thực tiễn nền KT nước ta? Cần liên hệ với mỗi HS?
- HS: Đại diện nhóm trình bày, cả lớp bổ xung. 
- GV: N/xét, bổ xung, kết luận.
* CCLĐ là yếu tố qu‏ýyết định: 
C. Mác: “Những thời đại KT khác
Nhau không phải là ở chỗ chúng sx ra cái gì, mà là ở chỗ chúng sx bằng cách nào, với những TLLĐ nào”.
* Một quốc gia không giàu về TNTN, nhưng vẫn trở thành một cường quốc KT, nếu có SLĐ có chất lượng cao.
* Mỗi HS phải thường xuyên rèn luyện, học tập để nâng cao hiệu quả LĐ, góp phần bảo vệ TNTN MT.
- HS: Đại diện nhóm trình bày, cả lớp bổ xung.
- GV: N/xét , bổ xung, kết luận.
1. Sản xuất của cải vật chất
a) Thế nào là sản xuất của cải vật chất?
Là sự tác động của con người vào tự nhiên, biến đổi các yếu tố của tự nhiên để tạo ra các sản phẩm phù hợp với nhu cầu của mình.
b) vai trò của sản xuất của cải vật chất
- Sx vc là cơ sở tồn tại của xã hội vì: sx ra của cải vc để duy trì sự tồn tại của con người và xh loài người. (Nếu ngừng sx vc xh sẽ không tồn tại)
- Sx của cải vc quyết định mọi hoạt động của xh. Vì: Thông qua lđsx vc, con người được cải tạo, phát triển và hoàn thiện cả về thể chất và tinh thần.
- Lịch sử loài người là quá trình phát triển, hoàn thiện các PTSX, quá trình thay thế PTSX cũ bằng PTSX tiến bộ hơn.
* KL: Sx vc là cơ sở tồn tại của xã hội, là quan điểm duy vật lịch sử. Nó là cơ sở để xem xét, giải quyết các quan hệ KT, CT, VH trong XH.(nó qđ toàn bộ sự vận động của xh).
2. Các yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất
a) Sức lao động
- Là toàn bộ những năng lực thể chất và tinh thần của con người vận dụng vào quá trình sx.
- Thể lực và trí lực là hai yếu tố không thể thiếu trong hoạt động lao động của con người. (HS nêu ví dụ chứng minh)
- Lao động là hoạt động có mục đích, có ý thức của con người làm biến đổi những yếu tố của tự nhiên cho phù hợp với yêu cầu của con người.
- Nói SLĐ...Vì: chỉ khi SLĐ kết hợp với TLSX thì mới có quá trình lđ; vì vậy, người có SlĐ muốn thực hiện quá trình lđ thì phải tích cực tìm kiếm việc làm, mặt khác xh phải tạo ra nhiều việc làm để thu hút SlĐ.
- KL: LĐ là hoạt động bản chất của con người, là tiêu chuẩn phân biệt con người với loài vật. Hoạt động tự giác, có ý thức, biết chế tạo cclđ là phẩm chất đặc biệt của con người.
b) Đối tượng lao động
- Là những yếu tố của giới TN mà lđ của con người tác động vào nhằm biến đổi nó cho phù hợp với mục đích của con người
- ĐTLĐ gồm 2 loại:
+ Loại có sẵn trong TN (gỗ, quặng, tôm, cá...) là ĐTLĐ của các ngành khai thác.
+ Loại trải qua tác động của lao động (như các nguyên liệu: sợi, sắt thép, lúa gạo...) là ĐTLĐ của các ngành công nghiệp chế biến.
- Vai trò của KH – CNo tạo ra nhiều nguyên vật liệu “nhân tạo” có nguồn gốc từ TN, thúc đẩy sx phát triển.
c) Tư liệu lao động
- Là một vật hay hệ thống những vật làm nhiệm vụ truyền dẫn sự tác động của con người lên ĐTLĐ, nhằm biến đổi ĐTLĐ thành sản phẩm thoả mãn nhu cầu của con người.
- TLLĐ gồm 3 loại:
+ CCLĐ (cày, cuốc, máy móc ...)
+ Hệ thống bình chứa (ống, thùng, hộp ...)
+ Kết cấu hạ tầng của sx (đường xá, bến cảng, sân bay...) 
- Tính độc lập tương đối giữa “TLLĐ” với “ĐTLĐ” kết hợp với nhau tạo thành TLSX. Khái quát như sau: SLĐ + TLLĐ Þ sản phẩm. 
- HS lấy vd, liên hệ thực tiễn.
- Vai trò: cclđ là yếu tố quan trọng, quyết định nhất, thể hiện ở trình độ phát triển KT – XH của một quốc gia. Kết cấu hạ tầng, là điều kiện cần thiết của sx, phải đi trước một bước.
* Mối quan hệ giữa các yếu tố:
- Ba yếu tố (SLĐ, ĐTLĐ, TLLĐ) có quan hệ chặt chẽ với nhau của quá trình sx. Trong đó, SLĐ là chủ thể sáng tạo, là nguồn lực không cạn kiệt, là yếu tố quan trọng và quyết định nhất đối với sự phát triển KT, Vì vậy, phải xác định bồi dưỡng nâng cao chất lượng SLĐ - nguồn lực con người là quốc sách hàng đầu.
TLLĐ và ĐTLĐ bắt nguồn từ TN, nên đồng thời với phát triển sx phải quan tâm bảo vệ để tái tạo ra TNTN, đảm bảo sự phát triển bền vững.
 4. Củng cố – hệ thống bài học
	- Cần phân biệt ĐTLĐ với TLLĐ của một số ngành mà em biết?
	- Cần chỉ ra những điều kiện khách quan, chủ quan để người có SLĐ thực hiện được quá trình LĐ?
 5. Hướng dẫn về nhà
	Học câu hỏi sgk, đọc phần còn lại.
 *Rút kinh nghiệm sau tiết dạy
 Ký Duyệt
Ngày soạn: 25/8/2009 Bài 1(tiếp)
 Tiết (2 )PPCT CÔNG DÂN VỚI SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ
1. Ổn định lớp
 2. Kiểm tra bài cũ
	- Hãy phân biệt ĐTLĐ với TLLĐ của một số ngành mà em biết?
	- Hãy chỉ ra những điều kiện khách quan, chủ quan để người có SLĐ thực hiện được quá trình LĐ?
 3. Giảng bài mới
Hoạt động của GV – HS
Nội dung
* Hoạt động 1
- Thảo luận: Nhóm
- GV: Trình bày sơ đồ về nội dung của phát triển kinh tế:
 ®Tăng trưởng KT
Phát triển KT® Cơ cấu KT hợp lý
 ® Công bằng xã hội
* Phát triển KT là gì? Tăng trưởng KT, Cơ cấu KT? Cơ cấu ngành KT, vùng kinh tế, liên hệ ở địa phương?
* Thế nào là xd cơ cấu KT hợp lý, tiến bộ? Liên hệ ở địa phương?
* Vì sao tăng trưởng KT phải đi đôi với công bằng xã hội? Liên hệ ở địa phương?
* KL: Tăng trưởng KT tạo điều kiện thuận lợi để giải quyết công bằng xh, khi công bằng xh được đảm bảo tạo động lực để phát triển KT.
- HS: Đại diện nhóm trình bày, cả lớp bổ xung.
- GV: N/xét , bổ xung, kết luận.
* Hoạt động 2
- Thảo luận: Nhóm
- GV: * Ý nghĩa của phát triển kinh tế: 
 + Đối với cá nhân? Liên hệ thực tiễn?
 + Đối với gia đình? Liên hệ thực tiễn?
 + Đối với xã hội? Liên hệ thực tiễn?
- Liên hệ về tình cảm, trách nhiệm và động cơ phấn đấu để góp phần vào sự nghiệp phát triển KT đất nước.
- HS: Đại diện nhóm trình bày, cả lớp bổ xung.
- GV: N/xét , bổ xung, kết luận.
* KL: Tích cực tham gia phát triển KT vừa là quyền lợi, vừa là nghĩa vụ công dân, góp phần thực hiện dân giàu, nước mạnh, xh công bằng, dc, văn minh.
3. Phát triển kinh tế và ý nghĩa của phát triển kinh tế đối với cá nhân, gia đình và xã hội
a) Phát triển kinh tế
- Phát triển KT là sự tăng trưởng KT gắn liền với cơ cấu KT hợp lý, tiến bộ và công bằng xã hội. (gồm 3 nội dung: tăng trưởng KT; cơ cấu KT hợp lý, tiến bộ; phải đi đôi với công bằng xh)
+ Tăng trưởng KT: Là sự tăng lên về số lượng, chất lượng sản phẩm và các yếu tố của quá trình sx ra nó. Quy mô và tốc độ tăng trưởng KT là thước đo quan trọng để xác định phát triển KT của một quốc gia: GDP, GNP. Tăng trưởng KT phải gắn với cs dân số phù hợp.
* Cơ cấu KT: là tổng thể mối quan hệ hữu cơ, phụ thuộc và quy định lẫn nhau cả về quy mô và trình độ giữa các ngành KT, các thành phần KT, các vùng KT.
* Cơ cấu ngành KT, ta đang xd: công – nông nghiệp – dịch vụ; vùng kinh tế (vùng KT trọng điểm) - (hs tự liên hệ ở địa phương).
+ Cơ cấu KT hợp lý là cc phát huy được mọi tiềm năng, nội lực của toàn bộ nền KT, phù hợp với sự phát triển KH – CNo hiện đại; gắn với phân công lao động và hợp tác quốc tế.
* Cơ cấu KT tiến bộ là cc KT trong đó tỷ trọng ngành CN và dịch vụ trong tổng sản phẩm quốc dân tăng dần, còn tỷ trọng ngành NN giảm dần. (hs tìm hiểu số liệu về chuyển dịch cc ngành KT theo hướng tiến bộ).
+ Tăng trưởng KT phải đi đôi với công bằng xã hội Tạo cơ hội ngang nhau cho mọi người trong cống hiến và hưởng thụ, tăng trưởng KT phải phù hợp với nhu cầu phát triển toàn diện con người và xh, bảo vệ MT sinh thái. (cụ thể: tăng thu nhập, chất lượng VH, GD, YT, MT...)
Các cs xh: xoá đói, giảm nghèo, đền ơn đáp nghĩa...
b) Ý nghĩa của phát triển kinh tế đối với cá nhân gia đình và xã hội
- Đối với cá nhân
 Phát triển KT tạo điều kiện để mỗi người có việc làm và thu nhập ổn định, cuộc sống ấm no; đáp ứng nhu vc, tt cầu ngày càng phong phú; có điều kiện học tập, hoạt động xh, phát triển con người toàn diện ...
- Đối với gia đình
 Phát triển KT là tiền đề, cơ sở quan trọng để thực hiện tốt các chức năng gia đình: KT, sinh sản, chăm sóc và giáo dục, đảm bảo hạnh phúc gia đình; xd gia đình văn hoá ...để gđ thực sự là tổ ấm hạnh phúc mỗi người, là tế bào của xh.
- Đối với xã hội
+ Phát triển KT làm tăng thu nhập quốc dân và phúc lợi xh, chất lượng cuộc sống cộng đồng ..
+ Tạo đk giải quyết công ăn việc làm, giảm thất nghiệp và tệ nạn xh.
+ Là tiền đề vc để phát triển VH, GD, YT ... đảm bảo ổn định KT, CT, XH.
+ Tạo tiền đề vc để củng cố QPAN giữ vững chế độ chính trị, tăng cường hiệu lực quản lý của NN, củng cố niềm tin của nd vào sự lãnh đạo của Đảng.
+ Là đk để khắc phục tụt hậu về KT, xd nền KT độc lập tự chủ, mở rộng quan hệ quốc tế, định hướng XHCN.
 4. Củng cố – hệ thống bài học
	- Cần xác định: phát triển GD - ĐT, KH và CNo là quốc sách hàng đầu?
	- Cần trình bày nội dung cơ bản của phát triển KT, ‏ý ý nghĩa của nó? 
 5. Hướng dẫn về nhà
	Học câu hỏi sgk, đọc bài 2.
*Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: ... inh hoạ?
- HS: Đại diện trả lời, bổ xung.
- GV: N/xét, bổ xung, kết luận.
* Hoạt động 3
- Thảo luận nhóm
NHÀ
NƯỚC
NGƯỜI
SẢN
XUẤT,
KINH
DOANH
NGƯỜI
TIÊU
DÙNG
- GV: * Quan hệ cung – cầu được nhà nước vận dụng như thế nào? Nêu VD thực tiễn phân tích?
 * Quan hệ cung – cầu được người sx, kinh doanh vận dụng như thế nào? Nêu VD thực tiễn phân tích?
 * Quan hệ cung – cầu được người tiêu dùng vận dụng như thế nào? Nêu VD thực tiễn phân tích?
- HS: Đại diện trả lời, bổ xung.
- GV: N/xét, bổ xung, kết luận.
1. Khái niệm cung, cầu.
a) Khái niệm cầu
 Cầu là khối lượng hàng hoá, dịch vụ mà người tiêu dùng cần mua trong một thời kỳ nhất định tương ứng với giá cả và thu nhập xác định.
(Cầu là n/c có khả năng thanh toán, n/c tiêu dùng của người mua đảm bảo bằng số lượng tiền mà họ có sẵn tương ứng)
- VD sgk tr 44 (HS có thể nêu các VD khác)
b) Khái niệm cung
Là khối lượng hàng hoá, dịch vụ hiện có trên thị trường và chuẩn bị đưa ra thị trường trong một thời kỳ nhất định, tương ứng với mức giá cả, khả năng sx và chi phí sx xác định
- HS tự nêu VD phân tích, liên hệ thực tiễn.
2. Mối quan hệ cung – cầu trong sản xuất và lưu thông hàng hoá
a) Nội dung của quan hệ cung – cầu
 Quan hệ cung – cầu là mối quan hệ tác động lẫn nhau giữa người bán với người mua hay giữa những người sx với những người tiêu dùng diễn ra trên thị trường để xác định giá cả và số lượng hàng hoá, dịch vụ.
NỘI
DUNG
CỦA
QUAN
HỆ
CUNG
- CẦU
1. Cung – cầu tác động lẫn nhau
Khi cầu tăng à sx mở rộng àcung tăng
Khi cầu giảm à sx giảm àcung giảm
2. Cung – cầu ảnh hưởng đến giá cả
Khi cung = cầu à Giá cả = giá trị
Khi cung > cầu à Giá cả < giá trị
Khi cung giá trị
3. Giá cả ảnh hưởng đến cung – cầu
Khi giá cả tăng à sx mở rộng à cung tăng và cầu giảm khi mức thu nhập không tăng
Khi giá cả giảmà sx giảmàcung giảm và
 cầu tăng mặc dù thu nhập không tăng
b) Vai trò của quan hệ cung – cầu 
VAI
TRÒ
CỦA
QH
CUNG
- CẦU
Là cơ sở để nhận thức vì sao giá cả thị trường và giá trị hàng hoá chênh lệch nhau
Là căn cứ để người sx, kinh doanh mở rộng hay thu hẹp sx, kinh doanh
Là cơ sở để người tiêu dùng lựa chọn khi mua hàng hoá
3. Vận dụng quan hệ cung – cầu
- Đối với nhà nước
- Đối với người sản xuất, kinh doanh
- Đối với người tiêu dùng
 Ra các quyết định mở rộng hay thu hẹp sx, kinh Doanh thích ứng với các trường hợp cung – cầu
 Điều tiết các trường hợp cung – cầu trên thị trường thông qua các giải pháp vĩ mô thích hợp
Ra các quyết định mua hàng thích ứng với các Trường hợp cung – cầu để có lợi
 4. Củng cố – hệ thống bài học
 Cần nắm: - KN cung – cầu; mối Qhệ cung – cầu trong sx và lưu thông hàng hoá; vận Dụng Qhệ cung – cầu.
 - Câu hỏi: 1. Khi là người bán hàng trên thị trường để có lợi, em chọn phương án nào?
 a) cung = cầu; b) cung > cầu; c) cung < cầu. (phương án: c)
 2. Khi là người mua hàng trên thị trường để có lợi, em chọn phương án nào?
 a) cung = cầu; b) cung > cầu; c) cung < cầu. (phương án: b)
 3. Khi nước ta là thành viên tổ chức thương mại thế giới (WTO)
 theo em, mối Qhệ cung – cầu về hàng hoá và việc làm sẽ diễn ra như thế nào? 
a) thuận lợi; b) khó khăn; c) vừa thuận lợi, vừa khó khăn. Tại sao chọ phương án đó? 
 ( Phương án c, vì vừa đón nhận nhiều cơ hội, vừa có nhiều thách thức)
 5. Hướng dẫn về nhà 
 Học câu hỏi sgk.
*Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
..
..
Soạn ngày 5/10/2009 KIỂM TRA VIẾT 1 TIẾT 
Tiết (9)PPCT 	
A. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1- Về kiến thức
 - Giúp học sinh nắm vững một cách có hệ thống những kiến thức cơ bản đã học.
 - Nêu được sự vận dụng quan hệ cung – cầu.
 2- Về kỹ năng
 Trên cơ sở những kiến thức đã học có thể vận dụng vào hoạt động thực tiễn trong đời sống xã hội của mình.
 3- Về thái độ
 Có ý thức tự giác trong học tập cũng như trong khi làm bài kiểm tra.
 B. CHUẨN BỊ
 1- Phương tiện
 - Giấy kiểm tra, bút viết, phục vụ kiểm tra. ‏ý
 2- Thiết bị
 - Những dụng cụ cần thiết phục vụ cho kiểm tra.
C. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC 
 1. Ổn định lớp
 2. Kiểm tra bài cũ: Không
 3. Nội dung kiểm tra ( từ bài 1 – 5)
Một số câu hỏi tự luận
Câu 1: Nguồn gốc ra đời và bản chất của tiền tệ? Phân tích các chức năng của tiền tệ? Em đã vận dụng được những chức năng nào của tiền tệ trong đời sống?
 Câu 2: Chức năng của thị trường? Nêu VD về sự vận dụng chức năng của thị trường đối với người sx và người tiêu dùng? Bản thân em cần phải làm gì đối với sự phát triển KT thị trường ở nước ta hiện nay?
 Câu 3: Nội dung ql giá trị được biểu hiện như thế nào trong sx và lưu thông hàng hoá? Nêu VD minh hoạ?
 Một số câu hỏi trắc nghiệm
 1. Khi là người bán hàng trên thị trường để có lợi, em chọn phương án nào? 
a) cung = cầu; 
b) cung > cầu; 
c) cung < cầu. (phương án: c)
 2. Khi là người mua hàng trên thị trường để có lợi, em chọn phương án nào?
 	a) cung = cầu; 
b) cung > cầu; 
c) cung < cầu. (phương án: b)
 3. Khi nước ta là thành viên tổ chức thương mại thế giới (WTO) theo em, mối Qhệ cung – cầu về hàng hoá và việc làm sẽ diễn ra như thế nào?
 a) thuận lợi; 
 b) khó khăn; 
 c) vừa thuận lợi, vừa khó khăn. Tại sao chọn phương án đó? 
(Phương án c, vì vừa đón nhận nhiều cơ hội, vừa có nhiều thách thức)
Ngày soạn: 28/10/2009 Bài 6( 2 tiết)
 Tiết(12 )PPCT CÔNG NGHIỆP HOÁ, HIỆN ĐẠI HOÁ ĐẤT NƯỚC	
A. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1- Về kiến thức
 - Hiểu được thế nào là CNH, HĐH; vì sao phải CNH, HĐH đất nước.
 - Nêu được nội dung cơ bản của CNH, HĐH ở nước ta.
 - Hiểu được trách nhiệm của công dân trong sự nghiệp CNH, HĐH đất nước.
 2- Về kỹ năng
 Biết xác định trách nhiệm của bản thân trong sự nghiệp CNH, HĐH đất nước.
 3- Về thái độ
 - Tin tưởng ủng hộ đường lối chính sách của Đảng và Nhà nước ta về CNH, HĐH đất nước.
 - Quyết tâm học tập, rèn luyện để trở thành người lao động đáp ứng yêu cầu sự nghiệp CNH, HĐH ở nước ta.
 B. CHUẨN BỊ
 1- Phương tiện
 - Bảng biểu, đèn chiếu nếu có..
 2- Thiết bị
 - Tranh , ảnh, sơ đồ có liên quan nội dung bài học.
C. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC 
 1. Ổn định lớp
 2. Kiểm tra bài cũ: Không
 3. Giảng bài mới
Hoạt động của GV – HS
Nội dung
* Hoạt động 1
- Thảo luận nhóm
- GV: * CNH, HĐH là gì? Tại sao nước ta phải CNH, HĐH? Nêu VD minh hoạ?
- HS: Đại diện trả lời, bổ xung.
- GV: N/xét, bổ xung, kết luận.
* Hoạt động 2
- Thảo luận nhóm
 * Tính tất yếu khách quan của CNH, HĐH? Nêu VD minh hoạ?
 * Tác dụng của CNH, HĐH? Nêu VD minh hoạ?
- HS: Đại diện trả lời, bổ xung.
- GV: N/xét, bổ xung, kết luận.
1. Khái niệm CNH, HĐH; tính tất yếu khách quan và tác dụng của CNH, HĐH đất nước
a) Khái niệm CNH, HĐH
* CNH: Là quá trình chuyển đổi căn bản, toàn diện các hoạt động sx từ sử dụng sức lđ thủ công là chính sang sử dụng một cách phổ biến sức lđ dựa trên sự phát triển của công nghiệp cơ khí. (là xd cơ sở vc – kt của CNXH, đưa nước ta từ một nước có nền KT NN lạc hậu thành một nước có nền KT công – nông nghiệp hiện đại)
* HĐH: Là quá trình ứng dụng và trang bị những thành tựu khoa học và công nghệ tiên tiến, hiện đại vào quá trình sx, kinh doanh, dịch vụ và quản lí KT – XH.
b) Tính tất yếu khách quan và tác dụng của CNH, HĐH đất nước
- Tính tất yếu khách quan của CNH, HĐH: 
TÍNH
TẤT
YẾU
KHÁCH
QUAN
Do yêu cầu phải xd cơ sở vc – kt cho CNXH
Do yêu cầu phải rút ngắn khoảng cách tụt hậu xa về kinh tế, KT và CNo
Do yêu cầu phải tạo ra NSLĐ XH cao
- Tác dụng của CNH, HĐH:
TÁC
DỤNG
CỦA
CNH,
HĐH
Tạo tiền đề thúc đẩy sự tăng trưởng và phát triển KT - XH
Tạo tiền đề cho việc củng cố QHệ sx XHCN, tăng cường vai trò của Nhà nước và mối QH giữa Công nhân – nông dân – trí thức
Tạo tiền đề phát triển nền văn hoá tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc
Xây dựng nền KT độc lập tự chủ gắn với chủ động hội nhập KT Qtế và tăng cường tiền lực QP, AN
 4. Củng cố – hệ thống bài học
 Cần nắm:- CNH, HĐH đất nước.
 - Tính tất yếu khách quan và tác dụng của CNH, HĐH đất nước.
 5. Hướng dẫn về nhà
 Học câu hỏi sgk, đọc phần còn lại.
*Rút kinh nghiệm sau tiết dạy
..
..
Ngày soạn: 1/11/2009 Bài 6(tiếp) 
 Tiết(13 ) PPCT CÔNG NGHIỆP HOÁ HIỆN ĐẠI HOÁ ĐẤT NƯỚC	
1. Ổn định lớp 
 2. Kiểm tra bài cũ
	1) Thế nào là CNH, HĐH đất nước? Tại sao nước ta CNH phải gắn liền với HĐH?
	2) Vẽ sơ đồ, trình bày tính tất yếu khách quan của CNH, HĐH ở nước ta?
	3) Vẽ sơ đồ, trình bày tác dụng to lớn và toàn diện của CNH, HĐH?
 3. Giảng bài mới
Hoạt động của GV – HS
Nội dung
* Hoạt động 1
- Thảo luận nhóm
- GV: * CNH, HĐH ở nước ta có những nội dung gì?
NỘI
DUNG
CƠ
BẢN
 * Cơ cấu KT mà ta xd? Cc vùng theo lãnh thổ; cc thành phần KT? Nêu VD thực tiễn chứng minh?
 * Nêu xu hướng chuyển dịch cc ngành KT?
 * Trình bày tỉ trọng phát triển cc ngành KT trong GDP? Nêu VD thực tiễn chứng minh?
 * Trình bày xu hướng chuyển dịch cc lao động? Nêu VD thực tiễn chứng minh?
- HS: Đại diện trả lời, bổ xung.
- GV: N/xét, bổ xung, kết luận.
* Hoạt động 2
- Thảo luận nhóm
- GV: * Công dân có trách nhiệm như thế nào đối với sự nghiệp CNH, HĐH đất nước? Liên hệ bản thân?
- HS: Đại diện trả lời, bổ xung.
- GV: N/xét, bổ xung, kết luận.
XU
HƯỚNG
CHUYỂN
DỊCH
CƠ CẤU
LAO
ĐỘNG
TỔNG
LAO
ĐỘNG
XÃ HỘI
2. Nội dung cơ bản của CNH, HĐH ở nước ta
a) Phát triển mạnh mẽ LLSX
b) Xây dựng cơ cấu kinh tế hợp lí , hiện đại và hiểu quả
c) Củng cố và tăng cường địa vị chủ đạo của QHSX XHCN và tiến tới xác lập địa vị thống trị của QHSX XHCN trong toàn bộ nền kinh tế quốc dân
- Phát triển mạnh mẽ LLSX trước hết bằng việc cơ khí hoá nền sx XH trên cơ sở áp dụng những thành tựu cavhs mạng KH và CNo hiện đại 
- Xây dựng một cc KT hợp lí, hiện đại và hiệu quả
- Củng cố và tăng cường địa vị chủ đạo của QHSX XHCN và tiến tới xác lập địa vị thống trị của QHSX XHCN trong toàn bộ nền kinh tế quốc dân
Sơ đồ 1: Cơ cấu KT
Cơ cấu ngành KT: Công nghiệp, nông nghiệp và dịch vụ
Cơ cấu vùng KT theo lãnh thổ
Cơ cấu thành phần kinh tế
Sơ đồ 2: Xu hướng chuyển dịch cc ngành KT
Cơ cấu Công, nông nghiệp và dịch vụ
Cơ cấu nông nghiệp
Cơ cấu Công, nông nghiệp
Sơ đồ 3: Tỉ trọng phát triển cc ngành KT trong GDP
TỔNG SẢN PHẨM QUỐC NỘI (GDP)
- Tỉ trọng công nghiệp và dịch vụ tăng lên
- Tỉ trọng nông nghiệp giảm xuống
Sơ đồ 4: Xu hướng chuyển dịch cc lao động
Tỉ trọng lđ nông nghiệp giảm xuống
Tỉ trọng lđ công nghiệp và dịch vụ tăng lên, trong đó: Tỉ trọng dịch vụ > tỉ trọng công nghiệp
Tỉ trọng lđ chân tay giảm xuống; tỉ trọng lđ trí tuệ tăng nhanh
3. Trách niệm của công dân đối với sự nghiệp CNH, HĐH đất nước (sgk).
 HS tự liên hệ bản thân.
 4. Củng cố – hệ thống bài học
 Cần nắm:- Nội dung của CNH, HĐH đất nước ( các sơ đồ).
 - Công dân có trách nhiệm như thế nào đối với sự nghiệp CNH, HĐH đất nước.
 Câu hỏi: Chọn ý kiến đúng trong các ý kiến sau về việc xd cơ sở vc – kt của CNH ở nước ta và lí giải ngắn gọn tại sao lại chọn ý kiến đó.
	a) Nước ta tự nghiên cứu và xây dựng
	b) Nhận chuyển giao KT và CNo hiện đại từ các nước tiên tiến
	c) Kết hợp vừa tự nghiên cứu và xd vừa nhận chuyển giao KT và CNo hiện đại từ các nước tiên tiến. (Chọn c vì có kết hợp mới giữ được độc lập tự chủ, vừa nhanh chóng rút ngắn thời gian thực hiện con đường CNH mà Đảng ta xác định).
 5. Hướng dẫn về nhà
 Học câu hỏi sgk, đọc bài 7.

Tài liệu đính kèm:

  • docTY ga.doc