Đề trắc nghiệm Sinh học 12 có đáp án (Đề số 27)

Đề trắc nghiệm Sinh học 12 có đáp án (Đề số 27)

Câu 1 Cơ quan tương đồng là những cơ quan

A) cùng nguồn gốc, đảm nhiệm những chức phận khác nhau.

B) có nguồn gốc khác nhau nhưng đảm nhiệm những chức phận giống nhau, có hình thái tương tự.

C) cùng nguồn gốc, nằm ở những vị trí tương ứng trên cơ thể, có kiểu cấu tạo giống nhau.

D) có nguồn gốc khác nhau, nằm ở những vị trí tương ứng trên cơ thể, có kiểu cấu tạo giống nhau.

Đáp án B

Câu 2 Theo quan niệm của Lamac, tiến hoá là

A) sự phát triển có kế thừa lịch sử, theo hướng từ đơn giản đến phức tạp.

B) sự hình thành các đặc điểm hợp lí trên cơ thể sinh vật.

C) sự hình thành nhiều loài mới từ một vài dạng tổ tiên ban đầu.

D) tăng trưởng số lượng cá thể của quần thể.

Đáp án A

 

doc 5 trang Người đăng kidphuong Lượt xem 1443Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề trắc nghiệm Sinh học 12 có đáp án (Đề số 27)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
C©u 1
Cơ quan tương đồng là những cơ quan
A)
cùng nguồn gốc, đảm nhiệm những chức phận khác nhau.
B)
có nguồn gốc khác nhau nhưng đảm nhiệm những chức phận giống nhau, có hình thái tương tự.
C)
cùng nguồn gốc, nằm ở những vị trí tương ứng trên cơ thể, có kiểu cấu tạo giống nhau.
D)
có nguồn gốc khác nhau, nằm ở những vị trí tương ứng trên cơ thể, có kiểu cấu tạo giống nhau.
§¸p ¸n
B
C©u 2
Theo quan niệm của Lamac, tiến hoá là	
A)
sự phát triển có kế thừa lịch sử, theo hướng từ đơn giản đến phức tạp.
B)
sự hình thành các đặc điểm hợp lí trên cơ thể sinh vật.
C)
sự hình thành nhiều loài mới từ một vài dạng tổ tiên ban đầu.
D)
tăng trưởng số lượng cá thể của quần thể.
§¸p ¸n
A
C©u 3
Đác Uyn quan niệm biến dị cá thể là
A)
những biến đổi trên cơ thể sinh vật dưới tác động của ngoại cảnh và tập quán hoạt động.
B)
những đột biến phát sinh do ảnh hưởng của ngoại cảnh. 
C)
những biến đổi trên cơ thể sinh vật dưới tác động của ngoại cảnh và tập quán hoạt động nhưng di truyền được.
D)
sự phát sinh những sai khác giữa các cá thể trong loài qua quá trình sinh sản.
§¸p ¸n
D
C©u 4
Theo Đác Uyn loài mới được hình thành từ từ qua nhiều dạng trung gian
A)
và không có loài nào bị đào thải.
B)
dưới tác dụng của môi trường sống.
C)
dưới tác dụng của chọn lọc tự nhiên theo con đường phân ly tính trạng từ một nguồn gốc chung.
D)
dưới tác dụng của các nhân tố tiến hoá.
§¸p ¸n
C
C©u 5
Theo quan niệm của Đacuyn, nhân tố chính quy định chiều hướng và tốc độ biến đổi của các giống vật nuôi, cây trồng là
A)
biến dị xác định.
B)
chọn lọc tự nhiên.
C)
chọn lọc nhân tạo.
D)
biến dị cá thể.
§¸p ¸n
C
C©u 6
Tiến hoá nhỏ là quá trình 
A)
biến đổi thành phần kiểu gen của quần thể dẫn tới sự biến đổi kiểu hình.
B)
biến đổi kiểu hình của quần thể dẫn tới sự hình thành loài mới.
C)
biến đổi thành phần kiểu gen của quần thể dẫn tới sự hình thành loài mới.
D)
hình thành các nhóm phân loại trên loài.
§¸p ¸n
C
C©u 7
Tiến hoá lớn là quá trình 
A)
biến đổi thành phần kiểu gen của quần thể dẫn tới sự hình thành các nhóm phân loại trên loài.
B)
biến đổi kiểu hình của quần thể dẫn tới sự hình thành loài mới.
C)
hình thành loài mới.
D)
hình thành các nhóm phân loại trên loài.
§¸p ¸n
D
C©u 8
Thường biến không phải là nguồn nguồn nguyên liệu của tiến hoá vì
A)
chỉ phát sinh trong quá trình phát triển của cá thể dưới ảnh hưởng của môi trường.
B)
phát sinh do tác động trực tiếp của điều kiện ngoại cảnh.
C)
đó chỉ là những biến đổi kiểu hình không liên quan đến biến đổi kiểu gen.
D)
chỉ giúp sinh vật thích nghi trước những thay đổi nhất thời hoặc theo chu kì của điều kiện sống.
§¸p ¸n
C
C©u 9
Đa số đột biến là có hại vì
A)
biểu hiện ngẫu nhiên, không định hướng.
B)
làm mất đi nhiều gen.
C)
phá vỡ các mối quan hệ hài hoà trong kiểu gen, giữa kiểu gen với môi trường.
D)
thường làm mất đi khả năng sinh sản của cơ thể.
§¸p ¸n
C
C©u 10
Trong quá trình tiến hoá nhân tố làm thay đổi nhanh tần số alen của quần thể là
A)
chọn lọc tự nhiên.
B)
các cơ chế cách ly.
C)
di nhập gen.
D)
đột biến.
§¸p ¸n
C
C©u 11
Theo quan điểm hiện đại, cơ sở vật chất chủ yếu của sự sống là
A)
lipit và gluxit.
B)
axit nuclêic và prôtêin.
C)
axit nuclêic và lipit.
D)
cacbohyđrat và prôtêin.
§¸p ¸n
B
C©u 12
Tiến hoá tiền sinh học là quá trình
A)
xuất hiện các nuclêôtit và saccarit.
B)
các đại phân tử hữu cơ.
C)
hình thành các pôlipeptit từ các axitamin.
D)
hình thành mầm mống của những cơ thể đầu tiên.
§¸p ¸n
D
C©u 13
Theo La Mác nguyên nhân tiến hoá là do
A)
ngoại cảnh luôn thay đổi là tác nhân gây ra đột biến và chọn lọc tự nhiên
B)
chọn lọc tự nhiên tác động thông qua đặc tính biến dị và di truyền trong điều kiện sống không ngừng thay đổi.
C)
ngoại cảnh không đồng nhất và thường xuyên thay đổi là nguyên nhân là cho các loài biến đổi.
D)
ảnh hưởng của quá trình đột biến, giao phối.
§¸p ¸n
C
C©u 14
Giải thích mối quan hệ giữa các loài Đacuyn cho rằng các loài
A)
đều được sinh ra cùng một thời điểm và đều chịu sự chi phối của chọn lọc tự nhiên.
B)
được biến đổi theo hướng ngày càng hoàn thiện nhưng có nguồn gốc khác nhau.
C)
là kết quả của quá trình tiến hoá từ rất nhiều nguồn gốc khác nhau.
D)
là kết quả của quá trình tiến hoá từ một nguồn gốc chung.
§¸p ¸n
D
C©u 15
Mối quan hệ giữa quá trình đột biến và quá trình giao phối đối với tiến hoá là
A)
quá trình đột biến làm cho một gen phát sinh thành nhiều alen, quá trình giao phối làm thay đổi giá trị thích nghi của một đột biến gen nào đó.
B)
quá trình đột biến gây áp lực không đáng kể đối với sự thay đổi tần số tương đối của các len, quá trình giao phối sẽ tăng cường áp lực cho sự thay đổi đó.
C)
đa số đột biến là có hại, quá trình giao phối trung hoà tính có hại của đột biến.
D)
quá trình đột biến tạo ra nguồn nguyên liệu sơ cấp còn quá trình giao phối tạo ra nguồn nguyên liệu thứ cấp.
§¸p ¸n
D
C©u 16
Trong giai đoạn tiến hoá hoá học các hợp chất hữu cơ đơn giản và phức tạp được hình thành nhờ
A)
các enzym tổng hợp.
B)
sự đông tụ của các chất tan trong đại dương nguyên thuỷ.
C)
các nguồn năng lượng tự nhiên.
D)
sự phức tạp hoá các hợp chất hữu cơ.
§¸p ¸n
C
C©u 17
Dạng vượn người nào dưới đây có quan hệ họ hàng gần gũi với người nhất?
A)
Vượn;
B)
Đười ươi;
C)
Tinh tinh;
D)
Gôrila;
§¸p ¸n
C
C©u 18
Nguyên nhân chính nào làm loài người không bị biến đổi thành một loài khác về mặt sinh học?
A)
Sự phát triển của hệ thống tín hiệu thứ 2.
B)
Con người ngày nay đã có cấu trúc cơ thể hoàn hảo.
C)
Loài người bằng khả năng của mình có thể thích nghi với mọi điều kiện sinh thái đa dạng và không phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên.
D)
Hoạt động kinh tế - xã hội của con người ngày càng hiện đại và phức tạp, con người có thể làm chủ được tự nhiên.
§¸p ¸n
C
C©u 19
Sự truyền đạt kinh nghiệm qua các thế hệ bằng tiếng nói và chữ viết được gọi là:
A)
Hoạt động văn hoá;
B)
Hoạt động xã hội;
C)
Di truyền tín hiệu;
D)
Di truyền trung gian;
§¸p ¸n
C
C©u 20
Trong quá trình phát triển loài người, nhân tố sinh học đã đóng vai trò chủ đạo trong giai đoạn nào?
A)
Vượn người hoá thạch.
B)
Người cổ.
C)
Người vượn.
D)
Người hiện đại.
§¸p ¸n
A
C©u 21
Yếu tố nào đóng vai trò chính trong việc làm cho con người thoát khỏi trình độ động vật?
A)
Dùng lửa để nấu chin thức ăn và sưởi ấm.
B)
Biết sử dụng công cụ lao động.
C)
Hệ thống tín hiệu thứ 2.
D)
Lao động.
§¸p ¸n
D
C©u 22
Mầm mống những cơ thể đầu tiên được hình thành trong giai đoạn nào?
A)
Tiến hoá hoá học.
B)
Tiến hoá tiền sinh học.
C)
Tiến hoá lí học.
D)
Tiến hoá sinh học.
§¸p ¸n
B
C©u 23
Phân tử có khả năng tự nhân đôi xuất hiện đầu tiên là:
A)
AND.
B)
ARN.
C)
Prôtêin.
D)
Lipit.
§¸p ¸n
B
C©u 24
Trong giai đoạn tiến hoá hoá học đã:
A)
Tổng hợp chất hữu cơ từ chất vô cơ theo phương thức hoá học.
B)
Tạo thành các côaxecva.
C)
Hình thành những dạng tế bào sinh vật sống đơn giản đầu tiên.
D)
Xuất hiện các enzim.
§¸p ¸n
A
C©u 25
Nhân tố chủ yếu chi phối nhịp độ tiến hoá:
A)
Quá trình đột biến.
B)
Tốc độ sinh sản.
C)
Áp lực của chọn lọc tự nhiên.
D)
Sự cách li.
§¸p ¸n
C

Tài liệu đính kèm:

  • docKiem tra 1 tiet sinh 2 ki 2.doc