Câu 4: Cấu trúc của ôperôn bao gồm những thành phần nào?
A.Gen điều hoà, nhóm gen cấu trúc, vùng chỉ huy
B.Gen điều hoà, nhóm gen cấu trúc, vùng chỉ huy
C.Gen điều hoà, vùng khởi động, vùng chỉ huy
D.Vùng khởi động, nhóm gen cấu trúc,vùng chỉ huy
Trường THPT Thanh Bình 1 ĐỀ THI THỬ TN THPT Năm học 2008- 2009 Môn thi: Sinh học Thời gian: 60 phút (không kể thời gian phát đề) (Đề gồm có 4 trang) A.Phần chung cho tất cả thí sinh (32 câu, từ câu 1 đến câu 32) Câu 1: Mã di truyền có các bộ ba kết thúc là A.UAX, UAG, UGX B.UXA,UXG,UGX C.UAU, UAX, UGG D.UAA, UAG, UGA Câu 2: Loại ARN nào mang bộ ba đối mã? A.mARN B.tARN C.rARN D.ARN của virut Câu 3: Ở vi khuẩn, axit amin đầu tiên được đưa đến ribôxôm trong quá trình dịch mã là A.Formyl mêtiônin B.Valin C.Alanin D.Mêtiônin Câu 4: Cấu trúc của ôperôn bao gồm những thành phần nào? A.Gen điều hoà, nhóm gen cấu trúc, vùng chỉ huy B.Gen điều hoà, nhóm gen cấu trúc, vùng chỉ huy C.Gen điều hoà, vùng khởi động, vùng chỉ huy D.Vùng khởi động, nhóm gen cấu trúc,vùng chỉ huy Câu 5: Sự trao đổi chéo không cân giữa hai crômatit khác nguồn gốc trong một cặp NST tương đồng có thể làm xuất hiện dạng đột biến A.Lặp đoạn và mất đoạn B.Đảo đoạn và lặp đoạn C.Chuyển đoạn và mất đoạn D.chuyển đoạn tương hổ Câu 6: Sơ đồ biểu thị các mức xoắn khác nhau của NST ở sinh vật nhân chuẩn là: A.Sợi nhiễm sắcà phân tử ADN à sợi cơ bản à nhiễm sắc thể B.Phân tử ADN àsợi cơ bản àSợi nhiễm sắc à Crômatit ànhiễm sắc thể C.Phân tử ADN àSợi nhiễm sắc à sợi cơ bản àCrômatit à nhiễm sắc thể D.Crômatit à phân tử ADN à Sợi nhiễm sắc àsợi cơ bản à nhiễm sắc thể Câu 7: Dạng đột biến câu trúc NST ở đại mạch làm tăng hoạt tính của enzim amilaza A.chuyển đoạn B.mất đoạn C.đảo đoạn D.lặp đoạn Câu 8: thể đa bội thường gặp ở A.động vật bậc cao B.thực vật C.vi sinh vật D.thực vật và động vật Câu 9: Cặp lai nào dưới đây được xem là lai thuận nghịch? A. ♀Aa x ♂Aa và ♀ aa x ♂AA B. ♀AA x ♂aa và ♀ Aa x ♂Aa C. ♀AA x ♂AA và ♀ aa x ♂aa D. ♀AA x ♂aa và ♀ aa x ♂AA Câu 10: Cây có kiểu gen AaBbCCDd tự thụ phấn sẽ tạo ra đời con có kiểu hình trội về cả 4 tính trạng là: A.3/64 B.9/64 C.27/64 D.1/64 Câu 11:Sự tương tác giữa các gen không alen, trong đó mỗi kiểu gen có một loại gen trội hoặc toàn gen lặn đều xác định cùng một kiểu hình, cho F2 có tỉ lệ kiểu hình là A.9 : 6 :1 B. 9 :7 C.9 : 3 : 4 D.13 : 3 Câu 12: Lai phân tích ruồi giấm cái mình xám, cánh dài, ở thế hệ lai thu được 0,41 mình xám, cánh dài; 0,41 mình đen, cánh cụt; 0,09mình xám, cánh cụt; 0,09 mình đen, cánh dài. Tần số hoán vị gen sẽ là: A.41% B.9% C.18% D.82% Câu 13: Cho phép lai: P ( tần số hoán vị gen là 20%). Các cơ thể lai mang tính trạng lặn chiếm tỉ lệ: A.40% B.50% C.20% D.30% Câu 14: Khi lai cá vảy đỏ thuần chủng với cá vảy trắng được F1. Cho F1 tiếp tục giao phối với nhau được F2 có tỷ lệ 3 cá vảy đỏ: 1 cá vảy trắng, trong đó cá vảy trắng toàn con cái. Kiểu gen P như thế nào? A. ♀AA x ♂aa B. ♀aa x ♂AA C. ♀XAXA x ♂XaY D.♀XaY x ♂ XAXA Câu 15: Điều nào dưới đây là không đúng đối với di truyền ngoài NST? A.Di truyền tế bào chất không có sự phân tính ở các thế hệ sau. B.Không phải mọi hiện tượng di truyền theo dòng mẹ đều là di truyền tế bào chất C.Mọi hiện tượng di truyền theo dòng mẹ đều là di truyền tế bào chất D.Di truyền tế bào chất được xem là di truyền theo dòng mẹ. Câu 16: Những biến đổi kiểu hình của cùng một kiểu gen, phát sinh trong quá trình phát triển cá thể dưới ảnh hưởng của môi trường được gọi là: A.đột biến gen B. đột biến NST C.thường biến D.đột biến Câu 17: Quần thể nào sau đây đạt trạng thái cân bằng? A.0,64 AA: 0,32Aa :0,04 AA B.0,7 AA :0,2 Aa : 0.1 aa C.0,4 AA : 0,4 Aa :0,2 aa D.0,375 AA : 0,25 Aa : 0,375 aa Câu 18: Thế hệ xuất phát của một quần thể thực vật có kiểu gen Aa. Sau 5 thế hệ tự thụ phấn, tính theo lí thuyết thì tỉ lệ đồng hợp (AA và aa) trong quần thể là A.1-(1/2)5 B.(1/2)5 C.(1/4)5 D.1/5 Câu 19: Trong kĩ thuật di truyền người ta thường dùng thể truyền là: A.plasmit và nấm men B.thực khuẩn thể và plasmit C.thực khuẩn thể và vi khuẩn D.plasmit và vi khuẩn Câu 20: Phương pháp gây đột biến nhân tạo đặc biệt có hiệu quả với đối tượng sinh vật nào? A.Vi sinh vật B. Nấm C.Thực vật D.Động vật Câu 21: Tác nhân gây đột biến nào sau đây để tạo thể đa bội? A.Tia tử ngoại B.Các loại tia phóng xạ C.cônsixin D.Sốc nhiệt Câu 22: Bệnh tật di truyền là do A.thay đổi cấu trúc gen làm rối loạn chuyển hoá bẩm sinh B.thay đổi cấu trúc NST làm rối loạn chuyển hoá bẩm sinh C.thay đổi cấu trúc gen hay NST làm rối loạn chuyển hoá bẩm sinh D.thay đổi môi trường sống đột ngột làm rối loạn chuyển hoá bẩm sinh Câu 23: Loài động vật có quá trình phát triển phôi giống với quá trình phát triển phôi của người nhất là: A.Tinh tinh B.Khỉ sóc C.Gôrila D.Đười ươi Câu 24: Vai trò chủ yếu của chọn lọc tự nhiên trong tiến hoá nhỏ là A.phân hoá khả năng sống sót của các cá thể thích nghi nhất B.phân hoá khả năng sinh sản của những kiểu gen khác nhau trong quần thể C.làm cho tần số tương đối của các alen trong mỗi gen biến đổi theo hướng xác định D.quy định chiều hướng và nhịp độ biến đổi thành phần kiểu gen của quần thể, định hướng quá trình tiến hoá. Câu 25: Tiến hoá lớn là quá trình hình thành A.loài mới B.các nhóm phân loại trên loài C.nòi mới D.các cá thể thích nghi nhất Câu 26: Theo quan niệm hiện đại, chọn lọc tự nhiên tác động trực tiếp lên A.kiểu gen B.kiểu hình C.nhiễm sắc thể D.alen Câu 27: Theo quan niệm hiện đại, quá trình hình thành đặc điểm thích nghi ở sinh vật chịu sự chi phối của A.Quá trình đột biến, quá trình giao phối và các cơ chế cách li B.Quá trình đột biến, quá trình giao phối và sự phân li tính trạng C.Biến dị, di truyền D.Quá trình đột biến, quá trình giao phối và quá trình CLTN Câu 28: Nơi ở của các loài là A.địa điểm dinh dưỡng của chúng B.địa điểm thích nghi của chúng C.địa điểm sinh sản của chúng D.địa điểm cư trú của chúng Câu 29: Điều nào sau đây không đúng với vai trò của quan hệ hỗ trợ? A.Làm tăng khả năng sống sót và sinh sản của các cá thể B.Khai thác tối ưu nguồn sống của môi trường C.Đảm bảo cho quần thể tồn tại và ổn định D.tạo nguồn dinh dưỡng cho quần thể Câu 30: Theo quan niệm hiện đại, cơ sở vật chất chủ yếu của sự sống là A.axit nuclêic và lipit B.saccarit và photpholipit C.prôtêin và axit nuclêic D.prôtêin và lipit Câu 31: Cây tỏi tiết chất gây ức chế hoạt động của vi sinh vật ở xung quanh là loại quan hệ A.ức chế - cảm nhiễm B.cộng sinh C.hội sinh D.hợp tác Câu 32: Diễn thế thứ sinh là A.diễn thế khởi đầu từ môi trường trống trơn B.diễn thế xuất hiện ở một môi trường đã có một quần xã sinh vật nhất định C.diễn thế khởi đầu từ môi trường đã có sinh vật nhưng còn thô sơ D.diễn thế xuất hiện ở một môi trường chưa có một quần xã nhất định. B.Phần riêng 1.Theo chương trình nâng cao( 8câu, từ câu 33 đến câu 40) Câu 33: Một gen có chiều dài 4080 Ao, có tổng số liên kết hidrô là 3120. Số lượng nuclêôtit loại Ađênin có trên gen là A.480 B.720 C.540 D.680 Câu 34:Bộ NST trong tế bào sinh dưỡng bình thường là 2n. Trong tế bào sinh dưỡng của thể một nhiễm, bộ NST là: A.2n-2 B.2n+1 C.2n-1 D.2n+2 Câu 35: Hoá chất gây đột biến 5BU(5brôm uraxin) khi thấm vào tế bào gây đột biến thay thế cặp A-T thành G-X. Quá trình mô tả theo sơ đồ nào sau đây? A.A-TàG- 5BU àX- 5BU àG-X B.A-TàA- 5BU àG- 5BU àG-X C.A-TàX- 5BU àG- 5BU àG-X D.A-TàG- 5BU àG- 5BU àG-X Câu 36: Hiện tượng hoá đen của loài bướm sâu bạch dương do A.do đột biến NST B. do đột biến gen lặn C.ăn bụi than ở thân cây bạch dương D.do đột biến gen trội Câu 37: Dấu hiệu nào không đúng với hướng thoái bộ sinh học? A.Số lượng cá thể tăng dần, tỉ lệ sống sót ngày càng cao. B.Số lượng cá thể giảm dần, tỉ lệ sống sót ngày càng thấp C.Khu phân bố ngày càng thu hẹp và trở nên gián đoạn D.Nội bộ ngày càng it phân hoá, một số nhóm trong đó hiếm dần và cuối cùng là diệt vong. Câu 38: Tuổi sinh lí là A.thời gian sống có thể đạt tới của một cá thể trong quần thể B.là thời gian sống thực tế của cá thể C.là tuổi bình quân của một cá thể trong quần thể D.là thời gian sống để sinh sản của cá thể. Câu 39: Trên một đảo mới được hình thành do hoạt động của núi lửa, nhóm sinh vật nào có thể đến cư trú đầu tiên là A. sâu bọ B.thực vật thân cỏ có hoa C.thực vật hạt trần D.địa y Câu 40: Giải thích nào dưới đây không hợp lí về sự thất thoát năng lượng rất lớn qua mỗi bậc dinh dưỡng Phần lớn năng lượng được tích luỹ vào sinh khối Phần lớn năng lượng bị tiêu hao qua hô hấp, tạo nhiệt cho cơ thể Một phần năng lượng mất qua chất thải Một phần năng lượng mất qua các phần rơi rụng( lá rụng, xác lột) 2.Theo chương trình chuẩn( 8 câu, từ câu 41 đến câu 48) Câu 41: Việc nối kín các đoạn Okazaki để tạo nên một mạch đơn hoàn chỉnh được thực hiện nhờ enzim A.enzim tháo xoắn B.ADN polimeraza C.ARN polimeraza D.enzim nối Câu 42: Người mắc hội chứng Tơcnơ có NST giới tính là: A.XXX B.OY C.OX D.XXY Câu 43: Trong kĩ thuật cấy gen, người ta thường sử dụng vi khuẩn E.coli làm tế bào nhận vì vi khuẩn E.coli A. có rất nhiều trong tự nhiên B.chưa có nhân chính thức C.có cấu trúc đơn giản D.dễ nuôi cấy, sinh sản rất nhanh Câu 44: Đacuyn là người đầu tiên đưa ra khái niệm A.đột biến trung tính B.biến dị tổ hợp C.biến dị cá thể D.đột biến Câu 45: Quá trình hình thành quần thể thích nghi diễn ra nhanh hay chậm không phụ thuộc vào yếu tố nào dưới đây? Quá trình phát sinh và tích luỹ các gen đột biếnở mỗi loài Tốc độ sinh sản của loài Áp lực chọn lọc tự nhiên Nguồn dinh dưỡng ở khu phân bố của quần thể. Câu 46: Vi khuẩn cố định đạm sống trong nốt sần cây họ Đậu là biểu hiện mối quan hệ A. cộng sinh B.hội sinh C.hợp tác D.kí sinh- vật chủ Câu 47:Trong một hệ sinh thái trên cạn, nhóm sinh vật nào sau đây là sinh vật sản xuất? A. Nấm B.Động vật ăn thực vật C.Cây xanh D.động vật ăn thịt Câu 48: Phong lan sống bám trên thân cây gỗ, cá ép sống bám trên cá lớn là loại quan hệ A.cộng sinh B.hội sinh C.hợp tác D.cạnh tranh khác loài Trường THPT Thanh Bình 1 ĐÁP ÁN THI THỬ TN - THPT (2009) 1D 2B 3A 4D 5C 6B 7D 8B 9D 10C 11B 12C 13C 14D 15C 16C 17A 18A 19B 20A 21C 22C 23A 24D 25B 26B 27D 28D 29D 30C 31A 32B 33A 34C 35B 36C 37A 38A 39D 40A 41D 42C 43D 44C 45D 46A 47C 48B
Tài liệu đính kèm: