Đề thi thử tốt nghiệp THPT môn Sinh học - Năm học 2008-2009 - Trường THPT Châu Thành 1 (Có đáp án)

Đề thi thử tốt nghiệp THPT môn Sinh học - Năm học 2008-2009 - Trường THPT Châu Thành 1 (Có đáp án)

3. Trong mỗi gen mã hóa prôtêin điển hình, vùng mang tín hiệu khởi động và kiểm soát quá trình phiên mã là

 A. vùng điều hòa.

 B. vùng mã hóa.

 C. vùng điều hòa và vùng mã hóa.

 D. vùng kết thúc.

 

doc 5 trang Người đăng thuyduong1 Ngày đăng 23/06/2023 Lượt xem 320Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi thử tốt nghiệp THPT môn Sinh học - Năm học 2008-2009 - Trường THPT Châu Thành 1 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường THPT Châu Thành 1
ĐỀ THI THỬ TNPT Năm học 2008 -2009
Môn thi : Sinh
Thời gian : 60 phút.
( Đề thi gồm có 5 trang )
Số câu : 48, số điểm 10.
PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH ( Từ câu 1 đến câu 32)
1.Đặc điểm nào sau đây không đúng khi nói về mã di truyền?
 A. Mã di truyền được đọc theo một chiều, từ một điểm xác định và liên tục từng bộ ba nuclêotit. 
 B. Các loài sinh vật khác nhau thường có bộ mã di truyền khác nhau.
 C. Mã di truyền có tính thoái hóa, nghĩa là một axit amin có thể được mã hóa bằng nhiều bộ ba nuclêotit khác nhau.
 D.Trong số 64 bộ ba thì có 3 bộ ba không mã hóa cho axit amin là UAA,UAG và UGA.
2. Một đoạn gen có trình tự các nuclêotit như sau:
 3’ TXG XXT GGA TXG 5’
 5’ AGX GGA XXT AGX 3’
 Trình tự các nuclêotit tương ứng trên mARN được tổng từ đoạn gen trên là:
 A. 3’ UXG XXU GGA UXG 5’
 B. 5’ UXG XXU GGA UXG 3’
 C. 5’ AGX GGA XXU AGX 3’
 D. 3’ AGX GGA XXU AGX 5’
3. Trong mỗi gen mã hóa prôtêin điển hình, vùng mang tín hiệu khởi động và kiểm soát quá trình phiên mã là
 A. vùng điều hòa.
 B. vùng mã hóa.
 C. vùng điều hòa và vùng mã hóa.
 D. vùng kết thúc.
4. Ruồi giấm có bộ nhiễm sắc thể 2n = 8 . Số lượng nst có trong tế bào sinh dưỡng của ruồi giấm thuộc thể lệch bội dạng bốn nhiễm là
 A. 16 B. 12 C. 32 D. 10
5. Bằng phương pháp tứ bội hóa , từ hợp tử lưỡng bội kiểu gen Aa có thể tạo ra tứ bội có kiểu gen
 A. AAAA B. AAAa C. AAaa D. Aaaa. 
6. Thuật ngữ “ phiên mã” được dùng để chỉ quá trình nào sau đây?
 A. Tự nhân đôi AND B. Tổng hợp các phân tử ARN.
 C. Tổng hợp các phân tử ARN và prôtêin. D. Tự nhân đôi AND và tổng hợp prôtêin. 
7. Những cơ thể sinh vật có bộ nhiễm sắc thể trong tế bào sinh dưỡng tăng 2 chiếc chỉ ở 1 cặp nào đó được gọi là:
 A. Thể 4 nhiểm B. Thể tứ bội. C. Thể 3 nhiễm. D. Thể 3 nhiễm kép.
8. Tính trạng trội là tính trạng được biểu hiện ở cơ thể mang kiểu gen
 A. đồng hợp tử trội và dị hợp .
 B. đồng hợp tử lặn và dị hợp.
 C. đồng hợp tử lặn.
 D. đồng hợp và dị hợp.
9. Cơ sở tế bào học của quy luật phân ly độc lập là
 A. sự phân ly độc lập và tổ hợp tự do của các cặp NST tương đồng trong nguyên phân và thụ tinh.
 B. sự tiếp hợp và trao đổi chéo giữa các crômatit trong giảm phân.
 C. cơ chế tự nhân đôi của NST trong nguyên phân và giảm phân.
 D. sự phân ly độc lập và tổ hợp tự do của các cặp NST tương đồng trong giảm phân và thụ tinh.
10. Theo quy luật phân ly độc lập trong đó tính trội là trội hoàn toàn , nếu P thuần chủng khác nhau bởi n cặp tính trạng tương phản thì số lượng các loại kiểu hình ở F2 là
 A. n2. B. 3n. C. 2n.. D. n3
11. Kiểu gen của cơ thể mang tính trạng trội có thể xác định được bằng phép lai
 A. thuận nghịch B. khác thứ C. khác dòng D. phân tích.
12. Trong trường hợp một gen quy định một tính trạng , gen trội hoàn toàn, các gen phân ly độc lập, tổ hợp tự do. Phép lai AaBb x aabb cho đời con có sự phân ly kiểu hình theo tỉ lệ : 
 A. 3:1 B. 1:1:1:1 C. 9:3:3:1 D. 1:1.
13. Phép lai một tính trạng cho đời con phân ly kiểu hình theo tỉ lệ 15:1.Tính trạng này di truyền theo quy luật
 A. hoán vị gen. B. di truyền liên kết với giới tính
 C. tác động cộng gộp. D. liên kết gen.
14. Ưu điểm trong việc ứng dụng quy luật liên kết gen vào sản xuất so với định luật phân ly độc lập là:
 A. Làm tăng số tổ hợp con lai.
 B. Tạo ra nhiều tính trạng mới.
 C. Giúp cho sự di truyền ổn định của các nhóm tính trạng.
 D. Làm tăng nguồn nguyên liệu cho chọn giống. 
15. Khi các gen phân bố càng xa nhau trên cùng một nhiễm sắc thể thì hoán vị gen :
 A. Càng ít xảy ra. B. Có tần số càng lớn.
 C. Không xảy ra. D. Kết quả càng giống với hiện tượng gen phân ly độc lập.
16. Quần thể ngẫu phối nào sau đây đã đạt trạng thái cân bằng di truyền?
 A. 0,3AA: 0,6Aa: 0,1aa B. 0,25AA: 0,5Aa: 0,25aa.
 C. 0,3AA: 0,5Aa: 0,2aa. D. 0,1AA: 0,5Aa: 0,4aa.
17. Ở bò, gen A quy định lông đen, gen a quy định lông vàng. Trong một quần thể bò có 1000 con, trong đó có 160 con lông vàng. Tần số tương đối của các alen trong quần thể là
 A. 0,6A: 0,4a B. 0,4A: 0,6a C. 0,84A: 0,16a D. 0,16A: 0,84a.
18. Để tạo giống mới mang đặc điểm của cả hai loài mà bằng cách tạo giống thông thường không thể tạo ra được người ta dùng công nghệ tế bào nào?
A. Nuôi cấy tế bào. B. Tạo giống bằng chọn dòng tế bào xôma có biến dị.
C. Nuôi cấy hạt phấn. D. Dung hợp tế bào trần.
19 Một trong những ứng dụng của kỹ thuật di truyền là 
A. sản xuất lượng lớn prôtêin trong thời gian ngắn B. tạo ưu thế lai.
C. tạo các giống cây ăn quả không hạt. D. nhân bản vô tính.
20. kết quả nào dưới đây không phải là do hiện tượng giao phối gần
A. tỉ lệ thể đồng hợp tăng, thể dị hợp giảm 	B. hiện tượng thoái hóa.
C. tạo ra dòng thuần 	 D. tạo ưu thế lai.
21. Trong các bệnh sau đây ở người, bệnh nào là bệnh di truyền liên kết với giới tính?
 A. Bệnh máu khó đông. B. Bệnh tiểu đường.
 C. Bệnh bạch tạng. D. Bệnh ung thư máu.
22. Trong bộ Linh trưởng, loài có quan hệ họ hàng gần gũi với loài người nhất là
A. tinh tinh. 	B. đười ươi. 	 C. khỉ. 	D. gôrila.
23 Tồn tại chính trong học thuyết của Đacuyn là:
A.chưa giải thích thành công trong cơ chế hình thành các đặc điểm thích nghi. 
B. đánh giá chưa đầy đủ vai trò của chọn lọc trong quá trình tiến hóa.
C. chưa hiểu rõ nguyên nhân phát sinh các biến dị và cơ chế di truyền các biến dị.
D. chưa đi sâu vào cơ chế quá trình hình thành các loài mới.
24. Ai là người đầu tiên đưa ra khái niệm về biến dị cá thể:
 A. Lamác	B.Menden	
	 C. Đacuyn	 D.Kimura
 25. Học thuyết tiến hoá của Đacuyn được đưa ra vào thế kỷ:
A. XVII	B. XVIII 	C. XIX	D. Đầu thế kỉ XX
26. Đóng góp quan trọng nhất của học thuyết Đacuyn cho khoa học:
A. Giải thích được nguyên nhân phát sinh các biến dị 
B. Giải thích được cơ chế di truyền của các biến dị
C. Chứng minh toàn bộ sinh giới ngày nay là kết quả của quá trình tiến hoá từ một nguồn gốc chung và giải thích khá thành công sự hình thành các đặc diểm thích nghi của sinh vật
D. Hiểu rõ nguyên nhân phát sinh biến dị và cơ chế di truyền của các biến dị
27. Neáu xeùt treân töøng gen rieâng reõ thì taàn soá ñoät bieán trung bình laø : 
	A. 10-6 ñeán 10-2	B. 10-6 ñeán 10-3
	C. 10-6 ñeán 10-4	D. 10-4 ñeán 10-2
28. Moái quan heä naøo sau ñaây thuoäc hoäi sinh : 
	A. Truøng roi soáng trong ruoät môùi 
	B. Phong lan baùm treân thaân caây goã 
	C. Naám vaø vi khuaån lam taïo thaønh ñòa y
	D. Vi khuaån noát reã vaø caây hoï ñaäu 
29. Giun, sán sống trong ruột lợn là kiểu hiện của mối quan hệ
A. hợp tác. B. kí sinh – vật chủ. C. cộng sinh. D. hội sinh. 
30. Một quần thể ếch đồng có số lượng cá thể tăng vào mùa mưa, giảm vào mùa khô. Đây là kiểu biến động
A. theo chu kì mùa. B. không theo chu kì mùa.
C. theo chu kì nhiều năm. D. theo chu kì tuần trăng.
31 Hieän töôïng naøo sau ñaây khoâng phaûi laø nhòp sinh hoïc : 
	A. Laù moät soá loaøi caây xeáp laïi luùc hoaøng hoân, môû ra luùc saùng sôùm. 
	B. Caây oân ñôùi ruïng laù vaøo muøa ñoâng 
	C. Caây trinh nöõ xeáp laù khi coù vaät chaïm vaøo
	D. Hoa daï höông nôû veà ñeâm
32 . Moät heä thoáng töông ñoái hoaøn chænh bao goàm quaàn xaõ sinh vaät vaø khu vöïc soáng cuûa 
quaàn xaõ ñöôïc goïiï laø :
 A. Sinh quyeån 	B. Heä sinh thaùi 
 C. Quaàn theå sinh vaät 	D. Nhoùm quaàn theå sinh vaät
PHẦN RIÊNG : dành cho thí sinh ban cơ bản
33 Nhóm các bệnh di truyền có liên quan đến đột biến số lượng NST ;
A. Ung thư máu, hội chứng Đao. B. hội chứng Tơcnơ, hôi chứng claiphentơ.
C. Hội chứng Đao, hồng cầu hình lưỡi liềm D. Hôi chứng Claiphentơ, hồng cầu hình liềm.
34 Tác nhân gây đột biến nào sau đây để tạo thể đa bội ?
A. Tia tử ngoại B. Các loại tia phóng xạ.
C. Cônsixin D. Sốc nhiệt.
	Câu 35: Trong trường hợp gen có lợi là trội hoàn toàn, theo giả thuyết siêu trội, 
 phép lai nào
 sau đây cho F1 có ưu thế lai cao nhất?
	 A. AAbbDD x AABBDd.	B. AAbbDD x aaBBdd.
	 C. aaBBdd x aaBbdd.	D. aabbDD x AabbDD
36. Tiêu chuẩn phân biệt nào là quan trọng nhất để phân biệt các loài vi khuẩn có quan hệ thân thuộc ? 
A. Tiêu chuẩn hóa sinh. B. Tiêu chuẩn địa lí – sinh thái.
C. Tiêu chuẩn cách li sinh sản. D. Tiêu chuẩn hình thái.
37. Nội dung nào dưới đây trong thuyết tiến hoá của M. Kimura là không đúng:
A. Đại đa số các đột biến ở cấp phân tử là trung tính, nghĩa là không có lợi cũng không có hại.
B. Sự tiến hoá diễn ra bằng sự củng cố ngẫu nhiên những đột biến trung tính, không liên quan với tác dụng của chọn lọc tự nhiên
C. Thuyết này không bổ sung mà phủ nhận thuyết tiến hoá bằng con đường chọn lọc tự nhiên, đào thải các biến dị có hại
D. Sự đa hình cân bằng trong quần thể chứng minh cho quá trình củng cố những đột biến ngẫu nhiên trung tính
38. Chuoàn chuoàn ,ve saàu , coù soá löôïng nhieàu vaøo caùc thaùng xuaân heø, raát ít vaøo nhöõng thaùng muøa ñoâng , thuoäc daïng bieán ñoäng soá löôïng naøo ? 
	A. Theo chu kyø nhieàu naêm B. Theo chu kyø muøa 
	C. Khoâng theo chu kyø D.Theo chu kyø ngaøy ñeâm 
39. Daây tô hoàng treân caùc taùn caây trong röng thuoäc moái quan heä naøo ?
	A. Coäng sinh	 B. Caïnh tranh
	C. Kyù sinh	 D. ÖÙc cheá caûm nhieãm
40. Moät trong nhöõng loaøi naøo sau ñaây laø sinh vaät saûn xuaát trong chuoãi thöùc aên ?
	A. Naám rôm 	 B. Daây tô hoàng 
	C. Reâu baùm treân caây 	 D. Caùnh kieán ñoû
PHẦN RIÊNG : dành cho thí sinh nâng cao 
41. Bệnh thường xuất hiện ở nam giới và ít biểu hiện ở nữ là:
 A. Bệnh bạch tạng. B. Bệnh dính ngón tay thứ 2 và thứ 3.
 C. Bệnh Đao. D. Bệnh mù màu.
42. Một gen sau đột biến có chiều dài không đổi nhưng giảm một liên kết hydrô. Gen này bị đột biến thuộc dạng
 A. mất một cặp nuclêotit. B. Thay thế một cặp G-X bằng một cặp A-T.
 C. Thêm một cặp nuclêotit. D. Thay thế một cặp A-T bằng một cặp G-X.
 43 Cừu Đôly có kiểu gen giống với cừu nào nhất trong các con cừu sau?
	 A. Cừu cho trứng.	B. Cừu cho nhân tế bào.
	 C. Cừu mang thai.	D. Cừu cho trứng và cừu mang thai.
44. Chọn lọc nhân tạo là quá trình
A. đào thải những biến dị bất lợi cho con người.
B. tích lũy những biến dị có lợi cho con người và cho bản thân sinh vật.
C. tích lũy những biến dị cho con người và cho bản thân sinh vật.
D. vừa đào thải những biến dị bất lợi vừa tích lũy những biến dị có lợi cho con người .
45. Đóng góp quan trọng nhất của học thuyết Lamac là : 
A.nêu bất vai trò của con người trong lịch sử tiến hóa. 
B. chứng minh sinh giới là kết quả của một quá trình phát triển có tính kế thừa lịch sử.
C. lần đầu tiên giải thích sự tiến hóa của sinh giới một cách hợp lí thông qua vai trò của chọn lọc tự nhiên , di truyền và biến dị.
D. giải thích được sự đa dạng của sinh giới bằng thuyết biến hình.
46. Ñieåm khaùc bieät giöõa quaàn theå vaø quaàn xaõ sinh vaät laø : 
	A. Khi caùc nhaân toá sinh thaùi bieán ñoåi, caùc caù theå ñeàu coù bieán ñoåi theo. 
	B. Laø moät taäp hôïp nhieàu caù theå 
	C. Coù moät lòch söû laâu daøi cuøng chung soáng ôû 1 vuøng xaùc ñònh. 
	D. Coù söï phaân boá caùc caù theå khoâng gioáng nhau. 
47. Yếu tố đóng vai trò quan trọng trong sự hình thành nhịp sinh học là :
	A. nhiệt độ.	B. ánh sáng.	C. môi trường.	D. di truyền.
48 Ñieàu naøo sau ñaây laø ñieåm gioáng nhau giöõa quaàn theå vaø quaàn xaõ sinh vaät : 
	A. Caáu truùc thaønh phaàn loaøi
	B. Söï phaân boá caù theå 
	C. Döôùi taùc ñoäng moâi tröôøng, caùch bieán ñoåi cuûa caù theå khoâng gioáng nhau 
	D. Goàm nhieàu caù theå coù moät lòch söû laâu daøi soáng ôû moät nôi 
Hết

Tài liệu đính kèm:

  • docde_thi_thu_tot_nghiep_thpt_mon_sinh_hoc_nam_hoc_2008_2009_tr.doc