Đề thi thử tốt nghiệp THPT môn Sinh học

Đề thi thử tốt nghiệp THPT môn Sinh học

1. Những loại đột biến nào sau đây cú thể di truyền qua sinh sản sinh dưỡng?

A. ĐB giao tử, ĐB Xôma B. ĐB giao tử, ĐB tiền phôi C. ĐB tiền phôi, ĐB Xôma D. Cả A, B và C đều đỳng

2. Ngày nay sự sống không được hình thành theo phương thức hóa học xảy ra ngoài cơ thể sống vì:

A. Thiếu các điều kiện lịch sử cần thiết C. Cả A và B đều đúng

B. Hoạt động phân giải của vi khuẩn D. Thiếu các hoocmôn sinh trưởng

3. Kỹ thuật cấy gen hiện nay thường khụng sử dụng để tạo

A. hoocmụn insulin. B. hoocmụn sinh trưởng. C. chất khỏng sinh. D. thể đa bội.

4. Ở cỏc loài giao phối, tổ chức loài cú tớnh chất tự nhiờn và toàn ven hơn ở những loài sinh sản đơn tớnh hay

sinh sản vụ tớnh là vỡ:

A. Số lượng cỏ thể ở cỏc loài giao phối thường rất lớn C. Chỳng cú quan hệ ràng buộc về mặt sinh sản

B. Số lượng kiểu gen ở cỏc loài giao phối rất lớn D. Cỏc loài giao phối dễ phỏt sinh biến dị hơn

 

pdf 2 trang Người đăng kidphuong Lượt xem 1297Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi thử tốt nghiệp THPT môn Sinh học", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT MễN SINH HỌC – Người soạn: Đỗ Văn Mười 
1. Những loại đột biến nào sau đây cú thể di truyền qua sinh sản sinh dưỡng? 
A. ĐB giao tử, ĐB Xôma B. ĐB giao tử, ĐB tiền phôi C. ĐB tiền phôi, ĐB Xôma D. Cả A, B và C đều đỳng 
2. Ngày nay sự sống không đ−ợc hình thành theo ph−ơng thức hóa học xảy ra ngoài cơ thể sống vì: 
A. Thiếu các điều kiện lịch sử cần thiết C. Cả A và B đều đúng 
B. Hoạt động phân giải của vi khuẩn D. Thiếu các hoocmôn sinh trưởng 
3. Kỹ thuật cấy gen hiện nay thường khụng sử dụng để tạo 
 A. hoocmụn insulin. B. hoocmụn sinh trưởng. C. chất khỏng sinh. D. thể đa bội. 
4. Ở cỏc loài giao phối, tổ chức loài cú tớnh chất tự nhiờn và toàn ven hơn ở những loài sinh sản đơn tớnh hay 
sinh sản vụ tớnh là vỡ: 
A. Số lượng cỏ thể ở cỏc loài giao phối thường rất lớn C. Chỳng cú quan hệ ràng buộc về mặt sinh sản 
B. Số lượng kiểu gen ở cỏc loài giao phối rất lớn D. Cỏc loài giao phối dễ phỏt sinh biến dị hơn 
 5. Quá trình tổng hợp, phân giải các chất hữu cơ mạnh mẽ hơn trong giai đoạn TH tiền SH là nhờ: 
A. Xuất hiện cơ chế tự sao chép C. Sự tích luỹ thông tin di truyền 
B. Sự xuất hiện các enzim D. Sự hình thành lớp màng bán thấm 
6. Cỏc dạng đột biến chỉ làm thay đổi vị trớ của gen trong phạm vi một nhiễm sắc thể là 
A. đảo đoạn NST và chuyển đoạn trong 1 NST C. đảo đoạn NST và lặp đoạn trờn 1 NST 
B. đảo đoạn NST và mất đoạn NST D. mất đoạn NST và lặp đoạn NST 
7. Trong kỹ thuật cấy gen với mục đớch sản xuất cỏc chế phẩm sinh học trờn quy mụ cụng nghiệp, tế bào nhận được dựng phổ biến là vi khuẩn đường ruột E. coli vỡ: 
A. mụi trường dinh dưỡng nuụi E. coli rất phức tạp. C. E. coli khụng mẫn cảm với thuốc khỏng sinh. 
B. E. coli cú tốc độ sinh sản nhanh. D. E. coli cú tần số phỏt sinh đột biến gõy hại cao. 
8. Về mặt sinh học, loài người sẽ khụng biến đổi thành một loài nào khỏc vỡ bản thõn loài người: 
A. Cú thể thớch nghi với mọi điều kiện sinh thỏi đa dạng, khụng phụ thuộc vào điều kiện tự nhiờn & cỏch li địa lớ 
B. Biết cỏch tự bảo vệ khỏi cỏc điều kiện bất lợi từ mụi trường sống 
C. Cú bộ mỏy di truyền bền vững, rất khú bị biến đổi dưới tỏc động của cỏc yếu tố mụi trường 
D. Khụng chỉ chịu tỏc động của cỏc nhõn tố sinh học mà cũn chịu tỏc động bởi cỏc nhõn tố xó hội 
 9. Ng−ời ta dễ dàng phân biệt 2 loài: loài rau dền gai và loài rau dền cơm nhờ tiêu chuẩn nào d−ới đây? 
A. Tiêu chuẩn địa lí - sinh thái B. Tiêu chuẩn di truyền C. Tiêu chuẩn sinh lí - hoá sinh D. Tiêu chuẩn hình thái 
10. Phương phỏp cú thể tạo ra cơ thể lai cú nguồn gen khỏc xa nhau mà bằng phương phỏp lai hữu tớnh khụng 
thể thực hiện được là lai 
 A. khỏc loài. B. khỏc dũng. C. tế bào sinh dưỡng D. khỏc thứ. 
11. Đột biến mất đoạn nhiễm sắc thể thường gõy hậu quả 
 A. giảm cường độ biểu hiện tớnh trạng. C. mất khả năng sinh sản của sinh vật. 
 B. tăng cường độ biểu hiện tớnh trạng. D. giảm sức sống hoặc làm chết sinh vật. 
12. Một số loài thuộc cỏc nhúm phõn loại khỏc nhau, cú kiểu gen khỏc nhau, nhưng vỡ sống trong điều kiện 
giống nhau đó được chọn lọc theo cựng một hướng, tớch lũy đột biến tương tự. Đú là hiện tượng: 
A. Quỏ trỡnh hỡnh thành thành đặc điểm thớch nghi C. Đồng quy tớnh trạng 
B. Phõn li tớnh trạng hỡnh thành loài mới D. Quỏ trỡnh tiến húa nhỏ 
 13. Một đoạn NST bị đứt ra và gắn vào một NST khỏc khụng tương đồng với nú. Đõy là loại đột biến 
A. chuyển đoạn tương hỗ C. chuyển đoạn trong một nhiễm sắc thể 
B. chuyển đoạn khụng tương hỗ D. cả A và B đều đỳng 
 14. Hiện t−ợng lúa đại mạch có hoạt tính amilaza tăng thuộc dạng đột biến: 
A. Đột biến lặp đoạn B. Đột biến mất đoạn C. Đột biến chuyển đoạn D. Đột biến đảo đoạn 
15. Yeỏu toỏ ủửụùc sửỷ duùng ủeồ laứm taờng tổ leọ keỏt dớnh giửừa hai hay moọt soỏ TB khaực loaứi taùo thaứnh TB lai: 
A. Tửứ trửụứng B. Virut Xenủeõ C. Keo polieõtilen D. ẹieọn trửụứng 
16. Từ một số ớt dạng sinh vật nguyờn thủy, sinh giới đó tiến húa theo hai hướng lớn, tạo thành giới thực vật, 
giới động vật và một số giới khỏc. Nội dung đú thể hiện chiều hướng tiến húa nào? 
A. Ngày càng đa dạng và phong phỳ C. Thớch nghi ngày càng hợp lớ 
B. Tổ chức ngày càng cao D. Cả A, B và C đều đỳng 
17. Vieọc taờng tổ leọ theồ đồng hụùp trong phương phỏp lai caỷi tieỏn gioỏng seừ daón ủeỏn kết quả: 
A. Thoaựi hoaự gioỏng B. Sửực soỏng giảm dần C. Cả A và B đều đỳng D. Caỷi taùo moọt gioỏng naờng suaỏt keựm 
18. Trong các nhân tố tiến hoá, nhân tố nào đ−ợc coi là nhân tố tiến hóa cơ bản nhất? 
A. Quá trình đột biến B. Quá trình giao phối C. Quá trình chọn lọc tự nhiên D. Các cơ chế cách li 
 19. Chọn lọc tự nhiên tác động thông qua tính biến dị và tính di truyền là nhân tố để hình thành: 
A. Sự đa dạng cho sinh giới C. Tính phức tạp về tổ chức sống 
B. Các đặc điểm mang tính chất đặc tr−ng cho sinh vật D. Các đặc điểm thích nghi cho sinh vật 
 20. Hình thành loài mới là một quỏ trỡnh lịch sử cải biến thành phần kiểu gen của quần thể ban đầu theo 
hướng thớch nghi, tạo ra kiểu gen mới và 
A. Cỏch li địa lớ với quần thể gốc C. Cỏch li sinh sản với quần thể gốc 
B. Cỏch li sinh thỏi với quần thể gốc D. Cả A, B và C đều đỳng 
21. Tia tử ngoại thường được dựng để gõy đột biến nhõn tạo trờn cỏc đối tượng: 
 A. hạt nẩy mầm và vi sinh vật B. vi sinh vật, hạt phấn, bào tử C. hạt khụ, bào tử D. hạt phấn, hạt nảy mầm 
22. Một trong những ứng dụng của kỹ thuật di truyền là: 
A. sản xuất lượng lớn prụtờin trong thời gian ngắn. . C. tạo ưu thế lai. 
B. tạo thể song nhị bội hữu thụ D. tạo cỏc giống cõy ăn quả khụng hạt. 
 23. Nếu F1 tứ bội có kiểu gen ♂ AAaa x ♀ Aaaa, trong tr−ờng hợp giảm phân, thụ tinh bình th−ờng thì tỉ lệ kiểu gen ở thế hệ F2 sẽ là: 
A. 1AAAA : 8AAAa : 18AAaa : 8Aaaa : 1aaaa C. 1AAA : 5AAa : 5Aaa : 1aaa 
B. 1AAAa : 5AAaa : 5Aaaa : 1aaaa D. 1AAAA : 8AAaa : 18Aaaa : 8AAAa : 1aaaa 
24. Hoỏ chất gõy đột biến nhõn tạo 5 - Brụm uraxin (5B.U) thường gõy đột biến gen dạng: 
 A. thay thế cặp A - T bằng cặp G - X. C. thay thế cặp A - T bằng cặp T - A. 
 B. thay thế cặp G - X bằng cặp X - G. D. thay thế cặp G - X bằng cặp A - T. 
 25. Đặc điểm quan trọng nhất trong sự phát triển của sinh vật ở giai đoạn kỉ Xilua thuộc Đại Cổ sinh là: 
26. Theo quan niệm của Lamac, cú thể giải thớch sự hỡnh thành đặc điểm cổ dài ở hươu cao cổ là do 
A. sự xuất hiện cỏc đột biến cổ dài C. hươu thường xuyờn vươn dài cổ để ăn cỏc lỏ trờn cao 
B. sự tớch lũy cỏc biến dị cổ dài bởi chọn lọc tự nhiờn D. sự chọn lọc cỏc đột biến cổ dài 
27. Từ gà rừng hoang dại, ngày nay xuất hiện nhiều giống gà khỏc nhau (gà trứng, gà thịt, gà trứng – thịt, gà 
chọi, gà cảnh...) Đõy là kết quả của quỏ trỡnh nào? 
A. Chọn lọc tự nhiờn từ gà hoang dại C. Sự tạp giao cỏc giống gà với nhau 
B. Đột biến gen ở gà hoang dại D. Phõn li tớnh trạng trong chọn lọc nhõn tạo ở gà 
28. Giả sử một quần thể giao phối ở trạng thỏi cõn bằng di truyền cú 20.000 cỏ thể, trong đú 200 cỏ thể cú kiểu 
gen đồng hợp lặn (aa), thỡ số cỏ thể cú kiểu gen dị hợp (Aa) trong quần thể sẽ là 
 A. 9900. B. 1900. C. 3600. D. 12600. 
 29. Cho một quần thể ban đầu mang các cặp gen dị hợp. Nếu các cá thể trong quần thể đó tự thụ phấn bắt 
buộc thì sau một thế hệ, tỉ lệ thể dị hợp của quần thể còn lại là: 
A. 25% B. 50% C. 12,5% D. 6,25% 
30. Cơ chế phỏt sinh hội chứng Claiphentơ ở người là do: 
A. Tế bào sinh tinh giảm phõn khụng bỡnh thường tạo giao tử XY, giao tử này kết hợp với giao tử bỡnh thường 
B. Tế bào sinh tinh giảm phõn khụng bỡnh thường tạo giao tử XX, giao tử này kết hợp với giao tử bỡnh thường 
C. Tế bào sinh trứng giảm phõn khụng bỡnh thường tạo giao tử XY, giao tử này kết hợp với giao tử bỡnh thường 
D. Tế bào sinh trứng giảm phõn khụng bỡnh thường tạo giao tử XX, giao tử này kết hợp với giao tử bỡnh thường 
 31. Trong mối quan hệ giữa kiểu gen, môi tr−ờng và kiểu hình đ−ợc ứng dụng vào sản xuất trồng trọt thì yếu 
tố kiểu gen đ−ợc hiểu là: 
A. Một giống vật nuôi B. Một giống cây trồng C. Cả A và B đều đúng D. Kĩ thuật chăn nuôi 
32.Những dạng ĐBG nào khụng làm thay đổi tổng số nuclờụtit và số liờn kết hiđrụ so với gen ban đầu? 
A. Đảo vị trớ 1 cặp nu và thay thế 1 cặp nu cú cựng số lk hiđrụ. C. Thay thế 1 cặp nuclờụtit và thờm 1 cặp nu 
 B. Mất một cặp nu và thay thế 1 cặp nu cú cựng số liờn kết hiđrụ D. Mất một cặp nu và đảo vị trớ 1 cặp nu 
33. Cỏc dạng vượn người đó bắt đầu xuất hiện ở: 
A. Kỷ phấn trắng B. Kỉ thứ tư C. Kỉ Pecmi D. Kỉ thứ ba 
34. Đặc tr−ng nào sau đây chỉ thuộc về quần thể giao phối? 
11 
A. Mỗi quần thể có một mật độ nhất định C. Mỗi quần thể có thành phần kiểu gen đặc tr−ng 
B. Mỗi quần thể có một tỉ lệ giới tính nhất định D. Cả A, B và C đều đúng 
35. Caực dũ taọt: sửựt moõi, thửứa ngoựn, cheỏt yeồu ụỷ ngửụứi laứ do hieọn tửụùng đột biến: 
A. maỏt ủoaùn NST giụựi tớnh X B. ba nhieóm NST 21 - 22 C. maỏt ủoaùn NST 16 -18 D. ba nhieóm NST 13 - 15 
 36. T− thế thẳng đứng của v−ợn ng−ời đ−ợc củng cố dẫn đến sự biến đổi nào quan trọng nhất? 
A. Biến đổi nhiều đặc điểm hình thái B. Xuất hiện lồi cằm C. Hai tay đ−ợc giải phóng D. Thuận tay phải 
37. Một số loài thú như thỏ, chồn, cáo... về mùa đông có bộ lông dày, màu trắng lẫn với tuyết, về mùa hè lông 
th−a hơn và chuyển sang màu vàng hoặc xám. Đây là ví dụ về hiện tượng: 
A. Đột biến gen B. Th−ờng biến C. Đột biến nhiễm sắc thể D. Biến dị tổ hợp 
38. Một gen có tổng số 2400 nuclêôtit, và cú G = 480 nuclờụtit. Do bị đột biến mà số liên kết hiđrô thay đổi trở 
thành 2881 nh−ng chiều dài gen không đổi. Đây là dạng đột biến gì? 
A. thay 1 cặp A - T thành G-X B. thay 1 cặp G - X thành cặp A - T C. đảo vị trí 1 cặp nu D. mất 1 cặp nu 
39. Ở người, bệnh mỏu khú đụng do một gen lặn (h) nằm trờn NST X khụng cú alen tương ứng trờn NST Y 
quy định. Cặp bố mẹ nào sau đõy cú thể sinh con bị bệnh mỏu khú đụng với xỏc suất 25%? 
 A. bố XhY x mẹ XHXh B. bố XHY x mẹ XHXh C. bố XHY x mẹ XhXh D. bố XhY x mẹ XHXH 
40. Phỏt biểu nào sau đõy sai về vai trũ của quỏ trỡnh giao phối trong tiến hoỏ? 
A. giao phối tạo ra alen mới trong quần thể. . C. giao phối gúp phần làm tăng tớnh đa dạng di truyền. 
B. giao phối làm trung hũa tớnh cú hại của đột biến D. giao phối cung cấp nguyờn liệu thứ cấp cho CLTN 
A. Sự sống tập trung d−ới n−ớc C. Bò s tá phát triển cực thịnh 
B. Sinh vật tập trung trên đất liền D. Sự xuất hiện của một số nhóm sinh vật cạn 

Tài liệu đính kèm:

  • pdfOn thi TN dai hoc cu.pdf