Đề thi olimpic lớp 12 năm học 2010 - 2011 môn thi: Sinh học

Đề thi olimpic lớp 12 năm học 2010 - 2011 môn thi: Sinh học

Câu 1. (2,0 điểm)

a. Trong tế bào có những loại ARN nào? Trong đó, loại ARN nào có thời gian tồn tại ngắn nhất? Giải thích?

b. Cho phép lai Pt/c: AABBDDee x aabbddee, tạo ra F1 , cho F1 lai với F1 tạo ra F2. Không lập bảng, hãy xác định tỉ lệ mỗi loại kiểu hình: A-B-ddee, aaB-ddee và tỉ lệ mỗi loại kiểu gen: AabbDDee, AaBbddee ở F2. Biết các cặp gen phân li độc lập và mỗi gen quy định một tính trạng.

Câu 2. (3,0 điểm). Mối quan hệ giữa các gen alen và gen không alen (mỗi gen nằm trên 1 NST thường) đối với sự hình thành tính trạng của cơ thể tuân theo những quy luật di truyền nào? Mỗi trường hợp cho một ví dụ minh hoạ (chỉ qui ước gen, không cần viết sơ đồ lai). Loại trừ trường hợp gen gây chết.

 

doc 5 trang Người đăng kidphuong Lượt xem 1566Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi olimpic lớp 12 năm học 2010 - 2011 môn thi: Sinh học", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
SỞ GD&ĐT BẮC NINH
KÌ THI OLIMPIC LỚP 12 
Năm học 2010 - 2011
M«n thi: Sinh häc 12 THPT
Thêi gian lµm bµi: 180 phót
Câu 1. (2,0 điểm) 
a. Trong tế bào có những loại ARN nào? Trong đó, loại ARN nào có thời gian tồn tại ngắn nhất? Giải thích?
b. Cho phép lai Pt/c: AABBDDee x aabbddee, tạo ra F1 , cho F1 lai với F1 tạo ra F2. Không lập bảng, hãy xác định tỉ lệ mỗi loại kiểu hình: A-B-ddee, aaB-ddee và tỉ lệ mỗi loại kiểu gen: AabbDDee, AaBbddee ở F2. Biết các cặp gen phân li độc lập và mỗi gen quy định một tính trạng.
Câu 2. (3,0 điểm). Mối quan hệ giữa các gen alen và gen không alen (mỗi gen nằm trên 1 NST thường) đối với sự hình thành tính trạng của cơ thể tuân theo những quy luật di truyền nào? Mỗi trường hợp cho một ví dụ minh hoạ (chỉ qui ước gen, không cần viết sơ đồ lai). Loại trừ trường hợp gen gây chết.
Câu 3. (3,5 điểm): a. Công thức của địnhluật Hacđi – Vanbec áp dụng cho quần thể ngẫu phối ở trạng thái cân bằng đối với một locut trên nhiễm sắc thể thường có 2 alen là: p2(AA) + 2pq(Aa)+q2(aa) =1 (Trong đó p và q là tần số tương ứng của mỗi alen)
 	Công thức này sẽ được viết thế nào trong trường hợp locut gen nằm trên nhiễm sắc thể giới tính X ở vùng không tương đồng với nhiễm sắc thể giới tính Y(xét ở loài giới đực dị giao tử XY, tỉ lệ đực:cái = 1:1).
`	b. Ở một loài ngẫu phối, gen qui định hoa đỏ là trội hoàn toàn so với gen qui định hoa trắng. Hỏi quần thể hoa đỏ và quần thể hoa trắng, quần thể nào cân bằng? Cấu trúc di truyền của các quần thể cân bằng được viết như thế nào?
Câu 4.(2điểm). Ở người bệnh bạch tạng do một gen lặn nằm trên NST thường qui định. Tỷ lệ người mang kiểu gen dị hợp về tính trạng này là 80%.
a) Hãy tính xác suất để một cặp vợ chồng bình thường sinh một đứa con đầu 
lòng bị mắc bệnh này. 
b) Nếu cặp vợ chồng nói trên sinh đứa con đầu lòng bị mắc bệnh thì xác xuất để sinh đứa con thứ 2 cũng bị mắc bệnh này là bao nhiêu?
Câu 5. (3,0 điểm). Ở một loài thực vật, cho cây thân cao, hoa trắng thuần chủng lai với cây thân thấp, hoa đỏ thuần chủng, ở F1 thu được toàn cây thân cao, hoa đỏ. Cho F1 tự thụ phấn, ở F2 thu được 4 loại kiểu hình trong đó kiểu hình thân cao, hoa trắng chiếm tỉ lệ 24%. Biết mỗi gen qui định một tính trạng, gen nằm trên NST thường. Mọi diễn biến của NST trong giảm phân ở tế bào sinh noãn và tế bào sinh hạt phấn giống nhau và không có đột biến. Biện luận và xác định qui luật di truyền của các tính trạng trên. Viết sơ đồ lai từ P đến F1 và xác định tỉ lệ các loại giao tử F1.
Câu 6. (2,0 điểm) Khi nghiên cứu hậu quả của đột biến gen người ta thấy có những đột biến gen trung tính (không có lợi cũng không có hại). Dựa trên sự hiểu biết về cơ sở cấu trúc gen và sự biểu hiện kiểu hình của gen đột biến ở sinh vật nhân thực, hãy giải thích tại sao lại trung tính?
Câu 7. (2,5 điểm) Màu sắc vỏ ốc sên do một gen có 3 alen kiểm soát: C1: nâu, C2: hồng, C3: vàng. Alen qui định màu nâu trội hoàn toàn so với 2 alen kia, alen qui định màu hồng trội hoàn toàn so với alen qui định màu vàng. Điều tra một quần thể ốc sên người ta thu được các số liệu sau:
	Màu nâu có 360 con; màu hồng có 550 con; màu vàng có 90 con. Biết quần thể này ở trạng thái cân bằng di truyền.
	a. Hãy xác định kiểu gen qui định mỗi màu.
	b. Hãy tính tần số tương đối của các alen trong quần thể trên.
Câu 8. (2,0 điểm) 
	Mét hîp tö mang gen dÞ hîp Bb trªn NST th­êng. Mçi gen ®Òu dµi 4080 A˚, nh­ng gen B cã 3120 liªn kÕt hi®r«, cßn gen b cã sè nuclªotit a®ªnin chiÕm 15% tæng sè cña nã. Sau khi sö lÝ ho¸ chÊt, hîp tö bÞ tø béi ho¸ lµm kiÓu gen ban ®Çu trë thµnh BBbb.
Ng­êi ta xö lÝ b»ng lo¹i ho¸ chÊt nµo ®Ó thu ®­îc kiÓu gen BBbb? Gi¶i thÝch?
TÝnh sè l­îng tõng lo¹i nuclª«tit cña thÓ BBbb?
-------------Hết-------------
Họ và tên thí sinh:....................................................................Số báo danh:.....................
SỞ GD&ĐT BẮC NINH
KÌ THI OLIMPIC LỚP 12 
Năm học 2010 - 2011
M«n thi: Sinh häc 12 THPT
Thêi gian lµm bµi: 180 phót
----------------------------------------------
Câu, Ý
Nội dung
Điểm
Câu 1. (2,0 điểm)
a
- Trong tế bào thường tồn tại 3 loại ARN là ARN thông tin (mARN), ARN vận chuyển (tARN) và ARN ribôxôm (rARN). 	+ mARN chỉ được tổng hợp khi các gen phiên mã và sau khi chúng tổng hợp xong một số chuỗi polipeptit cần thiết sẽ bị các enzim của tế bào phân giải thành các nuclêôtit.
+ tARN và rARN có cấu trúc bền hơn và có thể tồn tại qua nhiều thế hệ tế bào. 	
(0,25 
 - Loại ARN có thời gian tồn tại ngắn nhất là ARN thông tin (mARN) (vì 
0,25 
+ mARN chỉ được tổng hợp khi các gen phiên mã và sau khi chúng tổng hợp xong một số chuỗi polipeptit cần thiết sẽ bị các enzim của tế bào phân giải thành các nuclêôtit.
+ tARN và rARN có cấu trúc bền hơn và có thể tồn tại qua nhiều thế hệ tế bào. 	
0,25 
0,25 
b. 
 Pt/c: AABBDDee x aabbddee
 F1: AaBbDdee
 F1xF1: AaBbDdee x AaBbDdee
Tỉ lệ mỗi loại kiểu hình F2: A-B-ddee= 3/4 x 3/4 x 1/4 x 1 = 9/64.
 aaB-ddee= 1/4 x 3/4 x 1/4 x 1= 3/64
Tỉ lệ mỗi loại kiểu gen F2: AabbDDee= 2/4 x 1/4 x1/4 x1 = 2/64.
	 	 AaBbddee= 2/4x2/4x1/4x1=4/64.
0,25
0,25
0,25
0,25
Câu 2. (3 điểm)
a.
 Quan hệ giữa các gen alen: thể hiện trong quy luật phân li: gồm các trường hợp: 
- Trội hoàn toàn: ví dụ: AA, Aa: hạt trơn, aa: hạt nhăn.
0,5
- Trội không hoàn toàn: ví dụ: AA: hoa đỏ; Aa: hoa hồng, aa: hoa hồng
0,25
- Đồng trội: ví dụ: IAIB: nhóm máu AB.
(HS không nêu được qui luật phân li thì trừ 0,25 đ, HS có thể lấy VD kiểu hình khác)
0,25
b. 
Quan hệ giữa các gen không alen: thể hiện trong các quy luật di truyền sau:
- Di truyền độc lập: ví dụ: A: hạt trơn; a: hạt nhăn; B: hạt vàng; b: hạt xanh. Mỗi gen nằm trên 1 NST và di truyền độc lập.
0,5
- Tương tác gen: 
 + Tương tác bổ trợ: ví dụ: bổ trợ 9:6:1; kiểu gen: D-F-: quả dẹt, D-ff, ddF-: quả tròn, ddff: quả dài. (có thể lấy ví dụ về tỉ lệ: 9:7, 9:3:3:1 và lấy vd kiểu hình khác)
 + Tương tác át chế do gen trội: ví dụ: át chế 12:3:1, quy ước: C át chế, cc không át, B: lông đen, b: lông nâu. Kiểu gen: C-B-, C-bb: màu trắng, ccB-: lông đen, ccbb: lông nâu. (có thể lấy ví dụ: 13:3, và lấy vd kiểu hình khác)
 + Tương tác át chế do gen lặn: ví dụ: tỉ lệ 9:3:4.
	cc: át chế; C-A-: xám, kiểu gen: C-aa: đen, (ccA-, ccaa): lông trắng.
 + Tương tác cộng gộp: ví dụ: mỗi gen trội trong kiểu gen làm cho cây lùn đi 20cm, xét một loài có 2 cặp gen; cây thấp nhất có kiểu gen là: AABB, cây cao nhất có kiểu gen: aabb. (có thể lấy ví dụ 15:1, và lấy vd kiểu hình khác)
0,5
0,5
0,25
0,25
Câu 3. (3,5 điểm)
a. 
 Đối với 1 locut trên NST X có 2 alen sẽ có 5 kiểu gen :
 XAXA; XAXa; XaXa; XAY; XaY.
 Các cá thể cái có 2 alen trên NST X vì vậy khi chỉ xét trong phạm vi giới cái tần số các kiểu gen XAXA;XAXa;XaXa được tính giống như trường hợp các len trên NST thường, có nghĩa là tần số các kiểu gen ở trạng thái cân bằng Hacdi – Van bec là:
 p2(XAXA) + 2pq(XAXa)+q2(XaXa) =1
 Các cá thể đực chỉ có 1 alen trên X nên tần các kiểu gen ở giới đực:p(XAY)+ q(XaY) =1 . Khi xét chỉ xét riêng trong phạm vi giới đực.
 Vì tỉ lệ đực:cái= 1:1 nên tỉ lệ các kiểu gen trên ở mỗi giới giảm đi một nửa khi xét trong phạm vi toàn bộ quần thể vậy ở trạng thái cân bằng Hacđi – Vanbec, công thức tính các kiểu gen lien quan đến locut gen trên NST X (vùng không tương đồng) gồm 2 alen là:
 0,5p2(XAXA) + pq(XAXa)+0,5q2(XaXa) +0,5p(XAY)+ 0,5q(XaY) =1
0,5
0,5
0,5
b. 
Gọi gen qui định hoa đỏ là A, gen qui định hoa trắng là a.
Quần thể hoa trắng cân bằng di truyền vì: cấu trúc di truyền quần thể là: aa=1(hoặc 0AA+0Aa+1aa=1) ® p=0,q=1. Quần thể có dạng: ® p2AA+ 2pqAa + q2aa=1
0,5
Quần thể hoa đỏ: 
- Nếu toàn AA: thì quần thể cân bằng, vì: cấu trúc di truyền quần thể là: AA=1(hoặc 1AA+0Aa+0aa=1)®p=1, q=0® quần thể có dạng: p2AA+ 2pqAa + q2aa=1.
- Nếu quần thể hoa đỏ toàn Aa thì quần thể chưa cân bằng vì thế hệ sau xuất hiện aa.
- Nếu AA và Aa thì quần thể chưa cân bằng vì thế hệ sau xuất hiện aa.
0,5
0,5
0,5
Câu 4. (2 điểm)
a
a) Để sinh một đứa con bị bệnh thì bố mẹ phải có một cặp gen dị hợp Aa với xác suất 80%. 
Ta có sơ đồ lai: P: (80% x 80%) (Aa x Aa) 
	Xác suất con bị bệnh là: 80% x 80% x 1/2 x 1/2 = 16%.	
1 
b
b) Vì sinh đứa con đầu lòng bị bệnh nên bố mẹ phải có kiểu gen dị hợp Aa.
	Ta có sơ đồ lai: P: Aa x Aa 
	Xác suất để đứa con thứ 2 bị bệnh là: 1/2 x 1/2 = 25%.	
0,5
0,5
Câu 5. (3 điểm)
Pt/c tương phản ® F1: 100% cây cao hoa đỏ ® cao trội hoàn toàn so với thấp, đỏ trội hoàn toàn so với trắng.
Qui ước: A: cao, a: thấp; B: đỏ, b: trắng.
0,5
Pt/c tương phản ® F1 mang 2 cặp gen dị hợp, F2 có kiểu hình cây cao, hoa trắng chiếm 24% khác với tỉ lệ của qui luật phân li độc lập và liên kết gen hoàn toàn.
® 2 tính trạng trên di truyền theo qui luật hoán vị gen. Gọi tần số HVG là f.
1
® Pt/c: cao trắng x thấp đỏ
	 x 
GP: Ab aB 
F1: 100% cao đỏ
F1 x F1: x 
GF1: Ab=aB= 
 AB = ab = 
0,5
F2: cao trắng có kiểu gen là: ()2 + 2(x) = 0,24
® f=20% 
0,5
® tỉ lệ giao tử F1: Ab = aB = 0,4
 	 AB = ab = 0,1
0,5
Câu 6. (2 điểm)
- Nếu đột biến xảy ra ở vùng không mã hoá của gen (intron) thì không làm biến đổi protein.
0,5
- Do hiện tượng mã bộ ba có tính thoái hoá: bộ ba mới vẫn mã hoá axit amin ban đầu.
0,5
- Do axit amin bị biến đổi có vai trò ít quan trọng nên không ảnh hưởng nhiều đến chức năng của protein.
0,5
- Giá trị thích nghi của đột biến có thể thay đổi tuỳ theo môi trường và tổ hợp gen
0,5
Câu 7. (2,5 điểm)
a. 
Các kiểu gen qui định mỗi màu:
C1C1, C1C2, C1C3: màu nâu.
C2C2, C2C3: màu hồng.
C3C3: màu vàng.
0,5
b. 
Gọi p là tần số tương đối của alen C1, q là tần số tương đối của alen C2, r là tần số tương đối của alen C3.
Quần thể cân bằng có dạng: 
 (p+q+r)2 = p2C1C1+q2C2C2+r2C3C3+2pqC1C2+2qrC2C3+2prC1C3
0,5
Tần số tương đối mỗi loại kiểu hình: 
Nâu = 360/1000= 0,36; Hồng=550/1000=0,55; vàng=90/1000=0,09.
0,5
Tần số tương đối của mỗi alen, ta có: 
Vàng = 0,09 = r2® r=0,3.
Hồng = 0,55=q2+2qr® q=0,5
Nâu = 0,35 = p2 + 2pq + 2pr ® p=0,2.
1
Câu 8. (2 điểm)
1) cosixin v× c«sixin øc chÕ h×nh thµnh thoi v« s¾c lµm cho NST ph©n ®«i nh­ng kh«ng ph©n li, h×nh thµnh nªn tÕ bµo ®a béi.
0,5
2) * Gen B:
Tæng sè nu = 2.(4080:3,4) = 2400" 2(A+G) = 2400. Mµ 2A+3G=3120. Do ®ã G = X = 720, A = T = 480
0,5
*Gen b
A chiÕm 15% "A=15%X2400 = 360 = T .
Ta cã A + G = 2400:2 " G = X = 1200 – 360 = 840.
0,5
Do ®ã kiÓu gen BBbb cã:
A = T = 2.480 + 2.360 = 1680
G = X = 2.720 + 2.840 = 3120.
0,5

Tài liệu đính kèm:

  • docolimpic sinh hoc.doc