Đề thi khảo sát khối 10 cuối học kì I Năm học 2008 – 2009 môn toán lớp 10 đề 1

Đề thi khảo sát khối 10 cuối học kì I Năm học 2008 – 2009 môn toán lớp 10 đề 1

Câu I (1,5điểm). Cho phương trình sau trong đó m là tham số:

 (2m + 3)x2 + 2(3m+2)x + m - 1 = 0 .

a)Xác định m để phương trình có 1 nghiệm bằng1. Sau đó tìm nghiệm còn lại.

b) Xác định giá trị của m để hai nghiệm x1 và x2 của PT thoả mãn hệ thức X21 + X22 = 8

Câu II. (1,5 điểm) Cho hệ phương trình x - my = 3m + 3 (1)

mx - 3y = 5 (2)

 1) Giải hệ phương trình khi m=2.

 2) Trong trường hợp hệ phương trình có nghiệm duy nhất, hãy tìm nghiệm đó

 

doc 75 trang Người đăng haha99 Lượt xem 924Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đề thi khảo sát khối 10 cuối học kì I Năm học 2008 – 2009 môn toán lớp 10 đề 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 DANH SÁCH ĐỀ TOÁN CÁC TRƯỜNG
 Sở GD&ĐT Hưng yên Đề thi KHảo sát khói 10 cuối học kì i
Trường THPT Minh Châu năm học 2008 – 2009
***====*****====***==== Môn Toán Lớp 10 Đề 1
 (Thời gian làm bài: 120 phút, không kể thời gian phát đề)
Câu I (1,5điểm). Cho phương trình sau trong đó m là tham số:
 .
a)Xác định m để phương trình có 1 nghiệm bằng1. Sau đó tìm nghiệm còn lại.
b) Xác định giá trị của m để hai nghiệm x1 và x2 của PT thoả mãn hệ thức 
Câu II. (1,5 điểm) Cho hệ phương trình 
 1) Giải hệ phương trình khi m=2.
 2) Trong trường hợp hệ phương trình có nghiệm duy nhất, hãy tìm nghiệm đó
 Câu III. (1,5 điểm). 1) Giải phương trình: .
 2) Tìm a để PT : , có đúng 3 nghiệm phân biệt.
 Câu IV ( 1,5 điểm).1) Khảo sỏt sự biến thiờn và vẽ đồ thị hàm số: y = x2- 2x – 3.
 2)Tỡm m để PT : x2 - - m + 1 = 0 cú bốn nghiệm phõn biệt
 Câu V: 1) (1,5 điểm) Trong mặt phẳng Oxy cho đường thẳng (d) có phương trình 
 và hai điểm A(4; 6), B(0; 4).
 a) Tìm toạ độ điểm C để tứ giác OABC là hình bình hành
 b)Tìm điểm M trên đường thẳng (d) sao cho độ dài vectơ có độ dài 
 nhỏ nhất.Tìm giá trị nhỏ nhất đó.
 2) (1,5 điểm) Cho . Gọi D,I là cỏc điểm xỏc định bởi cỏc hệ thức:
 và 
 a) Tính theo , và chứng minh A,D,I thẳng hàng.
 b) Tìm tập hợp cỏc điểm M sao cho: 
Câu VI. 1)(0,5điểm) 
Cho 3 số dương a, b, c.Chứng minh rằng : 
 Dấu đẳng thức xảy ra khi nào? 
 2) (0,5điểm) .Cho tam giác ABC có góc không nhọn với AB= c, BC= a,CA= b. 
 Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức .
 -----Hết-----
Đáp án và biểu điểm: đề thi chọn HSG cấp trường Môn Toán 10- chương trình nâng cao.
CâuII
 1)
 Với m=2 hệ phương trình có dạng 
1đ
CâuIII
Tổng điểm
a
Đk: .
Pt đã cho tương đương với . 
Đặt Ta có phương trình: (1).
Pt (1) (thỏa mãn đk ).
Với ta có phương trình: 
.
Với ta có phương trình: 
.Đối chiếu với điều kiện phương trình đã cho có 4 nghiệm phân biệt là: (0,25đ) và .
1,0 đ
b
Đk: .(0,5đ)
Pt đã cho tương đương với .(0,5đ)
Vậy phương trình đã cho có 3 nghiệm phân biệt .
Vậy với -1< a < 1 thì phương trình đã cho có 3 nghiệm phân biệt.(0,5đ)
0.5 đ
Cõu IV IV 
Đỏp ỏn
Điểm
1)
IV.2
Khảo sỏt sự biến thiờn và vẽ đồ thị hàm số: y = x2- 2x – 3
*Tập xỏc định : D = 
*Đồ thị là parabol cú đỉnh I: , nhận đường thẳng x = 1 làm trục đối xứng.
*Vỡ a = 1 > 0 nờn hs nghịch biến trong (-Ơ;1),đồng biến trong (1;+Ơ) 
BBT x -Ơ 1 +Ơ
 +Ơ +Ơ
 y 
 - 4 
*Đồ thị (C ) đi qua cỏc điểm: (-1;0),(0;- 3), (2;-3),(3;0)
(Đồ thị vẽ đỳng 0,5 đ)
Tỡm m để phương trỡnh: x2 - - m + 1 = 0 cú bốn nghiệm phõn biệt
Ta cú: x2 - - m + 1 = 0 Û x2 -2-3 = m – 4 (1)
*Số nghiệm của pt (1) bằng số giao điểm của đồ thị (C1) : y = x2 -2-3 với đường thẳng d: y = m- 4
*Vỡ hàm số y = x2 -2-3 là hàm số chẵn nờn nờn đồ thị (C1) được suy ra từ đồ thị (C ) bằng cỏch giữ nguyờn phần đồ thị (C ) ứng với x³ 0 và lấy đối xứng phần đồ thị này qua trục Oy
* Để pt (1) cú bốn nghiệm phõn biệt thỡ: - 4< m – 4< -3 Û 0 < m< 1
0,25đ
0,25đ
0,5
0,5
Cõu V 1)
------------
2)
Tứ giác OABC là hình bình hành (1)
Ta có (4;6)
 =(-x;4-y)
(1) C(-4;-2)
---------------------------------------------------------------------------------------------------
 (0,25đ)
Vậy M(Ta có: 
.
= 
. Dấu “=” xảy ra khi , 
khi đó (0,5đ). Vậy tại M(.
1,0 đ
--------
0.5đ
c
Do tam giác ABC có góc không nhọn, không mất tính tổng quát ta giả sử rằng . 
áp dụng định lí côsin trong tam giác ABC ta có (dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi tam giác ABC vuông cân đỉnh C). 
Ta có 
. (0,25đ)
áp dụng BĐT cauchy, ta có: , (0,25đ) 
. 
Dấu “=” xảy ra khi vuông cân đỉnh C.
Vậy khi ABC là tam giác vuông cân.
0.5đ
Tổng
10đ
Ghi chú: Học sinh làm theo các phương án khác đúng, chặt chẽ vẫn được điểm tối đa.
Hết.
Sở GD&ĐT Hưng yên Đề thi Khảo sát khói 10 cuối học kì I
Trường THPT Minh Châu Năm học 2008 – 2009
***====*****====***==== Môn Toán Lớp 10 Đề 2
 (Thời gian làm bài: 120 phút, không kể thời gian phát đề)
Câu I (1,5điểm). Cho phương trình sau trong đó m là tham số:
 .
a) Xác định m để phương trình có 1 nghiệm bằng1. Sau đó tìm nghiệm còn lại.
b) Xác định giá trị của m để hai nghiệm x1 và x2 của PT thoả mãn hệ thức 
Câu II. (1,5 điểm) Cho hệ phương trình 
 1) Giải hệ phương trình khi m=3.
 2) Trong trường hợp hệ phương trình có nghiệm duy nhất, hãy 
 tìm nghiệm đó
 Câu III. (1,5 điểm). 1) Giải phương trình: .
 2) Tìm a để PT : , có đúng 3 nghiệm phân biệt.
 Câu IV ( 1,5 điểm).1) Khảo sỏt sự biến thiờn và vẽ đồ thị hàm số: y = -x2+ 2x +3.
 2)Tỡm m để PT : x2 - - m + 1 = 0 cú bốn nghiệm phõn biệt
 Câu V: 1) (1,5 điểm) Trong mặt phẳng Oxy cho đường thẳng (d) có phương trình 
 và hai điểm A(4; 6), B(0; 4).
 a) Tìm toạ độ điểm C để tứ giác OABC là hình bình hành
 b)Tìm điểm M trên đường thẳng (d) sao cho độ dài vectơ có độ dài 
 nhỏ nhất.Tìm giá trị nhỏ nhất đó.
 1) (1,5 điểm) Cho . Gọi D,E là cỏc điểm xỏc định bởi cỏc hệ thức:
 a) Tính theo , và chứng minh A,D,E thẳng hàng.
 b) Tìm tập hợp cỏc điểm M sao cho: 
 Câu VI. 1) (0,5 điểm) Cho 3 số dương a, b, c. Chứng minh rằng : 
 Dấu đẳng thức xảy ra khi nào? 
 2) (0,5điểm) .Cho tam giác ABC có góc không nhọn với AB= c, BC= a,CA= b. 
 Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức .
 -----Hết-----
Sở GD&ĐT Hưng Yên Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 
Trường THPT Yên Mỹ Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
 ------o0o------ --------------o0o---------------
 Đề thi Khảo sát hs Năm học 2008 - 2009
Môn: Toán - lớp 10 (Thời gian làm bài 120 phút)
 A-Phần chung cho tất cả thí sinh
Câu 1 (2điểm) Cho PT: x2-2(m-1)x+2m-5 (1)
m=? PT có 2nghiệm phân biệt cùng dấu?
Gọi là 2 nghiệm của PT (1) . Tìm m? để 
Câu 2 (2điểm)
Giải phương trình: 
Giải hệ phương trình: 
Câu 3 (2điểm)
Giải bất phương trình : 
 Cho a,b,c >0 thỏa mãn 
Câu 4 (2điểm)
1)Tính A=sin100sin300sin500sin700sin900
 2) Cho ABC có PT các cạnh AB: x+y-2=0
 AC: 2x+6y+3=0
Điểm M(-1;1) là trung điểm cạnh BC. Tìm tọa độ các đinh
B-Phần dành riêng cho từng loại thí sinh
Câu 5 a: Dành cho thí sinh học chương trình chuẩn
Viết phương trình đường tròn có tâm I(3;-4) và tiếp xúc với đường thẳng
(d): 2x+3y-7=0
2) CMR trong ABC ta luôn có : sin2A+sin2B+sin2C=2+2cosAcosBcosC
Câu 5 b Dành cho thí sinh học chương trình nâng cao
Cho đường tròn (C) : x2+y2-4x+2y+3=0 và hai đường thẳng (d): x-y=0 & (d’): x-7y=0. Viết phương trình đường tròn (C’) tiếp xúc với (d), (d’) và tâm thuộc đường tròn (C).
Nhận dạng ABC nếu tam giác đó có các góc thỏa mãn điều kiện:
 cosA+cosB+cosC=
-----------------------Hết-------------------------
TRƯỜNG PTDL HERMANN GMEINER
Năm học: 2006 -2007
ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG VI
Mụn: đại số 10 - Thời gian: 45 phỳt
Phần I: Trắc nghiệm khỏch quan (3đ)
Cõu 1: (0,5đ) cho gúc x thoả món 90o<x<180o. Mệnh đề nào sau đõy là đỳng? 
A. sinx 0 	D. cotgx>0
Cõu 2: (0,5đ) 
Đổi 25o ra radian. Gần bằng bao nhiờu?
A. 0,44 	B. 1433,1	C. 22,608 rad
Cõu 3: (0,5đ)
Biết P = cos23o + cos215o + cos275o + cos287o
Biểu thức P cú giỏ trị bằng bao nhiờu ?
A. P = 0 	B. P = 1 	C. P = 2 	D. P = 4
Cõu 4: (1,5đ)
Đỏnh dấu x thớch hợp vào ụ trống:
Số TT
Cung
Trờn đường trũn lượng giỏc điểm cuối của cung trựng với điểm cuối của cung cú số đo
Đỳng
Sai
1
α = 552o
12o
2
α = -1125o
-45o
3
α = 
Phần II: Tự luận (7đ)
Cõu 1: (3đ) Rỳt gọn biểu thức sau:
A = 
Cõu 2: (4 đ) Chứng minh cỏc đẳng thức sau:
a) 
b) (với x 
HẾT
ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT
Mụn : ĐẠI SỐ 10
 Phần I: Trắc nghiệm (3 điểm ):
 HÃY CHỌN CÂU TRẢ LỜI ĐÚNG CỦA CÁC CÂU SAU ĐÂY:
Cõu 1: Nghiệm của hệ phương trỡnh là :
 a./ ( 2 ; -1 ) b./ ( -1 ; 2 ) c./ ( 2 ; 1 ) d./ ( 1 ; 2 )
Cõu 2 : Điều kiện của phương trỡnh : là :
 a./ b./ c./ d./ 
Cõu 3 : Tập nghiệm của phương trỡnh : là :
 a./ b./ c./ d./ 
Cõu 4 : Tập hợp nghiệm của phương trỡnh là:
 a/ b/ c/ d/ 
Cõu 5 : Cho phương trỡnh 
3x - 8 = 2( x - 12 ) + x + 16
a)	Phương trỡnh vụ nghiệm
b)	Phương trỡnh vụ số nghiệm
c)	Phương trỡnh cú nghiệm x > 0
d)	Phương trỡnh cú 1 nghiệm
Cõu 6: Cho hệ phương trỡnh:
Xỏc định m để hệ vụ nghiệm
a)	m 3	c) m = 3	d) m = 3
Phần II : Tự Luận ( 7 điểm ) :
Cõu 1 : (2 đ) Giải và biện luận phương trỡnh : theo tham số m
Cõu 2 : (2 đ) Giải phương trỡnh : 
Cõu 3 : (3 đ) Một số tự nhiờn gồm 3 chữ số . biết rằng lấy tổng cỏc chữ số của số đú thỡ được 27 , và nếu lấy tổng của chữ số hàng trăm và chữ số hàng đơn vị thỡ được số gấp đụi chữ số hàng chục . Hơn nữa , nếu lấy hai lần chữ số hàng trăm mà trừ đi chữ số hàng chục thỡ được chữ số hàng đơn vị . Hóy tỡm số đú .
***********************
TRƯỜNG ĐH CễNG NGHIỆP TP HCM
TT GIÁO DỤC THƯỜNG XUYấN
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I
THỜI GIAN: 90'
CHƯƠNG TRèNH: PHÂN BAN CƠ BẢN
I.PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3 điểm)
Bài 1: ( 1 điểm) Cho: (1) (3) (5) 
 (2) (4) 
Mỗi biểu đồ Ven dưới đõy tương ứng với một khỏi niệm trờn. Hóy viết tương ứng cỏc phộp toỏn.
A
B
B
A
A
B
B
B
A
A
a)
b)
c)
d)
e)
Bài 2: (1 điểm) Hóy khoanh trũn vào cỏc tập hợp rỗng:
Bài 3: (1 điểm) Hóy khoanh trũn vào cỏc khẳng định đỳng.
a) Parabol cú đỉnh I (2;3)
b) Parabol nghịch biến trong khoảng (-3; 0).
c) Parabol nhận x = -1 làm trục đối xứng.
d) Parabol đồng biến trong nghịch biến trong 
e) Hàm số là hàm số chẵn.
II. PHẦN LUẬN: (7 điểm)
Bài 1: (1 điểm) Tỡm miền xỏc định của cỏc hàm số sau:
a) 	b) 
Bài 2: ( 1 điểm) Giải cỏc hệ phương trỡnh sau:
a) 	b) 
Bài 3: ( 2 điểm) Cho hàm số (1)
a)	Vẽ đồ thị hàm số (1).
b)	Với giỏ trị nào của m thỡ đường thẳng: y = mx + m - 1 cắt đồ thị (1) tại 2 điểm phõn biệt.
Bài 4: ( 2 điểm) Trong mặt phẳng toạ độ Oxy cho cỏc điểm A(-2; 1), B(1; 3), C(3; 2).
a)	Tớnh độ dài cỏc cạnh và đường trung tuyến AM của tam giỏc ABC.
b)	Chứng minh tứ giỏc ABCO là hỡnh bỡnh hành.
Bài 5: ( 1 điểm) Cho tứ giỏc ABCD, E là trung điểm AB, F là trung điểm CD. Chứng minh: 
HẾT
Trường THPT NGUYỄN CễNG TRỨ
BÀI KIỂM TRA 1 TIẾT- CHƯƠNG 03
Ban Cơ Bản
I.	PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3 điểm)
Khoanh trũn chỉ một chữ cỏi in hoa trước một cõu trả lời đỳng:
Cõu 1: Phương trỡnh 
A.	Vụ nghiệm;	B. Cú 3 nghiệm phõn biệt;
C.	Cú 2 nghiệm phõn biệt;	 	D. Cú 4 nghiệm phõn biệt;
Cõu 2: Phương trỡnh 
A.	Vụ nghiệm;	C. Cú đỳng 1 nghiệm;	
B.	Cú đỳng 2 nghiệm;	D. Cú đỳng 3 nghiệm;
Cõu 3: Với giỏ trị nào của m thỡ phương trỡnh cú nghiờm:
A.	m<12;	B. ;
C.	 ;	D. ;
Cõu 4:
Tỡm tất cả cỏc giỏ trị của m để hệ phương trỡnh sau cú nghiờm duy nhất: 
m = 1;	C. m ≠ 1;
m ≠ -1;	D. Một đỏp số khỏc;
II.	PHẦN TỰ LUẬN: (7 điểm)
Cõu 5:(2 điểm) Giải và biện luận phương trỡnh sau: 
Cõu 6:(2 điểm) Giải cỏc phương trỡnh và hệ phương trỡnh sau:
 a/ 
 b/ 
Cõu 7:(3 điểm) Cho phương trỡnh: 
a)	Giải và biện luận phương trỡnh trờn.
b)	Với giỏ trị nào của m thỡ phương trỡnh trờn cú hai nghiệm trỏi dấu.
c)	Với giỏ trị nào của m thỡ phương trỡnh trờn cú hai nghiệm thỏa x1 + x2 + 3x1x2 = 2.
THPT PHAN ĐĂNG LƯU 
KIỂM TRA 1 tiết Chương 2 ( 45’)
Phần I. Trắc nghiệm khỏch quan (3đ)
Khoanh trũn cõu trả lời đỳng:
Cõu 1: (0.5đ). Cho tam giỏc đều ABC cú cạnh bằng a. Tớch vụ hướng là:
a2 b) –a2
 d) –
Cõu 2: (0,5đ). Trong mp tọa độ Oxy, Cho A(-3;0); B(2;1); C(-3;4). Tớch là:
 a) b) 4
 c) -4 d) 9
Cõu 3: (0.5đ).Cho tam giỏc ABC vuụng tại A, AB=a, BC=2a.
 Tớch vụ hướng bằng
2a2 b) ... )
a)	Viết phương trỡnh ba đường cao của ABC.
b)	Tỡm tọa độ trực tõm H của ABC.
Cõu 8: Viết phương trỡnh đường trũn ngoại tiếp ABC biết phương trỡnh cỏc cạnh ABC:
(AB): 3x + 4y - 6 = 0 
(AC): 4x + 3y - 1 = 0
(BC): y = 0
Cõu 9: Cho elip (E): 9x2 +16y2 = 144. Tỡm tọa độ cỏc đỉnh, cỏc tiờu điểm, tiờu cự của (E).
TRƯỜNG THPT MARIE CURIE 
ĐỀ KIỂM TRA TẬP TRUNG MễN TểAN KHỐI 10 - BAN A
Thời gian : 60 phỳt
PHẦN TRẮC NGHIỆM (0,25 đ/1 cõu)
Cõu 1 : nghiệm của bất phương trỡnh 2x2 + 3x - 5 > 0 là 
a). x = 1 v x = - 	b). x 1	c). x > - - v x < 1	d). - < x < 1
Cõu 2 : tất cả cỏc giỏ trị của m để phương trỡnh 2x2 - mx + m = 0 cú nghiệm , là :
a). m = 8 v m = 0	b). m ≤ 0 v m ³ 8	c). m 8 d). 0 ≤ m ≤ 8
Điểm kiểm tra mụn túan của 12 học sinh tổ 1 lớp 10X là : 3 7 6 6 5 6 4 8 1 2 5 7
Cõu 3 : từ giả thiết trờn , ta cú điểm trung bỡnh của tổ là
a). 4,9	b). 5,0	d). 5,5	d). 5,1
Cõu 4 : từ giả thiết trờn , ta cú số trung vị là
a). 4,9	b). 5,0	d). 5,5	d). 5,1
cõu 5 : cho 2 đường thẳng (D): 3x - 2y + 1 = 0 và (D') : - 6x + 4y + 1 = 0. Chọn mệnh đề ĐÚNG 
a). (D) ^ (D’)	b). (D) // (D’)	c). (D) caột (D’)	d). (D) º (D’)
cõu 6 : cho đường thẳng (D ) : - 2x + 5y + 12 = 0. Chọn mệnh đề ĐÚNG 
a). phỏp vectơ của (D) cú tọa độ là ( -2, 5)	
b). vectơ chỉ phương của (D ) cú tọa độ là ( 5 , 2)
c). (D) đi qua điểm M(1, - 2)
d). tất cả đểu đỳng
cõu 7 :khỏang cỏch từ điểm M(- 3,2) đến đường thẳng (D) : 5x - 2y - 10 = 0 là 
a). 929 	b). - 929 	c). 129 	d). 29) 
cõu 8 : cho hỡnh bỡnh hành ABCD cú đỉnh A(-2,1) và phương trỡnh đường thẳng CD là 
3x - 4y + 2 = 0. Phương trỡnh đường thẳng AB là 
a). 4x - 3y + 11 = 0	b). 3x + 4y + 10 = 0
c). - 3x + 4y - 10 = 0	d). 4x + 3y = 0
PHẦN TỰ LUẬN ( 8 điểm)
Cõu 9 : giải bất phương trỡnh (2x – 1)(x + 3) ³ x2 – 9 (1 điểm )
Cõu 10 : Tỡm tất cả cỏc giỏ trị của m để phương trỡnh (m -2)x2 + 2(2m -3)x + 5m - 6 = 0 cú 2 nghiệm phõn biệt	 ( 1 điểm )
Cõu 11 : cho tam giỏc ABC cú A(1,1), B(- 1,3) và C(- 3,-1)
a). Viết phương trỡnh đường thẳng AB ( 1 điểm )
b). Viết phương trỡnh đường trung trực (D) của đọan thẳng AC ( 1 điểm )
c). Tớnh diện tớch tam giỏc ABC	( 1 điểm )
cõu 12 : số tiết tự học tại nhà trong 1 tuần (tiết/tuần) của 20 học sinh lớp 10X trường MC được ghi nhận như sau : 9 15 11 12 16 12 10 14 14 15 16 13 16 8 9 11 10 12 18 18
a). Lập bảng phõn phối rời rạc theo tần số cho dóy số liệu trờn	( 1 điểm )
b). Vẽ biểu đồ đường gấp khỳc theo tần số biểu diễn bảng phõn phối trờn ( 1 điểm )
c). Tớnh số trung bỡnh cộng và phương sai của giỏ trị này (1 điểm)
TRƯỜNG PTTH NGUYỄN THÁI BèNH	KIỂM TRA 45'
	Cõu hỏi:
I.	Phần trắc nghiệm:
1)	Chọn mệnh đề đỳng
a)	Hai vectơ cựng phương thỡ cựng hướng
b)	Hai vectơ khụng cựng hướng thỡ luụn ngược hướng
c)	Hai vectơ cú độ dài bằng nhau thỡ bằng nhau
d)	Hai vectơ bằng nhau thỡ cựng hướng
2)	Cho ∆ ABC vuụng cõn tại A, co? H là trung điểm BC. Chọn mệnh đề đỳng.
3)	cho hỡnh chữ nhật ABCD. Chọn đẳng thức đỳng
4)	cho và I là trung điểm AM. Chọn mệnh đề sai
 M là trung điểm IB
5)	cho hỡnh chữ nhật ABCD. Chọn mệnh đề sai
II.	Phần tự luận:
6)	Cho ABC, dựng cỏc hỡnh bỡnh hành ACMN; BCQP; ABRS.
CMR: 
CMR: 
7)	Cho ABC. Gọi I, J lần lượt là 2 điểm thoả ỷ , .
a)	CMR: 
b)	Tớnh theo . 
c)	CMR: IJ đi qua trọng tõm G. 
TRƯỜNG THPT NGUYỄN THƯỢNG HIỀN
ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT
Mụn Toỏn
I. Trắc nghiệm khỏch quan: (3 điểm)
Hóy chọn phương ỏn đỳng trong 4 phương ỏn được nờu trong mỗi cõu hỏi. Tất cả 12 cõu
Cõu 1: Tập nghiệm của bất phương trỡnh là:
a) 	b) 	c) 	d) 
Cõu 2: Tất cả cỏc giỏ trị của x thoả món là:
a) 	b) 	c) 	d) 
Cõu 3: Tập nghiệm của bất phương trỡnh là:
a) 	b) 	c) 	d) 
Cõu 4: Tập nghiệm của hệ bất phương trỡnh là:
a) 	b) 	c) 	d) 
Cõu 5: Tập nghiệm của bất phương trỡnh là:
a) 	b) 	c) 	d) 
Cõu 6: Tam thức bậc hai 
a) Dương với mọi x	b) Âm với mọi x
c) Âm với mọi x thuộc 	d) Khụng cõu nào đỳng
Cõu 7: Tam thức bậc hai :
a) Dương với mọi x	b) Dương với mọi x thuộc 
c) Dương với mọi x thuộc 	d) Âm với mọi x
Cõu 8: Tập xỏc định của hàm số là:
a) 	b) 	c) 	d) 
Cõu 9: Tập nghiệm của bất phương trỡnh là:
a) 	b) 	c) 	d) 
Cõu 10: Tập nghiệm của bất phương trỡnh là:
a) R	b) 	c) 	d) 
Cõu 11: Tập nghiệm của bất phương trỡnh là:
a) 	b) 
c) 	d) 
Cõu 12: Tập nghiệm của bất phương trỡnh là:
a) 	b) 	c) 	d) 
II. Trắc nghiệm tự luận: (7 điểm)
Cõu 1 (3đ): Giải cỏc phương trỡnh và bất phương trỡnh sau:
a) 
b) 
c) 
d) 
Cõu 2 (2đ): Giải hệ:
Cõu 3 (2đ): Tỡm m để bất phương trỡnh sau cú tập nghiệm là R:
Hết
TRƯỜNG THPT NGUYỄN THỊ MINH KHAI
KIỂM TRA LỚP 10
Mụn : TOÁN Ban KHOA HỌC CƠ BẢN Thời gian : 45'
 Phần I: Trắc nghiệm khỏch quan ( 3 điểm)
 Học sinh đọc kỹ cõu hỏi rồi trả lời bằng chữ in hoa được chọn vào giấy làm bài của mỡnh theo mẫu sau và khụng được sử dụng bỳt xúa.
Cõu 1 : Nếu hai số u và v cú tổng bằng 10 và cú tớch bằng 24 thỡ chỳng là nghiệm của phương trỡnh :
A/ x2 - 10x + 24 = 0 B/ x2 + 10x - 24 = 0 C/ x2 + 10x + 24 = 0 D/ x2 - 10x - 24 = 0
Cõu 2 : Điều kiện xỏc định của phương trỡnh = 0 là:
A/	B/	C/	D/
Cõu 3 : Tỡm m để phương trỡnh (m2 + m) x = m + 1 cú 1 nghiệm duy nhất x = 0 ta được kết quả là:
 A/ m = ư1 	B/ m ≠ 0 	C/ m = 0 	D/đỏp số khỏc
Cõu 4 : Nghiệm của hệ phương trỡnh là:
 A/(5;ư1;0)	B/ (ư ;ư ;0) 	C/(1;5;1)	D/(ư8; 1;1)
Cõu 5 : Cho 2 phương trỡnh: x (x ư2) = 3(x ư2) (1) 
 (2)
 Ta núi:
 A/ phương trỡnh(1) là hệ quả của phương trỡnh(2)	
 B/ phương trỡnh(1) và (2) làhai phương trỡnh tương đương 
	 C/ phương trỡnh(2) là hệ quả của phương trỡnh(1)
 D/Cả 3 cõu A,B,C đều sai
Cõu 6 : Xột cỏc khẳng định sau đõy: 
 1) Û xư2 = 1	2) Û x2 ư x ư 2 = 0
 3)	4) 
 Ta cú số khẳng định đỳng là : 
A/0 	B/1	C/2	D/3	E/4
Phần II : Trắc nghiệm tự luận ( 7 điểm)
Cõu 1(3 điểm): Giải và biện luận theo tham số m phương trỡnh : m2x = m(4x + 3)
Cõu 2(2 điểm): 
Trong 1 phũng họp cú 360 cỏi ghế được xếp thành cỏc dóy và số ghế trong mỗi dóy đều bằng nhau. Cú 1 lần phũng họp phải xếp thờm 1 dóy ghế và mỗi dóy tăng 1 ghế ( số ghế trong mỗi dóy bằng nhau) để đủ chỗ cho 400 đại biểu. Hỏi bỡnh thường trong phũng cú bao nhiờu dóy ghế và mỗi dóy cú bao nhiờu ghế?
Cõu 3(2 điểm): Giải phương trỡnh: 
Trường THPT NGUYỄN THỊ MINH KHAI
KIỂM TRA LỚP 10
Mụn : TOÁN Ban KHOA HỌC CƠ BẢN Thời gian : 45'
 Phần I: Trắc nghiệm khỏch quan ( 3 điểm)
 Học sinh đọc kỹ cõu hỏi rồi trả lời bằng chữ in hoa được chọn vào giấy làm bài của mỡnh theo mẫu sau và khụng được sử dụng bỳt xúa.
Cõu 1 : Tập nghiệm của bất phương trỡnh ≤-2 là:
A/[ư3;ư )	B/ (ư ;ư3] C/(ư ;ư3]U(ư;+ ) D/Đỏp số khỏc 
Cõu 2 : Nghiệm của hệ bất phương trỡnh là :
 A/x 2 B/-3 < x -2 C/-3 x -2 D/Đỏp số khỏc
Cõu 3 : Điều kiện cần và đủ để phương trỡnh x2 - 2mx + 4m - 3 = 0 cú 2 nghiệm là :
A/ m 3	B/ 1 < m < 3	C/ 1 m 3	D/Đỏp số khỏc 
-2
0
2
1
y
x
x-2y= 0
x+3y+2= 0
Cõu 4 : Trong hỡnh vẽ bờn phần mặt phẳng khụng bị gạch sọc (kể bờ) là miền nghiệm của hệ bất phương trỡnh:
 A/ B/
 C/ D/ 
Cõu 5 : Chọn khẳng định sai trong cỏc khẳng định sau:
A/ |x| x	B/ |x| ư x 	 C/2 > |x| Û x ư2	D/ |x| ư |y| |x ư y|
Cõu 6 : Bất phương trỡnh cú tập nghiệm là:
 A) B) 
 C) D)cả A, B và C đều sai
Phần II : Trắc nghiệm tự luận ( 7 điểm)
Cõu 1(4 điểm): Cho f(x) = x2 ư 2(m+2) x + 2m2 + 10m + 12. Tỡm m để:
a)	Phương trỡnh f(x) = 0 cú 2 nghiệm trỏi dấu
b)	Bất phương trỡnh f(x) 0 cú tập nghiệm R 
Cõu 2(2 điểm): Giải hệ bất phương trỡnh 
Cõu 3(1 điểm): Tỡm giỏ trị nhỏ nhất của hàm số y = ,với x ẻ (; +)
Trường THPT NGUYỄN THỊ MINH KHAI
KIỂM TRA HỌC KỲ I LỚP 10 2005 2006
Mụn : TOÁN Ban KHOA HỌC XÃ HỘI NHÂN VĂN Thời gian : 90'
 Phần I: Trắc nghiệm khỏch quan ( 2 điểm)
 Học sinh đọc kỹ cõu hỏi rồi trả lời bằng chữ in hoa được chọn vào giấy làm bài của mỡnh theo mẫu sau và khụng được sử dụng bỳt xúa.
Cõu 1 : Trong cỏc điểm sau đõy , điểm nào thuộc đồ thị của hàm số : 
y = 2x2 - 5x + 3
 A/ ( 1 ; 0)	B/ (1 ; 10)	 C/ ( 1 ; 10)	D/ (1 ; 3)
Cõu 2 : Tỡm tập xỏc định D và tớnh chẵn , lẻ của hàm số 
y = x5 -2x3 - 7x ta được : 
 A/ D = R , lẻ B/ D = R\{1 ; 1} , lẻ 
 C/ D = R , chẵn D/ D = R , khụng chẵn , khụng lẻ 
Cõu 3 : Cho hàm số y = x2 - 8x + 12. Đỉnh của parabol là điểm cú tọa độ :
 A/ (8 ; 12)	 B/ (4 ; 4)	 C/ (0 ; 12)	D/ ( 4 ; 4)
Cõu 4 : Xột dấu cỏc nghiệm của phương trỡnh x2 + 8x + 12 = 0 (1) 
ta được kết quả :
 A/ (1) cú 2 nghiệm dương	B/ (1) cú 2 nghiệm õm 
 C/ (1) cú 1 nghiệm dương , 1 nghiệm õm	D/ Cả 3 cõu A,B,C đều sai
Cõu 5 : Nếu hai số u và v cú tổng bằng 10 và cú tớch bằng 24 thỡ chỳng là nghiệm của phương trỡnh :
A/ x2 - 10x + 24 = 0 B/ x2 + 10x - 24 = 0 
C/ x2 + 10x + 24 = 0 D/ x2 - 10x - 24 = 0
Cõu 6 : Giỏ trị của biểu thức 
P = là :
 A/ 	B/ 	C/ 	D/ 
Cõu 7 : Cho ABC đều cạnh a . Tớch vụ hướng . bằng :
 A/ - 	B/ 	C/ 	D/ - 
Cõu 8 : Cho ABC cú BC = 7 , AC = 8 , AB = 5 . Gúc A bằng :
 A/ 300	B/ 450	C/ 600	D/ 1200 
Phần II : Trắc nghiệm tự luận ( 8 điểm)
Cõu 1 (3 điểm) Cho phương trỡnh x2 - 2(m - 1)x + m2 - 3m = 0
 a) Định m để phương trỡnh cú 1 nghiệm x = 0 . Tớnh nghiệm cũn lại
 b) Định m để phương trỡnh cú hai nghiệm x1 , x2 thoả 
Cõu 2 (1,5 điểm) Giải và biện luận phương trỡnh:
Cõu 3 (1,5 điểm) Giải hệ phương trỡnh : 
Cõu 4 (2 điểm) Cho tam giỏc ABC cú BC = 5 , CA = 7 , AB = 8 . 
Tớnh . suy ra số đo của 
Trường THPT NGUYỄN THỊ MINH KHAI
KIỂM TRA HỌC KỲ II LỚP 10 2005 2006
Mụn : TOÁN Ban KHOA HỌC TỰ NHIấN Thời gian : 90'
 Phần I : Trắc nghiệm khỏch quan ( 2 điểm)
Học sinh đọc kỹ cõu hỏi rồi trả lời bằng chữ in hoa được chọn vào giấy làm bài của mỡnh theo mẫu sau và khụng được sử dụng bỳt xúa.
Cõu 1 : Số tiền cước phớ điện thoại ( đơn vị nghỡn đồng ) của 8 gia đỡnh trong một khu phố A phải trả được ghi lại như sau: 
85 ; 79 ; 92 ; 85 ; 74 ; 71 ; 62 ; 110.
Chọn một cột trong cỏc cột A, B, C, D mà cỏc dữ liệu được điền đỳng :
A
B
C
D
Mốt
110
92
85
62
Số trung bỡnh
82.25
80
82.25
82.5
Số trung vị
79
85
82
82
Độ lệch chuẩn
13.67
13.67
13.67
13.67
Cõu 2 : Chọn mệnh đề đỳng:
Hệ số biến thiờn ( tớnh theo phần trăm) là tỉ số giữa phương sai và số trung bỡnh
Trong mẫu số liệu, một nửa số liệu lớn hơn số trung bỡnh
Nếu đơn vị đo của số liệu là cm thỡ đơn vị của độ lệch chuẩn là cm2
Số trung vị khụng luụn là một số liệu nào đú trong mẫu
Cõu 3 : Cho đường thẳng (t ẻ R) . Khi đú (d) song song (D) với :
A) (D) : 2x-3y+1=0	B) (D) : 2x+3y+3=0	 
C) (D) : 3x-2y+5=0	D) (D) : -3x+2y+7=0
Cõu 4: Cho phương trỡnh đường trũn (C) : x2 + y2 + 2x - 4y + 1 = 0 . Khi đú (C) tiếp xỳc vụựi :
 	A)Trục hoành	B)trục tung	
C) đường thẳng y = 2	D) đường thẳng x = -1
Phần II : Tự luận ( 8 điểm)
Bài 1 : Giải cỏc bất phương trỡnh sau :
a) 
b) 
c) 
Bài 2 : Cho f(x) = mx2 - 2mx + 3m + 1. Định m để bất phương trỡnh 
f(x) ≥ 0 vụ nghiệm
Bài 3 : Cho phương trỡnh : (m + 1)x2 - (2m - 1)x + m = 0 (1) . 
 Định m để phương trỡnh (1) cú hai nghiệm x1 , x2 đều khụng lớn hơn – 2 
Bài 4 : Trong mặt phẳng Oxy cho ABC với A(3 ; 4) , B(1 ; 3) , C(5 ; 0)
Viết phương trỡnh tổng quỏt của đường thẳng BC . Tớnh diện tớch DABC. 
Viết phương trỡnh đường trũn ngoại tiếp DABC, xỏc định rừ tõm và bỏn kớnh
Viết phương trỡnh tiếp tuyến D của đường trũn (ABC) biết D song song với đường thẳng d : 6x – 8y + 19 = 0

Tài liệu đính kèm:

  • docNGAN HANG DE THI LOP 10 NC DA.doc