Câu 1. Điều kiện xảy ra sóng dừng trên sợi dây đàn hồi hai đầu cố định là
A. Bước sóng bằng số lẻ lần chiều dài dây B. Chiều dài dây bằng số nguyên lần ¼ bước sóng
C. Bước sóng gấp đôi chiều dài dây D. Chiều dài dây bằng số nguyên lần nửa bước sóng
Câu 2. Một máy tăng thế lý tưởng có tỉ số vòng dây giữa các cuộn sơ cấp N1 và thứ cấp N2 là 3. Biết cường
độ dòng điện trong cuộn sơ cấp và hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu cuộn sơ cấp lần lượt là I1 = 6 A và
U1 = 120 V. Cường độ dòng điện hiệu dụng trong cuộn thứ cấp và hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu cuộn
thứ cấp lần lượt là
A. 18 V và 360 V B. 18 A và 40 V C. 2 A và 40 V D. 2 A và 360 V
Së GD & §T VÜnh Phóc tr−êng thpt chuyªn §Ò gåm 04 trang ®Ò thi kh¶o s¸t ®¹i häc lÇn 2 n¨m häc 2008-2009 M«n vËt lý líp 12 (Khèi a) Thêi gian lµm bµi 90 phót (kh«ng kÓ thêi gian giao ®Ò) Mã đề: 786 Câu 1. Điều kiện xảy ra sóng dừng trên sợi dây đàn hồi hai đầu cố định là A. Bước sóng bằng số lẻ lần chiều dài dây B. Chiều dài dây bằng số nguyên lần ¼ bước sóng C. Bước sóng gấp đôi chiều dài dây D. Chiều dài dây bằng số nguyên lần nửa bước sóng Câu 2. Một máy tăng thế lý tưởng có tỉ số vòng dây giữa các cuộn sơ cấp N1 và thứ cấp N2 là 3. Biết cường độ dòng điện trong cuộn sơ cấp và hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu cuộn sơ cấp lần lượt là I1 = 6 A và U1 = 120 V. Cường độ dòng điện hiệu dụng trong cuộn thứ cấp và hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu cuộn thứ cấp lần lượt là A. 18 V và 360 V B. 18 A và 40 V C. 2 A và 40 V D. 2 A và 360 V Câu 3. Cho đoạn mạch AM (là cuộn dây L,r) mắc nối tiếp với đoạn MB (gồm R nối tiếp C). Khi uAM vuông pha với uMB thì hệ thức nào sau đây là đúng A. L=C.r.R B. R=L.C.r C. r=L.C.R D. C=L.r.R Câu 4. Một đường dây có điện trở 4Ω dẫn một dòng điện xoay chiều một pha từ nơi sản xuất đến nơi tiêu dùng. Hiệu điện thế hiệu dụng ở nguồn điện lúc phát ra là U = 10kV, công suất điện là 400kW. Hệ số công suất của mạch điện là cosφ = 0,8. Có bao nhiêu phần trăm công suất bị mất mát trên đường dây do tỏa nhiệt? A. 2,5% B. 6,4% C. 10% D. 1,6% Câu 5. Sự chọn sóng ở máy thu vô tuyến dựa vào hiện tượng A. cộng hưởng B. lan truyền sóng điện từ C. giao thoa sóng điện từ D. cảm ứng điện từ Câu 6. Độ to của âm phụ thuộc vào A. tần số và biên độ âm B. vận tốc truyền âm C. bước sóng và năng lượng âm D. tần số và mức cường độ âm Câu 7. Trong mạch dao động điện từ LC, khi dùng tụ điện có điện dung C1 thì tần số dao động điện từ là f1=30kHz, khi dùng tụ điện có điện dung C2 thì tần số dao động điện từ là f2 = 40 kHz. Khi dùng hai tụ điện có các điện dung C1 và C2 ghép song song thì tần số là A. 50kHz B. 24kHz C. 35kHz D. 38kHz Câu 8. Trong dao động điều hoà, giá trị gia tốc của vật A. không thay đổi B. giảm khi giá trị vận tốc tăng C. tăng hay giảm tuỳ thuộc vào giá trị vận tốc ban đầu của vật D. tăng khi giá trị vận tốc tăng Câu 9. Một nghệ sĩ trượt băng nghệ thuật đang thực hiện động tác quay tại chỗ trên sân băng (quay xung quanh một trục thẳng đứng từ chân đến đầu) với hai tay đang dang theo phương ngang. Người này thực hiện nhanh động tác thu tay lại dọc theo thân người thì A. momen quán tính của người giảm, tốc độ góc trong chuyển động quay của người giảm B. momen quán tính của người giảm, tốc độ góc trong chuyển động quay của người tăng C. momen quán tính của người tăng, tốc độ góc trong chuyển động quay của người giảm D. momen quán tính của người tăng, tốc độ góc trong chuyển động quay của người tăng Câu 10. Hiện tượng cộng hưởng thể hiện rõ rệt nhất khi A. lực ma sát của môi trường lớn B. lực ma sát của môi trường nhỏ C. biên độ của lực cưỡng bức nhỏ D. tần số của lực cưỡng bức lớn Câu 11. Một quả cầu đặc, đồng chất có khối lượng 0,5 kg quay xung quanh trục đi qua tâm của nó với động năng 0,4 J và tốc độ góc 20 rad/s. Quả cầu này có bán kính bằng A. 10 cm B. 45 cm C. 6 cm D. 9 cm Câu 12. Trong một mạch dao động điện từ LC, điện tích của tụ biến thiên theo hàm số q=Q0cos(pit-pi/2). Khi điện tích của tụ điện là q = Q0 / 2 thì năng lượng điện trường A. bằng năng lượng từ trường B. bằng một nửa năng lượng từ trường C. bằng hai lần năng lượng từ trường D. bằng ba lần năng lượng từ trường Câu 13. Một ngôi sao được hình thành từ những khối khí lớn quay chậm xung quanh một trục. Các khối khí này co dần thể tích lại do tác dụng của lực hấp dẫn. Trong quá trình hình thành thì tốc độ góc của ngôi sao A. giảm dần B. không đổi C. tăng dần D. bằng không Câu 14. Chọn câu đúng nhất khi nói về phần cảm của máy phát điện xoay chiều A. Phần cảm luôn là stato B. Phần cảm luôn là rôto C. Phần tạo ra dòng điện xoay chiều là phần cảm D. Phần tạo ra từ trường là phần cảm Câu 15. Con lắc lò xo treo thẳng đứng, độ cứng k = 80(N/m), vật nặng khối lượng m = 200(g) dao động điều hoà theo phương thẳng đứng với biên độ A = 5(cm), lấy g = 10(m/s2). Trong một chu kỳ T, thời gian lò xo giãn là A. 30 pi (s) B. 24 pi (s) C. 12 pi (s) D. 15 pi (s) Câu 16. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về biên độ của dao động tổng hợp của hai dao động điều hoà cùng phương cùng tần số A. Lớn nhất khi hai dao động thành phần cùng pha B. Phụ thuộc vào độ lệch pha của hai dao động thành phần C. Nhỏ nhất khi hai dao động thành phần ngược pha D. Phụ thuộc vào tần số của hai dao động thành phần Câu 17. Máy phát điện xoay chiều một pha có rôto là một nam châm gồm 5 cặp cực. Để phát ra dòng xoay chiều có tần số 50Hz thì vận tốc của rôto phải bằng A. 300 vòng/phút B. 10 vòng/phút C. 3000 vòng/phút D. 600 vòng/phút Câu 18. Trong dao động điều hoà, gia tốc biến đổi A. trễ pha pi/2 so với li độ B. ngược pha với li độ C. cùng pha với li độ D. sớm pha pi/2 so với li độ Câu 19. Một ròng rọc có momen quán tính đối với trục quay cố định của nó là 10 kg.m2, quay đều với tốc độ 45 vòng/phút. Tính động năng quay của ròng rọc A. 111,0 J B. 55,46 J C. 221,8 J D. 23,56 J Câu 20. Một đĩa đặc đồng chất, khối lượng 0,2 kg, bán kính 10 cm, có trục quay đi qua tâm đĩa và vuông góc với đĩa, đang đứng yên. Tác dụng vào đĩa một momen lực không đổi 0,02 N.m. Tính quãng đường mà một điểm trên vành đĩa đi được sau 4 s kể từ lúc tác dụng momen lực A. 32 m B. 24 m C. 8 m D. 16 m Câu 21. Để tăng độ cao của âm thanh do một dây đàn phát ra ta phải A. gảy đàn mạnh hơn B. kéo căng dây đàn hơn C. gảy đàn nhẹ hơn D. làm trùng dây đàn hơn Câu 22. Hai học sinh A và B đứng trên chiếc đu đang quay tròn đều, A ở ngoài rìa, B ở cách tâm một đoạn bằng nửa bán kính của đu. Gọi vA, vB, aA, aB lần lượt là tốc độ dài và gia tốc dài của A và B. Kết luận nào sau đây là đúng? A. vA = 0,5vB, aA = aB B. vA = 2vB, aA = 2aB C. vA = vB, aA = 2aB D. vA = 2vB, aA = aB Câu 23. Một vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox, quanh vị trí cân bằng O với biên độ A và chu kỳ T. Trong khoảng thời gian T/3, quãng đường nhỏ nhất mà vật có thể đi được là A. A B. 3A C. (2 - 2 )A D. 0,75A Câu 24. Trong máy tăng thế lý tưởng, nếu giữ nguyên hiệu điện thế sơ cấp nhưng tăng số vòng dây ở hai cuộn thêm một lượng bằng nhau thì hiệu điện thế ở cuộn thứ cấp thay đổi thê nào? A. tăng B. có thể tăng hoặc giảm C. giảm D. không đổi Câu 25. Trong dao động điều hoà thì A. vectơ vận tốc và véctơ gia tốc luôn là những vectơ không đổi B. véctơ vận tốc và véc tơ gia tốc luôn cùng hướng với chuyển động của vật C. véctơ vận tốc và véc tơ gia tốc luôn đổi chiều khi vật đi qua vị trí cân bằng D. véctơ vận tốc luôn cùng hướng với chuyển động của vật, véctơ gia tốc luôn hướng về vị trí cân bằng Câu 26. Trong dao động điều hoà, hệ thức liên hệ giữa vận tốc v và gia tốc a là A. 4 4 2 2 2 ωω avA += B. 2 2 2 2 2 ωω Av a += C. 2 2 2 2 2 ωω avA += D. 4 2 2 2 2 ωω avA += Câu 27. Trong việc truyền tải điện năng đi xa, để giảm công suất hao phí trên đường dây k lần thì hiệu điện thế đầu đường dây phải A. tăng k lần B. giảm k lần C. giảm k2 lần D. tăng k lần Câu 28. Trong dao động điều hoà, hệ thức liên hệ giữa vận tốc v và ly độ x là (với A là biên độ, ω là tần số góc) A. 2 2 22 v xA ω+= B. 2 2 22 ω v xA += C. 222 )( ωω Ax += D. 2 2 22 A v x +=ω Câu 29. Một khung dây dẫn quay đều quanh trong một từ trường đều có cảm ứng từ B vuông góc trục quay của khung với vận tốc 150 vòng/phút. Từ thông cực đại gửi qua khung là 10/pi (Wb). Suất điện động hiệu dụng trong khung là A. 25 2 V B. 25 V C. 50 2 V D. 50 V Câu 30. Một mạch dao động LC khi hoạt động thì cường độ dòng điện có giá trị cực đại là 36 mA. Tính cường độ dòng điện khi năng lượng điện trường bằng 3 lần năng lượng từ trường A. 3 mA B. 18 mA C. 12 mA D. 9 mA Câu 31. Đoạn mạch RLC nối tiếp đang có tính dung kháng nếu giảm tần số dòng điện thì hệ số công suất sẽ A. có thể tăng hoặc giảm B. không đổi C. tăng lên D. giảm xuống Câu 32. Một vật rắn đang quay quanh một trục cố định xuyên qua vật với tốc độ góc 20 rad/s thì bắt đầu quay chậm dần đều và dừng lại sau 4 s. Góc mà vật rắn quay được trong 1 s cuối cùng trước khi dừng lại là A. 17,5 rad B. 10 rad C. 2,5 rad D. 37,5 rad Câu 33. Một nhạc cụ phát ra âm có tần số âm cơ bản là f = 420(Hz). Một người có thể nghe được âm có tần số cao nhất là 18000 (Hz). Tần số âm cao nhất mà người này nghe được do dụng cụ này phát ra là A. 18000(Hz) B. 17850(Hz) C. 17000(Hz) D. 17640(Hz) Câu 34. Từ thông xuyên qua một khung dây dẫn phẳng biến thiên điều hoà theo thời gian theo quy luật Φ = Φ0sin(ωt + ϕ1) làm cho trong khung dây xuất hiện một suất điện động cảm ứng e = E0sin(ωt +ϕ2). Hiệu số ϕ2 - ϕ1 nhận giá trị nào? A. pi B. 0 C. pi/2 D. -pi/2 Câu 35. Một mạch dao động LC có chu kỳ dao động là T, chu kỳ dao động của mạch sẽ là T' = 2T nếu A. thay L bởi L'=2L B. thay C bởi C'=C / 2 và L bởi L'=L / 2 C. thay C bởi C'=2C và L bởi L'=2L D. thay C bởi C'=2C Câu 36. Trong khoảng thời gian ∆t, con lắc đơn có chiều dài l1 thực hiện 40 dao động. Vẫn cho con lắc dao động ở vị trí đó nhưng tăng chiều dài sợi dây thêm một đoạn bằng 7,9 (cm) thì trong khoảng thời gian ∆t nó thực hiện được 39 dao động. Chiều dài của con lắc đơn sau khi tăng thêm là A. 152,1cm B. 167,9cm C. 160cm D. 144,2cm Câu 37. Khi sử dụng radio, động tác xoay nút dò đài là để A. thay đổi điện trở của mạch LC B. thay đổi độ tự cảm của cuộn dây trong mạch LC C. thay đổi tần số của sóng tới D. thay đổi điện dung của tụ điện trong mạch LC Câu 38. Trong dao động điều hoà, gia tốc biến đổi A. cùng pha với vận tốc B. sớm pha pi/2 so với vận tốc C. ngược pha với vận tốc D. trễ pha pi/2 so với vận tốc Câu 39. Vận tốc của chất điểm dao động điều hoà có độ lớn cực đại khi A. gia tốc có dộ lớn cực đại B. li độ có độ lớn cực đại C. pha cực đại D. li độ bằng không Câu 40. Một vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox, quanh vị trí cân bằng O với biên độ A và chu kỳ T. Trong khoảng thời gian T/4, quãng đường lớn nhất mà vật có thể đi được là A. A B. 3A C. 2A D. 1,5A Câu 41. Tại hai điểm A và B trên mặt nước có 2 nguồn sóng ngược pha nhau, cùng biên độ a, bước sóng là 10cm. Coi biên độ không đổi khi truyền đi. Điểm M cách A 25cm, cách B 35cm sẽ dao động với biên độ bằng A. 2a B. 0 C. 1,5a D. a Câu 42. Tại một điểm cách nguồn âm 10m thì có mức cường độ âm là 90dB. Hỏi tại một điểm cách nguồn âm 1m thì có mức cường độ âm là bao nhiêu? A. 100dB B. 120dB C. 110dB D. 900dB Câu 43. Hai học sinh A và B đứng trên chiếc đu đang quay tròn, A ở ngoài rìa, B ở cách tâm một đoạn bằng nửa bán kính của đu. Gọi ωA, ωB, γA, γB lần lượt là tốc độ góc và gia tốc góc của A và B. Kết luận nào sau đây là đúng? A. ωA > ωB, γA > γB B. ωA γB Câu 44. Công thức nào sau đây dùng để tính chu kì dao động của lắc lò xo treo thẳng đứng (∆l là độ giãn của lò xo ở vị trí cân bằng) A. T = ω/ 2pi B. T = l g ∆ pi2 C. T = 2pi g l∆ D. T = 2pi m k Câu 45. Trong một mạch dao động điện từ LC, điện tích của tụ biến thiên theo hàm số q=Q0cos(pit-pi/2). Khi năng lượng từ trường bằng ba lần năng lượng điện trường thì điện tích của các bản tụ có độ lớn là A. Q0/ 2 B. Q0/2 C. Q0/4 D. Q0/8 Câu 46. Trong một mạch dao động điện từ LC, nếu điện tích cực đại ở tụ điện là Q0 và cường độ dòng điện cực đại trong mạch là I0 thì tần số dao động của mạch là A. 0 0 Q I2f pi= B. 0 0 Q2 If pi = C. 0 0 I2 Qf pi = D. 0 0 I Q2f pi= Câu 47. Hai con lắc đơn có chiều dài 21 2ll = thì liên hệ giữa tần số của chúng là A. 12 2 ff = B. 21 2 ff = C. 21 2 ff = D. 12 2 ff = Câu 48. Cho mạch điện xoay chiều RLC, ω thay đổi được, khi ω1=50pi(rad/s) hoặc ω2= 200pi(rad/s) thì công suất của mạch là như nhau. Hỏi với giá trị nào của ω thì công suất trong mạch cực đại? A. 150pi(rad/s) B. 125pi(rad/s) C. 175pi(rad/s) D. 100pi(rad/s) Câu 49. Một thanh đồng chất, tiết diện đều, dài 50 cm, khối lượng 0,1 kg quay đều trong mặt phẳng ngang với tốc độ 75 vòng/phút quanh một trục thẳng đứng đi qua trung điểm của thanh. Tính momen động lượng của thanh đối với trục quay đó A. 0,065 kg.m2/s B. 0,016 kg.m2/s C. 0,196 kg.m2/s D. 0,098 kg.m2/s Câu 50. Hai chất điểm có khối lượng 1 kg và 2 kg được gắn ở hai đầu của một thanh nhẹ có chiều dài 1 m. Momen quán tính của hệ đối với trục quay đi qua trung điểm của thanh và vuông góc với thanh có giá trị bằng A. 1,5 kg.m2 B. 0,5 kg.m2 C. 0,75 kg.m2 D. 1,75 kg.m2 ---------------------------hÕt--------------------------
Tài liệu đính kèm: