Đề thi học kì II môn sinh học 12 cơ bản

Đề thi học kì II môn sinh học 12 cơ bản

I.CƠ CHẾ CỦA HIỆN TƯỢNG DI TRUYỀN.

1. Người ta vận dụng dạng đột biến nào để loại bỏ những gen có hại?

 A. Chuyển đoạn. B. Lặp đoạn. C. Đảo đoạn. D. Mất đoạn.

2. Dạng dột biến gen gây hậu quả lớn nhất là:

 A. mất cặp nuclêôtit đầu tiên. B. mất 3 cặp nuclêôtit ở đoạn giữa.

 C. thay thế một cặp nuclêôtit ở đoạn giữa. D. đảo vị trí một cặp nuclêôtit.

3.Một gen sau đột biến bị giảm 3 liên kết hiđrô, chiều dài gen không đổi. Đột biến này là dạng

 A. mất một số cặp nu. B. thêm một cặp nu.

 C. đảo vị trí 2 cặp nu. D. thay thế 3 cặp nu.

 

doc 6 trang Người đăng kidphuong Lượt xem 1545Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi học kì II môn sinh học 12 cơ bản", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường THPT Lộc Thành Đ Ề THI H ỌC K Ì II 
 	M ÔN SINH H ỌC 12 CƠ BẢN.
I.CƠ CHẾ CỦA HIỆN TƯỢNG DI TRUYỀN.
1. Người ta vận dụng dạng đột biến nào để loại bỏ những gen có hại?
 A. Chuyển đoạn. B. Lặp đoạn. C. Đảo đoạn. D. Mất đoạn.
[“br”]
2. Dạng dột biến gen gây hậu quả lớn nhất là:
	A. mất cặp nuclêôtit đầu tiên.	B. mất 3 cặp nuclêôtit ở đoạn giữa.
	C. thay thế một cặp nuclêôtit ở đoạn giữa.	D. đảo vị trí một cặp nuclêôtit.
[“br”]
3.Một gen sau đột biến bị giảm 3 liên kết hiđrô, chiều dài gen không đổi. Đột biến này là dạng
	A. mất một số cặp nu.	B. thêm một cặp nu.
	C. đảo vị trí 2 cặp nu. 	D. thay thế 3 cặp nu.
[“br”]
4. Trường hợp nào sau đây có hiện tượng biến dị đối với nhiều cặp NST:
	A. mất đoạn.	B. bệnh đao.	C. hội chứng claiphentơ.	D. đa bội.
[“br”]
5. Loại đột biến nào thường có lợi cho cơ thể?
 A. Đột biến gen. B. Đa bội thể .
 C. Dị bội thể. D. Đột biến cấu trúc NST.
[“br”]
6. Rối loạn cơ chế trao đổi chéo của NST sẽ gây ra dạng đột biến nào?
 A. Cấu trúc NST. B. Số lượng NST.
 C. Thể đa bội. D. Thể đa bội và thể lệch bội
[“br”]
7.Gen phân mảnh có đặc tính là:
	A. vùng mã hoá xen đoạn không mã hoá axit amin. B. gồm các nuclêôtit không nối liên tục
	C. chia thành nhiều mảnh, mỗi mảnh một nơi. D. do các đoạn Okazaki gắn lại
[“br”]
 8. Mã di truyền có các bộ ba kết thúc là
 A. UAX, UAG, UGX. B. UXA, UXG, UGX C. UAU, UAX, UGG. D. UAA, UAG, UGA.
[“br”]
 9. Một phụ nữ có 47 nhiễm sắc thể trong đó có 3 nhiễm sắc thể X. Người đó bị hội chứng
	A.Claiphentơ	B.	Tớc nơ	D. Đao	D. siêu nữ
[“br”]
 10.Chất cônsixin thường được dùng để gây đột biến thể đa bội, bởi vì nó có khả năng
	A. tăng cường sự trao đổi chất ở tế bào, tăng sức chịu đựng ở sinh vật
	B. kích thích cơ quan sinh dưỡng phát triển nên các bộ phận này thường có kích thước lớn
	C. tăng cường quá trình sinh tổng hợp chất hữu cơ
	D. cản trở sự hình thành thoi vô sắc làm cho nhiễm sắc thể không phân ly
[“br”]
II.TÍNH QUY LUẬT CỦA HIỆN TƯỢNG DI TRUYỀN
11. Cá thể có kiểu gen AaBbDd tạo loại giao tử aBd chiếm tỷ lệ:
A. 1/3	 B. 1/4	 C. 1/8	 D. 1/16
[“br”]
12. Muốn phát hiện một cặp alen nào đó ở trạng thái đồng hợp hay dị hợp người ta sử dụng phương pháp nào sau đây?
A. Quan sát NST dưới kính hiển vi điện tử
B. Lai phân tích
C. Lai tương đồng
D. Lai xa kèm đa bội hoá
[“br”]
13. Trong 3 định luật của Menđen, điều kiện nghiệm đúng nào sau đây là riêng cho định luật phân li độc lập?
A. Tính trạng do 1 cặp gen điều khiển
B. Gen phải nằm trong nhân và trên NST thường
C. Các cặp gen qui định các cặp tính trạng phải nằm trên các cặp NST đồng dạng khác nhau
D. Tính trạng phải trội hoàn toàn
[“br”]
14. Phép lai P: AaBb x aaBb cho tỷ lệ kiểu gen
A. 1:1:1:1 B. 1:2:1:1:2:1
C. 3:3:1:1 D. 9:3:3:1
[“br”]
15. Đột biến đảo vị trí 2 cặp nucleotic của gen dẫn đến phân tử prôtein được tổng hợp có thể thay đổi tối đa là:
 A. 1 axit amin. B. 2 axit amin. C. 3 axit amin. D. 4 axit amin.
[“br”]
16. Phép lai dưới đây có khả năng tạo nhiều biến dị tổ hợp nhất là:
 A. AaBbDd x Aabbdd. B. AaBbDd x AaBbDd.
 C. AabbDd x aaBbDd. D. AaBBDd x aaBbDd.
[“br”]
17.Gọi n là số cặp gen dị hợp quy định n cặp tính trạng trội, lặn hoàn toàn. Mỗi gen nằm trên 1 NST. Số kiểu gen và tỷ lệ kiểu gen xuất hiện ở thế hệ sau lần lượt là:
 A. 3n và (3+ 1)n	 B. 3n và (1:2:1)n 	 C. 4n và (1:2:1)n D. 2n và (3+ 1)n
[“br”]
18. §Æc ®iÓm gièng nhau gi÷a quy luËt ph©n ly ®éc lËp vµ ho¸n vÞ gen lµ
A. cã thÕ hÖ xuÊt ph¸t gièng nhau	B. cïng lµm t¨ng biÕn dÞ tæ hîp
C. ë F2 ®Òu ph©n tÝnh theo nh÷ng tØ lÖ c¬ b¶n	D. cã thÓ dù ®o¸n chÝnh x¸c tØ lÖ ph©n tÝnh 
[“br”]
19. Gen ở đoạn không tương đồng trên NST Y chỉ truyền trực tiếp cho
A. thể dị giao tử	B. thể đổng giao tử.	
C. cơ thể thuần chủng	D. cơ thể dị hợp tử.
[“br”]
20. Cho kieåu gen . Cho bieát taàn soá hoaùn vò giöõa caùc gen laø 12%. Caùc loaïi giao töû sinh ra töø kieåu gen treân laø:
	A. DE = de = 44%; De = dE = 6%.	B. DE = de = 6%; De = dE = 44%.	
	C. DE = de = 38%; De = dE = 12%.	D. DE = de = 12%; De = dE = 38%.
[“br”]
 III.DI TRUYỀN HỌC QUẦN THÊ.
1. Nội dung nào sau đây không là nghiệm đúng của định luật Hacđi – Vanbec?
A. Số lượng cá thể lớn, giao phối tự do
B. Có sự di nhập gen
C. Các loại giao tử, hợp tử đều có sức sống như nhau
D. Không chịu áp lực của chọn lọc tự nhiên
[“br”]
2.Tần số tương đối của gen (tần số alen) là tỉ lệ phần trăm
	A. số các thể chứa các alen đó trong tổng số các cá thể của quần thể
	B. số giao tử mang alen đó trong quần thể
	C. alen đó trong các kiểu gen của quần thể
	D. có các kiểu gen chứa alen đó trong tổng số các kiểu gen của quần thể
[“br”]
3.Hậu quả về mặt kiểu gen của quần thể tự phối
A. tăng tính chất đồng hợp, giảm tính chất dị hợp
B. tăng tính chất dị hợp, giảm tính chất đồng hợp
C. xuất hiện nhiều biến dị tổ hợp
D. xuất hiện thêm alen mới
[“br”]
4. Cho biết: D: lông dài, d: lông ngắn .Tần số của D = 0,75,Khi quần thể cân bằng thì tỉ lệ kiểu hình của quần thể là:
A. 75% lông dài : 25% lông ngắn 
B. 25% lông dài : 75% lông ngắn
6,25% lông dài : 93,75% lông ngắn
D. 93,75% lông dài : 6,25% lông ngắn
[“br”]
IV. ỨNG DỤNG DI TRUYỀN HỌC
1. Trong kĩ thuật cấy gen, tế bào nhận được sử dụng phổ biến là vi khuẩn E.coli vì chúng 
	A. có tốc độ sinh sản nhanh	B. dễ phát sinh biến dị
	C. có cấu tạo cơ thể đơn giản	D. thích nghi cao với môi trường
[“br”]
 2. Trong kĩ thuật di truyền, để phân lập dòng tế bào chứa ADN tái tổ hợp người ta phải chọn thể truyền 
	A. không có khả năng kháng được thuốc kháng sinh
	B. có khả năng tiêu diệt các tế bào không chứa ADN tái tổ hợp
	C. có khả năng tự nhân đôi với tốc độ cao
	D. có các dấu chuẩn hay gen đánh dấu, gen thông báo
[“br”]
3 Ưu thế nổi bật của kĩ thuật di truyền là
	A. tạo ra được các động vật chuyển gen mà các phép lai khác không thể thực hiện được
	B. tạo ra được các thực vật chuyển gen cho năng xuất rất cao và có nhiều đặc tính quí
	C. sản xuất một loại prôtêin nào đó với số lượng lớn trong một thời gian ngắn
	D. khả năng cho tái tổ hợp thông tin di truyền giữa các loài rất xa nhau trong hệ thống phân loại
[“br”]
4.Qui trình tạo giống bằng đột biến gồm các bước:
A.Gây đột biến à chọn lọc giống à tạo dòng thuần
B.Tạo dòng thuần à gây đột biến à chọn lọc giống
C.Chọn lọc giống à gây đột biến à tạo dòng thuần
D.Gây đột biến à tạo dòng thuần à chọn lọc giống
5.Lai xôma (hay dung hợp hai tế bào trần) là dung hợp hai:
A.tế bào bất kì với nhau
B.giao tử bất kì với nhau
C.loại tế bào sinh dưỡng với nhau
D.loại tế bào sinh dục với nhau
6.Trong công nghệ sản xuất insulin điều trị bệnh tiểu đường nhờ trực khuẩn E,Coli, thì tế bào cho là tế bào:
A.người bệnh tiểu đường
B.người không bệnh
C.trực khuẩn E.Coli
D.có gen Insulin của khỉ
SINH THÁI HỌC. 
1.Khoảng giới hạn sinh thái cho cá rô phi ở Việt nam là :
 A.20 o C - 42 o C. B.100 o C- 42 o C. C.50 o C- 40 o C. D.5,6 o C- 42 o C.
[“br”]
2. Nhóm cá thể nào dưới đây là một quần thể ?
A. Cá rô phi đơn tính trong hồ. B. Cá trắm cỏ trong ao. 
C . Chim ở lũy tre làng. D. Chuột trong vườn.
[“br”]
3. .Loài ưu thế là loài có vai trò quan trọng trong quần xã do
A.số lượng cá thể nhiều. B.sức sống mạnh, sinh khối lớn, hoạt động mạnh.
C.có khả năng tiêu diệt các loài khác. D.số lượng cá thể nhiều, sinh khối lớn, hoạt động mạnh.
[“br”]
4.Vi khuẩn lam và nốt sần rễ cây họ đậu là quan hệ:
A. Hợp tác	B. Hội sinh	C. Cộng sinh	D. Cạnh tranh
[“br”]
19. Khoảng thuận lợi là khoảng nhân tố sinh thái 
A. ở mức độ phù hợp cho khả năng tự vệ của sinh vật
B. ớ mức độ phù hợp với khả năng sinh sản của sinh vật
C. ở mức độ phù hợp, đảm bảo cho loài sinh vật nào đó thực hiện các chức năng sống tốt nhất
D. đảm bảo tốt nhất cho một loài, ngoài khoảng này sinh vật sẽ không chịu đựng được
[“br”]
PHẦN TIẾN HÓA.
Câu 1: Theo Đacuyn chọn lọc tự nhiên (CLTN) trên một quy mô rộng lớn, lâu dài và quá trình phân li tính trạng sẽ dẫn tới
A. hình thành nhiều giống vật nuôi và cây trồng mới trong mỗi loài
B. hình thành nhiều loài mới từ một loài ban đầu thông qua nhiều dạng trung gian 
C. vật nuôi và cây trồng thích nghi cao độ với một nhu cầu xác định của con người
D. hình thành các đặc điểm thích nghi trên cơ thể sinh vật 
[“br”]
Câu 2: Nhân tố chính quy định chiều hướng và tốc độ biến đổi của các giống vật nuôi và cây trồng là
A. chọn lọc tự nhiên
B. chọn lọc nhân tạo
C. các biến dị cá thể xuất hiện phong phú ở vật nuôi và cây trồng
D. nhu cầu và lợi ích của con người
[“br”]
Câu 3: Sự hình thành đặc điểm thích nghi theo quan điểm hiện đại là 
A. biến dị phát sinh vô hướng, sự thích nghi hợp lí là do loại bỏ những dạng kém thích nghi
B. ngoại cảnh thay đổi chậm nên sinh vật phản ứng kịp thời vì vậy không loài nào bị đào thải
C. một qúa trình lịch sử bao gồm: sự phát sinh đột biến, phát tán đột biến và chọn lọc những biến dị có lợi
D. tất cả các quan điểm trên
[“br”]
Câu 4: Tiêu chuẩn để phân biệt 2 loài thân thuộc là
A. tiêu chuẩn hình thái, tiêu chuẩn di truyền	
B. tiêu chuẩn địa lí - sinh thái
C. tiêu chuẩn sinh lí – sinh hoá	
D. một hoặc một số tiêu chuẩn trên tuỳ trường hợp
[“br”]
Câu 5: Ở loài giao phối, loài là một nhóm  có những tính trạng chung về hình thái, khu phân bố.
A. cá thể	
B. quần thể 	
C. quần xã	
[“br”]

Tài liệu đính kèm:

  • docĐ Ề THI H ỌC K Ì II 12 CB (09).doc