Đề thi học kì 2 Sinh 12 (Đề 2)

Đề thi học kì 2 Sinh 12 (Đề 2)

Câu 1.Gen phân mảnh có đặc tính là:

 A. vùng mã hoá xen đoạn không mã hoá axit amin. B. gồm các nuclêôtit không nối liên tục

 C. chia thành nhiều mảnh, mỗi mảnh một nơi. D. do các đoạn Okazaki gắn lại

 Câu 2. Mã di truyền có các bộ ba kết thúc là

 A. UAX, UAG, UGX. B. UXA, UXG, UGX C. UAU, UAX, UGG. D. UAA, UAG, UGA.

Câu 3. Một loài sinh vật có 2n = 24 (NST). Số loại thể ba nhiễm có thể có là

 A 12 B. 24 C 36 D 48

 

doc 5 trang Người đăng kidphuong Lượt xem 1574Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi học kì 2 Sinh 12 (Đề 2)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Câu 1.Gen phân mảnh có đặc tính là:
	A. vùng mã hoá xen đoạn không mã hoá axit amin. B. gồm các nuclêôtit không nối liên tục
	C. chia thành nhiều mảnh, mỗi mảnh một nơi. D. do các đoạn Okazaki gắn lại
 Câu 2. Mã di truyền có các bộ ba kết thúc là
 A. UAX, UAG, UGX. B. UXA, UXG, UGX C. UAU, UAX, UGG. D. UAA, UAG, UGA.
Câu 3. Một loài sinh vật có 2n = 24 (NST). Số loại thể ba nhiễm có thể có là
 A 12	 B. 24 	 C 36	 D 48
Câu 4. Dạng đột biến phát sinh do không hình thành thoi vô sắc trong quá trình phân bào là
	a	đột biến chuyển đoạn NST. b.đột biến dị bội thể. 
 c. đột biến lặp đoạn NST. 	 d.đột biến đa bội thể
Câu 5. Trong quá trình tự nhân đôi của ADN, một sợi được tổng hợp liên tục, còn sợi kia thành từng đoạn là do
A. ADN polimerase di chuyển trên mạch khuôn chiều 3’ -> 5’
B. hai mạch ADN xoắn kép theo hướng ngược chiều nhau
C. các enzim tháo xoắn ADN di chuyển theo hai hướng
D. một mạch không được xúc tác của enzim ADN polimerase
Câu 6. Nội dung nào dược nêu dưới đây không phải là đặc điểm của mã di truyển?
	A. Tính phổ biến.
	B. Tính bảo toàn.
	C. Tính đặc hiệu.
	D. Tính thoái hóa.
Câu 7. Một gen sau đột biến bị giảm 2 liên kết hiđrô, chiều dài gen không đổi. Đột biến này là dạng
	A. mất một số cặp nu.	
B. thêm một cặp nu.	
C. đảo vị trí 2 cặp nu. 	
D. thay thế 2 cặp nu.
Câu 8. Giao tử (n+1) kết hợp với Giao tử (n+1) có thể tạo ra thể
	a	bốn nhiễm. b	ba nhiễm kép hoặc một nhiễm kép.
	c	bốn nhiễm hoặc ba nhiễm kép. d	ba nhiễm kép hoặc bốn nhiễm kép.
Câu 9. Muốn phát hiện một cặp alen nào đó ở trạng thái đồng hợp hay dị hợp người ta sử dụng phương pháp nào sau đây?
A. Quan sát NST dưới kính hiển vi điện tử
B. Lai phân tích
C. Lai tương đồng
D. Lai xa kèm đa bội hoá
Câu 10.Gọi n là số cặp gen dị hợp quy định n cặp tính trạng trội, lặn hoàn toàn. Mỗi gen nằm trên 1 NST. Số kiểu gen và tỷ lệ kiểu gen xuất hiện ở thế hệ sau lần lượt là:
 A. 3n và (3+ 1)n	 B. 3n và (1:2:1)n 	 C. 4n và (1:2:1)n D. 2n và (3+ 1)n
Câu11. Cơ sở tế bào học của hiện tượng hoán vị gen là gì?
A. Trao đổi chéo giữa các cromatit trong NST kép tương đồng ở kỳ đầu giảm phân I
B. Sự phân li và tổ hợp cùng nhau của các NST.
C. Các gen nằm trên cùng 1 NST bắt đôi không bình thường trong kỳ đầu của giảm phân I.
D. Sự phân li độc lập và tổ hợp tự do của các NST.
Câu 12. Muốn phát hiện một cặp alen nào đó ở trạng thái đồng hợp hay dị hợp người ta sử dụng phương pháp nào sau đây?
A. Quan sát NST dưới kính hiển vi điện tử
B. Lai phân tích
C. Lai tương đồng
D. Lai xa kèm đa bội hoá
Câu 13.Gọi n là số cặp gen dị hợp quy định n cặp tính trạng trội, lặn hoàn toàn. Mỗi gen nằm trên 1 NST. Số kiểu gen và tỷ lệ kiểu gen xuất hiện ở thế hệ sau lần lượt là:
 A. 3n và (3+ 1)n	 B. 3n và (1:2:1)n 	 C. 4n và (1:2:1)n D. 2n và (3+ 1)n
Câu14. Cơ sở tế bào học của hiện tượng hoán vị gen là gì?
A. Trao đổi chéo giữa các cromatit trong NST kép tương đồng ở kỳ đầu giảm phân I
B. Sự phân li và tổ hợp cùng nhau của các NST.
C. Các gen nằm trên cùng 1 NST bắt đôi không bình thường trong kỳ đầu của giảm phân I.
D. Sự phân li độc lập và tổ hợp tự do của các NST.
Câu 15.Trong phương pháp lai và phân tích con lai, cần tiến hành các bước sau:
1. Tạo ra các dòng thuần.
2. Xây dựng giả thuyết để giải thích và thí nghiệm để kiểm tra giả thuyết.
3. Dùng toán sác xuất phân tích kết quả lai.
4. Lai các dòng thuần chủng với nhau.
Hãy sắp xếp các bước theo đúng trình tự Menđen tiến hành khi nghiên cứu
A. 1 → 2 → 3 → 4
B. 1 → 4 → 3 → 2
C. 1 → 4 → 2 → 3
D. 1 → 2 → 4 → 3
Câu 16. Trong kiểu tương tác cộng gộp, kiểu hình phụ thuộc vào?
A. Số alen trội trong kiểu gen.
B. Số alen trong kiểu gen.
C. Cặp gen đồng hợp.
D. Cặp gen dị hợp.
Câu 17. Hậu quả về mặt kiểu gen của quần thể tự phối
A. tăng tính chất đồng hợp, giảm tính chất dị hợp
B. tăng tính chất dị hợp, giảm tính chất đồng hợp
C. xuất hiện nhiều biến dị tổ hợp
D. xuất hiện thêm alen mới
Câu 18. Kết quả nào dưới đây không phải do hiện tượng tự thụ phấn và giao phối gần
	A. hiện tượng thoái hoá
	B. tạo ra dòng thuần
	C. tỉ lệ thể đồng hợp tăng, thể dị hợp giảm
	D. tạo ưu thế lai
Câu 19. Một quần thể thực vật cân bằng có 36% số cây có quả đỏ, còn lại là quả vàng. Biết A: quả đỏ, a: quả vàng. Tần số tương đối của mỗi alen A và a trong quần thể là:
A. A = 0,6; a = 0,4 B. A = 0,4; a = 0,6 C. A = 0,2; a = 0,8 D. A = 0,8; a = 0,2.
Câu 20. Trong kỹ thuật cấy gen, ADN tái tổ hợp là phân tử ADN được tạo ra bằng cách
A. nối đoạn ADN của tế bào cho vào ADN plasmit.
B. nối đoạn ADN của tế bào cho vào ADN của tế bào nhận.
C.nối đoạn ADN của plasmit vào ADN của tế bào nhận.
D. nối đoạn ADN của plasmit vào ADN của vi khuẩn E. coli.
Câu 21. Trong kĩ thuật di truyền, để phân lập dòng tế bào chứa ADN tái tổ hợp người ta phải chọn thể truyền 
	A. không có khả năng kháng được thuốc kháng sinh
	B. có khả năng tiêu diệt các tế bào không chứa ADN tái tổ hợp
	C. có khả năng tự nhân đôi với tốc độ cao
	D. có các dấu chuẩn hay gen đánh dấu, gen thông báo
Câu 22.Để tạo được ưu thế lai người ta thực hiện phép lai
A. giữa các dòng có kiểu gen trội.
B. giữa các dòng có kiểu gen đột biến.
C. giữa các dòng có kiểu gen lặn.
D. giữa các dòng thuần khác kiểu gen.
Câu 23.Qui trình tạo giống bằng đột biến gồm các bước:
A.Gây đột biến à chọn lọc giống à tạo dòng thuần
B.Tạo dòng thuần à gây đột biến à chọn lọc giống
C.Chọn lọc giống à gây đột biến à tạo dòng thuần
D.Gây đột biến à tạo dòng thuần à chọn lọc giống
Câu 24. Quy trình tạo giống mới bằng phương pháp gây đột biến gồm các bước:
1. Chọn lọc cá thể đột biến có kiểu hình mong muốn.
2. Tạo dòng thuần chủng.
3. Xử lí mẫu vật bằng tác nhân đột biến.
A. 1 → 2 → 3
B. 2 → 3 → 1
C. 3 → 2 → 1
D. 3 → 1 → 2
Câu 25. Tiêu chuẩn phân biệt nào thường dùng để phân biệt 2 loài vi khuẩn có quan hệ thân thuộc?
	A. Tiêu chuẩn hình thái.	B. Tiêu chuẩn sinh lí - hóa sinh.
	C. Tiêu chuẩn địa lí - sinh thái.	D. Tiêu chuẩn di truyền.
Câu 26. Nhân tố nào sau đây phân biệt giải thích sự hình thành đặc điểm thích nghi và hình thành loài mới?
	A. Di nhập gen và biến động di truyền.	B. Các cơ chế cách li.
	C. Đột biến và giao phối.	D. Chọn lọc tự nhiên.
Câu 27. Nhân tố nào giữ lại tổ hợp gen thích nghi với môi trường sống nhất định?
A. Chọn lọc tự nhiên.
B. Biến động di truyền.
C. Cách li sinh sản.
D. Biến động di truyền.
Câu 28. Cơ chế cách li trước hợp tử là
A. ngăn cản sự thụ tinh tạo ra hợp tử.
B. ngăn cản việc tạo ra con lai hữu thụ.
C. ngăn cản sự xuất hiện các đột biến.
D. ngăn cản sự giao phối tự do.
Câu 29. Ví dụ nào sau đây là của giới hạn sinh thái?
	A. Cá rô phi tồn tại và phát triển ở nhiệt độ từ 5,60C đến 420C.
	B. Cá trắm ở 280C là sinh sản mạnh nhất.
	C. Cá rô phi Việt Nam sống tốt nhất ở 300C.
	D. Đối với cá con thì nhân tố vô sinh tác động mạnh nhất.
Câu 30.Vi khuẩn lam và nốt sần rễ cây họ đậu là quan hệ:
A. Hợp tác	B. Hội sinh	C. Cộng sinh	D. Cạnh tranh
Câu 31. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về quần xã sinh vật?
A. Quần xã sinh vật là một tập hợp nhiều quần thể sinh vật cùng loài.
B. Quần xã sinh vật thường có cấu trúc không ổn định.
C. Quần xã sinh vật là một hệ thống khép kín.
D. Quần xã sinh vật là tập hợp các quần thể sinh vật thuộc nhiều loài khác nhau.
Câu 32. Ba kiểu phân bố chính của cá thể trong quần thể là:
A. phân bố theo nhóm, phân bố đồng đều, phân bố theo tầng.
B. phân bố theo nhóm, phân bố đồng đều, phân bố ngẩu nhiên.
C. phân bố theo nhóm, phân bố ngẩu nhiên, phân bố theo tầng.
D. phân bố theo đều, phân bố theo tầng, phân bố ngẩu nhiên.
[]
Phần riêng
A. Theo chương trình chuẩn (từ câu 33 đến câu 40)
Câu 33. A: hoa kép , a: hoa đơn. Đem lai các cây tứ bội với nhau, nếu kết quả phân li kiểu hình là 75% kép : 25% đơn thì kiểu gen của P là:
	A. AAaa x Aaaa.	B. Aaaa x Aaaa.	C. Aaaa x aaaa.	D. AAaa x aaaa
Câu 34. Một ADN xoắn kép gồm 3.106 nuclêôtit có 20% là Timin thì có từng loại nuclêôtit là:
	a	G = X = 600000; A = T = 900000	b	G = X = 800000; A = T = 700000
	c	G = X = 900000; A = T = 600000	d	G = X = 700000; A = T = 800000
Câu 35. điểm giống nhau giữa quy luật phân li độc lập và hoán vị gen là :
a. có thế hệ xuất phát giống nhau
b. cùng làm tăng biến dị tổ hợp
c. F2 đều phân tính tỉ lệ 9 : 3 : 3 : 1
d. có thể dự đoán chính xác tỉ lệ phân tính
câu 36. Cho đậu Hà lan hạt vàng-trơn lai với đậu hạt xanh- trơn đời lai thu được tỉ lệ 1 vàng -trơn:1 xanh -trơn. Thế hệ P có kiểu gen
	a	AaBb x AABB	b	Aabb x AaBB	c	AaBb x Aabb	d	AaBB x aaBb
Câu 37. Cho biết: D: lông dài, d: lông ngắn. Tần số của D = 0,75, khi quần thể cân bằng thì tỉ lệ KH của quần thể là:
A. 75% lông dài : 25% lông ngắn
B. 25% lông dài : 75% lông ngắn
C. 6,25% lông dài : 93,75% lông ngắn
D. 93,75% lông dài : 6,25% lông ngắn.
Câu 38. Trong chọn giống, để tạo được ưu thế lai, khâu quan trọng nhất là
A. tạo được các dòng thuần.
B. thực hiện được lai khác dòng.
C. thực hiện được lai kinh tế.
D. thực hiện được lai khác dòng và lai khác thứ.
Câu 39. Theo Đacuyn chọn lọc tự nhiên (CLTN) trên một quy mô rộng lớn, lâu dài và quá trình phân li tính trạng sẽ dẫn tới
A. hình thành nhiều giống vật nuôi và cây trồng mới trong mỗi loài
B. hình thành nhiều loài mới từ một loài ban đầu thông qua nhiều dạng trung gian 
C. vật nuôi và cây trồng thích nghi cao độ với một nhu cầu xác định của con người
D. hình thành các đặc điểm thích nghi trên cơ thể sinh vật 
Câu 40. Ví dụ về mối quan hệ cộng sinh là
sâu bọ sống nhờ trong các tổ kiến, tổ mối
vi khuẩn Rhizobium sống trong rễ cây họ đậu	
dây tơ hồng bám trên thân cây lớn
giun, sán sống trong cơ quan tiêu hoá của động vật
B. Theo chương trình nâng cao (từ câu 41 đến câu 48)
Câu 41.Ở một loài thực vật, gen A qui định tính trạng quả đỏ trội hoàn toàn so với gen a qui định 
 tính trạng lặn quả vàng. Cho cây có kiểu gen Aaaa giao phấn với cây có kiểu gen AAaa, F1 có
 tỷ lệ : 
 A. 11 đỏ: 1 vàng. B. 33 đỏ: 3 vàng. C. 27 đỏ : 9 vàng. D. 3 đỏ : 1 vàng. 
 Câu 42. Một gen có 3000 nu và 3900 liên kết hiđrô. Sau khi đột biến ở 1 cặp nu, gen tự nhân đơi 3 lần và đã sử dụng của môi trường 4193A và 6300 guanin. Số lượng từng loại nu của gen sau đột biến là: 
A. A=T= 600; G=X=900	 	B. A=T=1050; G=X=450 
C. A=T= 599; G=X = 900 	D. A=T= 900; G=X = 600
Caâu 43. Vôùi 2 alen A vaø a, neáu quaàn theå ban ñaàu coù 100% caù theå mang kieåu gen Aa. Hoûi sau 3 theá heä töï thuï phaán thì tæ leä caùc kieåu gen trong quaàn theå laø bao nhieâu?
A. 1/4 AA : ½ Aa : ¼ aa. C. 1/8 AA : 7/16 Aa : 7/16 aa.
B. 7/16 AA : 1/8 Aa : 7/16 aa. D. 1/8 AA : 3/4 Aa : 1/8 aa.
Câu 44. Phép lai giữa 2 cá thể có kiểu gen AaBbDd x aaBBDd (mỗi gen quy định một tính trạng, các gen trội là trội hoàn toàn) sẽ cho ra:
A. 4 loại kiểu hình ; 8 loại kiểu gen	
B. 8 loại kiểu hình ; 27 loại kiểu gen	
C. 8 loại kiểu hình ; 12 loại kiểu gen
D. 4 loại kiểu hình ; 12 loại kiểu gen
Câu 45. Loại đột biến gen không di truyền được qua sinh sản hữu tính là
	A. đột biến giao tử	B.	đột biến xôma	C.	đột biến lặn	D. đột biến tiền phôi
Câu 46. Hiện tượng đàn voi rừng ở Tánh linh thường xuống bản làng vào ban đêm phá hoại hoa màu và có khi quật chết người là do:
	A. voi đi tìm kiếm thức ăn cho nó.
	B. tập tính hung dữ của loài voi.
	C. tập tính chiếm lãnh thổ của loài voi.
	D. rừng, nơi sinh sống của voi bị thu hẹp.
Câu 47.Trong quần thể ngẫu phối khó tìm được hai cá thể giống nhau vì
 A.một gen thường có nhiều alen. B. số biến dị tổ hợp rất lớn.
 C.các cá thể giao phối ngẫu nhiên và tự do. D. Số gen trong kiểu gen mỗi cá thể rất lớn.
Câu 48. Cá hồi có ngưỡng nhiệt là 0oC,nhiệt độ môi trường là 2oC,vòng đời là 205 ngày.khi nhiệt độ môi trường là 15oC vòng đời là
a	30,3 b	42,5 c	45,2 d.	27,3

Tài liệu đính kèm:

  • docthi hoc ki II .12 (2009).doc