1).Chọn công thức chung đúng của rượu no đơn chức.
A. CnH2n+1OH (n≥1) B.CnH2n+2O (n≥1) C. R-OH (R: gốc ankyl) D. Tất cả đều đúng
2). Amin C2H7N có tất cả bao nhiêu đồng phân
A.1 B.2 C.3 D.4
3). Đốt cháy một rượu đa chức thu được H2O và CO2 có tỉ lệ mol nH2O:nCO2= 3:2.Vậy rượu đó là:
A. C3H8O2 B. C2H6O2 C. C4H10O2 D. kết quả khác
4). Một hỗn hợp 2 axit hữu cơ cho được phản ứng tráng gương , Khối lượng phân tử 2 axit sai biệt là 42 đ.v.c. Công thức cấu tạo của 2 axit trên là :
A. CH3COOH và C2H5COOH B. CH3COOH và CH3CH2COOH
C. HCOOH và CH3CH2CH2COOH D. Không xác định được
Trường THPT Phan Đình Phùng ĐỀ THI HỌC KÌ I Tổ: Hoá-sinh Môn : Hoá Học Thời gian : 45 phút (Đề bài gồm 3 trang , có 40 câu hỏi) 1).Chọn công thức chung đúng của rượu no đơn chức. A. CnH2n+1OH (n≥1) B.CnH2n+2O (n≥1) C. R-OH (R: gốc ankyl) D. Tất cả đều đúng 2). Amin C2H7N có tất cả bao nhiêu đồng phân A.1 B.2 C.3 D.4 3). Đốt cháy một rượu đa chức thu được H2O và CO2 có tỉ lệ mol nH2O:nCO2= 3:2.Vậy rượu đó là: A. C3H8O2 B. C2H6O2 C. C4H10O2 D. kết quả khác 4). Một hỗn hợp 2 axit hữu cơ cho được phản ứng tráng gương , Khối lượng phân tử 2 axit sai biệt là 42 đ.v.c. Công thức cấu tạo của 2 axit trên là : A. CH3COOH và C2H5COOH B. CH3COOH và CH3CH2COOH C. HCOOH và CH3CH2CH2COOH D. Không xác định được 5). Cho sơ đồ chuyển hoá: X + H2O → X1 → CH3-CH2-OH . Vậy X là: A. CH2=CH2 B. CH3-CH3 C.CH3CHO D. CH ≡ CH 6). Khi đốt cháy hoàn toàn một axit hữu cơ ta thấy nCO2 = nH2O thì axit đó là: Axit đơn chức no B. Axit đơn chức chưa no C. Axit đa chức D. Axit có hai nhóm –COOH 7). Đốt cháy hoàn toàn 6,0 gam este A thu được 4,48 lít CO2(đkc) và 3,6 gam H2O . Vậy công thức phân tử của este đó là : A. C2H4O2 B. C3H6O2 C. C4H6O2 D. Kết quả khác 8). Đọc tên theo danh pháp quốc tế của chất sau: CH3 CH3 - CH – C -CHO CH3 CH2-CH3 A. 2,3-đimêtyl-3-etyl-butanal B. 2,3-đimêtyl-2-etyl-butanal C. 2,3-đimêtyl-3-etyl-propanal D. 2,3-đimêtyl-2-etyl-pentanal 9). Phát biểu nào sau đây luôn luôn đúng A. CnH2n+1CHO (n≥0).là công thức phân tử của anđehit no đơn chức B. C4H10O là công thức phân tử của butanal C. Rượu no đơn chức có công thức phân tử tổng quát là CnH2nO (n≥1). D. Cả 3 câu trên đều đúng. 10). Hợp chất nào sau đây có khả năng cho phản ứng tráng gương: A. HCOOH B. CH3CHO C. CH3COOCH3 D. A,B đúng. 11). Xem phản ứng : CH3CHO + (1/2)O2 →CH3COOH. Đây là phản ứng: A. Khử anđehit B. Oxi hoá anđehit C. Anđehit bị khử D. B,C đúng 12).Cho sơ đồ biến hoá:C4H10O→B→X thì công thức cấu tạo của C4H10O có thể là: CH3 A.CH3 – CH- CH2-CH3 B.CH3-CH2-CH2-CH2-OH C.CH3- C - CH3 D.Tất cả đúng OH OH 13). Este Có công thức phân tử C4H8O2 có số đồng phân là: A. 2 B. 3 C. 4 D. Tất cả sai 14).C7H8O là dẫn xuất của hidrocacbon thơm, số đồng phân của C7H8O có thể là: A. 3 B.4 C.5 D.6 15).Chỉ dùng Cu(OH)2,t0 có thể nhận biết được chất nào trong 4 lọ mất nhãn sau đây: HCOOH ; C2H5OH; CH3CHO ; C3H5(OH)3 A. HCOOH và CH3CHO B.C3H5(OH)3 C.C2H5OH D. Nhận ra tất cả **. Cho 7,95 gam hỗn hợp X gồm 2 rượu no đơn chức liên tiếp nhau trong dãy đồng đẳng tác dụng với Na (dư) thu được 1,68 lít H2 (đktc).Nếu đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp trên rồi cho sản phẩm lội qua dung dịch Ca(OH)2 dư thì thu được 30 gam kết tủa trắng 16). Công thức của 2 rượu là: A.CH3OH và C2H5OH B.C2H5OH và C3H7OH C.C3H7OH và C4H9OH D.Tất cả sai 17). Hiệu suất của phản ứng tạo kết tủa là: A. 70% B. 75 % C. 80 % D. tất cả đếu sai 18). Cho các chất sau : CH3COOH; CH3COOC2H5; C2H5OH và C2H6.Nhiệt độ sôi sắp xếp theo thứ tự tăng dần như sau. Chọn câu trả lời đúng. A.C2H6,C2H5OH,CH3COOC2H5,CH3COOH B.C2H6,CH3COOC2H5,C2H5OH,CH3COOH C.C2H6,C2H5OH,CH3COOH,CH3COOC2H5 D.CH3COOH,C2H5OH,CH3COOC2H5,C2H6 19). Cho C2H6 tdụng với Cl2(as) thu được X, cho X tác dụng với dd NaOH được Y, oxi hoá Y bởi CuO(t0) được Z ,thực hiện PƯ tráng gương chất Z ta thu được chất có CT là: A. HCOOH; B. CH3COOH C. C2H5COOH D. CH3COONa 20).Cho 2,2 gam một anđehit no đơn chức tác dụng với dd có chứa Ag2O/NH3 dư thu được 10,8 gam Ag. CTCT anđehit trên là: A. HCHO B. CH3CHO C.CH3CH2CHO D. C3H7CHO 21). Chất X có công thức phân tử là CH2O2. Y có cùng nhóm chức với X, Ycó công thức phân tửC3H4O2. Vậy công thức cấu tạo của Y là: A. HCOOCH=CH2 B.CH2=CH-COOH C.CH3COOH D. CH3COOCH3 22). Cho 6,0 gam HCHO tác dụng với dd có Ag2O/NH3 dư . khối lượng Ag thu được là: A. 43,2 gam, B. 86,4 gam C. 10,8 gam D. 21,6 gam 23). Axit acrylic(CH2=CH-COOH) Có thể tham gia các phản ứng sau: A. Phản ứng cộng . B. Phản ứng trùng hợp . C.Phản ứng với bazơ, oxit bazơ, muối D. Tất cả đều đúng 24). Để phân biệt axit acrylic và axit propionic , ta có dùng: A. Quỳ tím B. Kim loại Na C. Dung dịch Br2 D. Dung dịch có Ag2O /NH3 25). Cho 2,3 gam rượu etylic tác dung với CuO(t0) dư .Khối lượng anđehit CH3CHO thu được là: (hiệu suất phản ứng 80%) A. 1,76 gam B. 2,2 gam C. 2,75 gam D. Kết quả khác 26). Đốt cháy hoàn toàn 0,025 mol một anđehit no đơn chức thấy thu được 0,1 mol CO2. Anđêhit đem đi đốt sẽ là: A. C2H5CHO B.C3H7CHO C. C4H9CHO D. Đáp án khác 27). Từ CH3CH2OH muốn thu được CH3COOH ta có thể: A. Cho tác dụng với oxi không khí, có men giấm làm xúc tác B. Cho tác dụng với CuO , t0 C. Cho tác dụng với dd có Ag2O/ NH3 D. Không thể điều chế CH3COOH từ C2H5OH **Cho dung dịch axit hữu cơ no đơn chức. Muốn trung hoà 40 ml dd axit đó cần 20 ml dd NaOH 0,5M . 28). Nồng độ mol/lit của dd axit trên là: A. 0,2 M B. 0,25 M C. 0,3 M D. Kết quả khác 29). Biết trong 40 ml dd axit trên có chứa 0,88 gam axit.CTCT của axit trên có dạng: A. CH3COOH B. C2H5COOH C. C3H7COOH D. Kết quả khác 30). Oxi hoá rượu A có CTPT C3H8Othu được sản phẩm B có khả năng tham gia PƯ tráng gương.Vậy CTCT của A là A. CH3CH2CH2OH B. CH3-CH-CH3 C. CH3-CH2-OH D. CH3CH2CH2CH2OH OH 31).Cho các chất sau:1)CH2-CH2; 2)CH2-CH2-CH2; 3)CH2-CH-CH2 4) CH3-CH-CH2 OH OH OH OH OH OH OH OH OH Các chất tác dụng được vớI Cu(OH)2 tạo dd màu xanh trong suốt là: A. 1)và 2) B. 2) và 3) C. 1), 2), 3) và 4) D. 1), 3) và 4) 32). Phát biểu nào sau đây chưa thật chính xác Lipit(Chất béo) là este của glixerin và axit béo Hiđro hoá lipit lỏng thành lipit rắn Rượu đa chức là HCHC mà phân tử có một hay nhiều nhóm –OH liên kết với gốc hiđrocacbon D.Glixerin hoà tan được Cu(OH)2 vì glixerin có nhiều nhóm –OH đính ở những nguyên tử cácbon kề nhau 33). Ba rượu A,B,C đều bền, không phải là các đồng phân, đốt cháy mỗi chất đều sinh ra CO2 và H2O theo tỉ lệ mol nCO2 : nH2O=3: 4. Vậy công thức phân tử 3 rượu có thể là: A.C2H5OH ,C3H7OH, C4H9OH B. C3H8O, C4H8O , C5H8O C. C3H8O, C3H8O2,C3H8O3 D. Tất cả đều sai 34). Chất nào sau đây không phải là este: A Metylfomiat. B. Metylaxetat C. Natri etylat D. Metylpropionat 35). Este C4H8O2 có gốc rượu là metyl thì axit tạo nên este đó là: A. Axit fomic B. Axit axetic C. Axit propionic D. Axit butylic 36). Chất nào sau đây có tính bazơ mạnh nhất : A. CH3-NH2 B. NH3 C. CH3-OH D. CH3-CHO 37).Chất nào sau đây là đồng phân của iso-propanol: A. Metyl axetat B. Propanal C. Metyletylete D. Etyl fomiat 38). Chất nào sau đây có tính axit : A. C6H5OH B. C2H5OH C. CH3-CHO D. CH3-COOH 39). Khử nước 2 rượu đồng đẳng, hơn kém nhau 2 nhóm –CH2- ta thu được 2 anken ở thể khí. Vậy công thức của 2 rượu là: A. CH3OH và C3H7OH B. C2H6O và C4H10O C. C3H7OH và C5H11OH D. C2H4O và C4H8O 40). Có 2 chất hữu cơ X, Y có cùng công thức phân tử C2H4O2. X tác dụng được với Na, NaOH. Y không tác dụng với Na nhưng tác dụng được với NaOH . Vậy công thức cấu tạo của X,Y lần lược là: A.HCOOCH3 và CH3COOH B. CH3COOH và HCOOCH3 C. CH3COOCH3 và CH3COOH D. CH3COOH và CH3COOCH3 ********* Hết ********* ĐÁP ÁN ĐỀ THI HỌC KÌ I Môn : Hoá học Câu 1: D Câu 2:B Câu 3:B Câu 4:C Câu 5:D Câu 6:A Câu 7:A Câu 8:B Câu 9: A Câu 10:D Câu 11:B Câu 12:B Câu 13:C Câu 14:C Câu 15:D Câu 16:B Câu 17:C Câu 18:B Câu 19 :B Câu 20:B Câu 21: B Câu 22:B Câu 23 :D Câu 24:C Câu 25:A Câu 26:B Câu 27 :A Câu 28:B Câu 29:C Câu 30:A Câu 31 :D Câu 32:C Câu 33:C Câu 34: C Câu 35: C Câu 36:A Câu 37:C Câu 38:D Câu 39:B Câu 40:B
Tài liệu đính kèm: