Đề thi hết học kỳ I môn: Sinh học, lớp 12

Đề thi hết học kỳ I môn: Sinh học, lớp 12

Câu 1: Điều nào sau đây là sai khi nói về nguyên tắc tái bản của ADN kép

A. nguyên tắc giữ lại một nửa B. Nguyên tắc bổ sung C. Nguyên tắc khuôn mẫu D, nguyên tắc bảo tồn

Câu 2: Bản chất của mã di truyền là gì

A. thông tin quy định cấu trúc của các loại protein

B. Trình tự các nuclêôtít trong ADN quy định trình tự các a xít amin trong prôtêin tương ứng

C. 3 ri bô nuclêôtít trên mARN quy định một a xít amin trong prôtêin tương ứng D. Cả A, B và C

Câu 3: cơ chế di truyền ở cấp độ phân tử là quá trình:

A. tự sao B. Sao mã C. Dịch mã D. Tất cả các ý trên

 

doc 5 trang Người đăng kidphuong Lượt xem 1311Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi hết học kỳ I môn: Sinh học, lớp 12", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường THPT Số 3 Bảo yên
Tổ: HÓA – SINH – TD- GDQP
 SINH HỌC 12 CƠ BẢN 
MA TRẬN ĐỀ BÀI KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC (10-11) 
 Mức độ nhận biết
Lĩnh vực kiến thức
Nhận biết
( nhớ)
Thông hiểu
(hiểu)
Vận dụng mức độ thấp 
Vận dụng mức độ cao 
Tổng số
1
Cơ chế di truyền
2
2
1
1
6
2
Đột biến gen
1
1
1
1
4
3
Đột biến nhiễm sắc thể
1
1
1
1
4
4
Qui luật Menden
1
2
1
1
5
5
Tương tác gen
1
1
1
3
6
Liên kết gen – hoán vị gen
1
1
1
1
4
7
Thường biến
1
1
1
3
8
Cấu trúc di truyền của quần thể
1
1
1
1
4
9
Ứng dụng di truyền học
1
1
1
3
10
Di truyền y học
2
1
1
4
Tổng số câu hỏi
12
12
10
6
40
Tổng số điểm
3,0
3,0
2,5
1,5
10
ĐÁP ÁN KHÔI 12
CÂU
ĐỀ
ĐỀ
ĐỀ
ĐỀ
ĐIỂM
1
0,25
2
0,25
3
0,25
4
0,25
5
0,25
6
0,25
7
0,25
8
0,25
9
0,25
10
0,25
11
0,25
12
0,25
13
0,25
14
0,25
15
0,25
16
0,25
17
0,25
18
0,25
19
0,25
20
0,25
21
0,25
22
0,25
23
0,25
24
0,25
25
0,25
26
0,25
27
0,25
28
0,25
29
0,25
30
0,25
31
0,25
32
0,25
33
0,25
34
0,25
35
0,25
36
0,25
37
0,25
38
0,25
39
0,25
40
0,25
TỔNG
10
TRƯỜNG THPT SỐ III BẢO YÊN ĐỀ THI HẾT HỌC KỲ I, NĂM HỌC 2010- 2011
Mã đề: 1200
 	 Môn : Sinh Học, lớp 12
 Thời gian: 60 phút
Câu 1: Điều nào sau đây là sai khi nói về nguyên tắc tái bản của ADN kép
A. nguyên tắc giữ lại một nửa B. Nguyên tắc bổ sung C. Nguyên tắc khuôn mẫu D, nguyên tắc bảo tồn
Câu 2: Bản chất của mã di truyền là gì
A. thông tin quy định cấu trúc của các loại protein 
B. Trình tự các nuclêôtít trong ADN quy định trình tự các a xít amin trong prôtêin tương ứng
C. 3 ri bô nuclêôtít trên mARN quy định một a xít amin trong prôtêin tương ứng D. Cả A, B và C
Câu 3: cơ chế di truyền ở cấp độ phân tử là quá trình:
A. tự sao B. Sao mã C. Dịch mã D. Tất cả các ý trên 
Câu 4 : Trong quá trình tổng hợp ARN , các ribônuclêôtít của môi trường nội bào đến liên kết với mạch mã gốc:
A. A liên kết với T, X liên kết với G B. A liên kết với G, U liên kết với X 
C. G liên kết với X, U liên kết với A D. Cả A và C 
Câu 5: ARN được tổng hợp từ mạch nào của ADN 
A. mạch mang mã gốc B. mạch bổ sung C. Từ cả 2 mạch D. Khi thì từ một mạch khi thì từ hai mạch
 Câu 6 : Phân tử nào sau đây trực tiếp làm khuôn tổng hợp chuỗi pôlypeptít
A. gen B. mARN C. tARN D. rARN 
 Câu 7: Thể đột biến là:
A. cá thể mang đột biến chưa được biểu hiện trên kiểu hình
B. cá thể mang đột biến được biểu hiện trên kiểu hình
C. cá thể có biến đổi kiểu hình trước sự biến đổi của môi trường
D. cá thể có kiểu hình khác với các cá thể trong quần thể
Câu 8 : Trong một quần thể thực vật có alen A đột biến thành a.Thể đột biến có kiểu gen là :
A. AA B. Aa C. aa D. Cả A,B và C đều sai 
 Câu 9: Đột biến gen phụ thuộc vào
A. loại tác nhân gây đột biến B. Cường độ liều lượng của tác nhân C. Đặc điểm của gen D. Cả A,B và C
Câu 10: dậng đột biến làm thay đổi nhiều nhất đến cấu trúc của chuỗi pôlipeptít tương ứng do gen tổng hợp là
A. thêm một cặp nuclêôtít vào cuối gen B. Mất một cặp nuclêôtít ở đầu gen 
C. thay thế một cặp nuclêôtít ở giữa gen D. Đảo vị trí 2 cặp nuclêôtít liền nhau ở giữa gen
 Câu 11: đột biến NST là:
A. những biến đổi trong cấu trúc của NST C. những biến đổi làm thay đổi trật tự và số lượng các gen trong tế bào B. những biến đổi về sỗ lượng NST D. những biến đổi đột ngột về số lượng hoặc cấu trúc NST
Câu 12 : nhứng dạng đột biến cấu trúc NST là
A. mất đoạn, lặp đoạn, đảo đoạn, chuyển đoạn B. mất, thêm, thay thế, đảo vị trí một cặp nuclêôtít
C. mất một hoặc một số cặp NST D. thêm một hoặc một số cặp NST 
Câu 13 : đột biến ít ảnh hưởng đến sức sống là : 
A. mất đoạn B. lặp đoạn C. đảo đoạn D. chuyển đoạn
Câu 14: Nếu n là số NST của bộ NST đơn bội thì thể ba là: A. 2n− 1 B. 2n +1 C. 3n +1 D. 3n
Câu 15: điều kiện nghiệm đúng của quy luật phân ly là
A. bố mẹ phải thuần chủng về cặp tính trạng đem lai B. tính trạng trội phải trội hoàn toàn
C. số lượng cá thể thu được của phép lai phải đủ lớn	D. A, B và C
Câu 16 : lai phân tích là phép lai
A. giữa hai cơ thể có tính trạng tương phản nhau
B.giữa hai cơ thể thuần chủng khác nhau về một cặp tính trạng tương phản
C. giữa cơ thể mang tính trạng trội với cơ thể mang tính trạng lặn để kiểm tra kiểu gen
D. giữa cơ thể mang tính trạng trội với cơ thể mang tính trạng lặn tương phản để kiểm tra kiểu gen.
 Câu 17 : Quy luật phân ly độc lập của Menđen có nội dung chủ yếu là
A. ở F2 mỗi cặp tính trạng xét riêng rẽ đều phân ly theo tỷ lệ 3:1
B. Sự phân ly của cặp gen này không phụ thuộc vào cặp gen khác dẫn tới sự di truyền riêng rẽ của mỗi cặp tính trạng
C. nếu P khác nhau về nhiều cặp tính trạng thì tỷ lệ phân ly về kiểu hình ở F2 ứng với công thức (3 + 1)n.
D. giao phối tạo ra biến dị
Câu 18: quy luật phân ly độc lập thực chất nói về
A. Sự phân ly độc lập của các tính trạng	 C. Sự tổ hợp của các alen trong quá trình thụ tinh
B. Sự phân ly kiểu hình theo tỷ lệ 9:3:3:1	
D. Sự phân ly độc lập và tổ hợp tự do của các alen trong quá trình giảm phân
Câu 19. Ở đậu Hà Lan, gen A quy định hạt vàng, a quy định hạt xanh, B: hạt trơn, b: hạt nhăn. Hai cặp gen này phân ly độc lập với hau : Cây mọc từ hạt vàng, nhăn giao phấn với cây mọc từ hạt xanh, trơn, đời con thu được hai loại kiểu hình là hạt vàng, trơn và hạt xanh, trơn với tỷ lệ 1:1, kiểu gen của hai cây bố mẹ sẽ là
A. Aabb x aabb B. Aabb x aaBB C.Aabb x aabb D. Aabb x aabb E. Aabb x aaBb
Câu 20: Ở đậu Hà Lan, gen A quy định hạt vàng, a quy định hạt xanh, B: hạt trơn, b: hạt nhăn. Hai cặp gen này phân ly độc lập với hau :Phép lai nào dưới đây sẽ không làm xuất hiện kiểu hình xanh, nhăn ở thế hệ sau?
A. AaBb x AaBb B. Aabb x aaBb C. aabb x AaBB D. AaBb x Aabb
Câu 21: Trường hợp một gen ( trội hoặc lặn) làm cho một gen khác ( không alen) không biểu hiện kiểu hình là tương tác
A. bổ trợ	B. Át chế	C. cộng gộp	D. đồng trội
Câu 22: Trường hợp mỗi gen cùng một loại( trội hoặc lặn của các gen không alen) đều góp phần như nhau vào sự biểu hiện tính trạng là tương tác
A. bổ trợ	B. át chế	C. cộng gộp	D. đồng trội
Câu 23: Sự tác động của một gen lên nhiều tính trang đã
A. làm xuất hiện kiểu hình mới chưa có ở bố mẹ	B. làm cho tính trạng đã có ở bố mẹ không biểu hiện ở đời lai
C. tạo nhiều biến dị tổ hợp	D. tạo dãy biến dị tương quan
Câu 24: Tần số trao đổi chéo giữa 2 gen liên kết phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây?
A. Khoảng cách giữa 2 gen trên NST B. Kỳ của giảm phân xảy ra sự trao đổi chéo
C. Các gen nằm trên NSTX hay NST khác C. Các gen trội hay lặn
Câu 25: Tần số tái tổ hợp là 5% thì tương đương với bao nhiêu đơn vị bản đồ?
A. 2,5 CM B. 10 CM C. 5CM D. 5%
Câu 26: Hai gen được gọi là liên kết khi nào A. chúng nằm trên các NST khác nhau B. Chúng phân ly độc lập C. Chúng mã hoá cùng loại prôtêin D. chúng nằm trên cùng một NST 
Câu 27: Nếu tính trạng màu tóc, màu mắt và có tàn nhang là di truyền cùng nhau thì điều giải thích nào sau đây là đúng nhất
 A. Những tính trạng này đều lặn B. Cả 2 bố mẹ đều có màu tóc màu mắt và tàn nhang như nhau
C. các gen quy định tính trạng này đều nằm trên cùng một NST D. Có sự nhân bản của gen
Câu 28: Bố mẹ truyền cho con : A. Tính trạng có sẵn, B. Kiểu gen, C. Kiểu hình , D. Kiểu hình và kiểu gen
Câu 29: Kiểu hình là kết quả tương tác giữa : A. Kiểu gen và mức phản ứng, B. Kiểu gen và ngoại cảnh
C. Kiểu gen và nhiệt độ môi trường D. Kiểu gen và môi trường cụ thể
Câu 30: Thường biến có lợi cho sinh vật vì:
A. Làm cho sinh vật thích nghi với sự biến đổi của môi trường, B. Làm cho sinh vật đa dạng về kiểu hình 
C. Làm cho sinh vật xuất hiện kiểu gen mới, D. Làm cho sinh vật sống lâu hơn
Câu 31: Trong điều kiện nào hiệu ứng tiến hoá của phiêu bạt di truyền lớn nhất
A. Kích thước quần thể bé B. Cạnh tranh mạnh trong loài C. Chọn lọc sinh dục xẩy ra D.Kích thước quần thể lớn
Câu 32: Một quần thể có kiểu gen Aa là 0,40, sau 2 thế hệ tự thụ phấn thì tần số Aa là: 
A. 0,1 B. 0,2 C. 0,3 D. 0,4
Câu 33:Trong quần thể giao phối, một gen có3 alen là a1,a2,a3.sự giao phối tự do sẽ tạo ra số tổ hợp gen là: 
A.4 B.6 	C.8 	 D.9 
Câu 34:Trong 1 quần thể giao phối có cấu trúc di truyền là:0,64AA, 0,32Aa, 0,04aa. Tần số tương đối của alen A và a là:
A. A:a=0,5:0,5 B. A:a= 0,6:0,4 C. A:a= 0,8:0,2 D. A:a=0,7:0,3
Câu 35: Ưu thế lai là hiện tượng con lai 
A. có những đặc điểm vượt trội so với bố mẹ B. Xuất hiện những tính trang lạ không có ở bố mẹ
C.xuất hiện nhiều biến dị tổ hợp D. Được tạo ra do chọn lọc cá thể
Câu 36: Trong chọn giống người ta dùng phương pháp tự thụ phấn bắt buộc hoặc giao phối cận huyết nhằm mục đích
A. tạo giống mới B. Tạo ưu thế lai	C. Cải tiến giống D. Tạo dòng thuần
Câu 37: Để nối đoạn ADN plasmits người ta sử dụng enzin 
A. pôlymelaza B. Ligaza C. Restictaza D. amilaza
Câu 38: Khi nghiên cứu di truyền học người ta gặp khó khăn
A. sinh sản chậm, đẻ ít con	B.số lượng NST nhiều, khó đếm
C. sinh sản chậm, đẻ ít con, số lượng NST nhiều, ít sai khác về hình dạng,kích thước, khó khăn về mặt xã hội
D. sinh sản nhiều, tuổi thọ dài, khó khăn ề xã hội
Câu 39: Những trẻ đồng sinh cùng trứng là những trẻ có đặc điểm cùng màu da
A. nhóm máu, màu tóc, kiểu gen, cùng giới tính, rễ mắc cùng một loại bệnh
B. cùng kiểu gen, khác giới tính	C. màu tóc, khác kiểu gen D. khác kiểu gen, khác giới tính
Câu 40: Hội chứng 3X ở người có thể được xác định bằng phương pháp
A. nghiên cứu tế bào	B. nghiên cứu thể Barr	C. điện di	D. lai tế bào
Đề gồm 40 câu, thời gian làm bài 60 phút
Hết

Tài liệu đính kèm:

  • docsinh hoc 12(1).doc