Đề luyện thi THPT Quốc gia môn Vật lý - Chủ đề: Mẫu nguyên tử bo. Quang phổ nguyên tử hydro

Đề luyện thi THPT Quốc gia môn Vật lý - Chủ đề: Mẫu nguyên tử bo. Quang phổ nguyên tử hydro

Câu 1: Khi electron trong nguyên tử hiđrô ở một trong các mức năng lượng cao M, N, O, nhảy về mức có năng lượng L, thì nguyên tử hiđrô phát ra các vạch bức xạ thuộc dẫy

 A. Lyman. B. Balmer. C. Paschen. D. Brackett.

Câu 2: Muốn quang phổ vạch của nguyên tử hiđrô chỉ phát ra 3 vạch thì phải kích thích nguyên tử hiđrô đến mức năng lượng.

 A. M. B. N. C. O. D. P.

Câu 3: Nguyên tử hiđrô chuyển từ trạng thái cơ bản lên trạng thái dừng mà electron chuyển động trên quỹ đạo O. Tính số vạch quang phổ mà nguyên tử có thế phát ra khi chuyển về các trạng thái có năng lượng thấp hơn.

 A. 1 vạch. B. 3 vạch. C. 6 vạch. D. 10 vạch.

 

doc 5 trang Người đăng haivyp42 Lượt xem 2268Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề luyện thi THPT Quốc gia môn Vật lý - Chủ đề: Mẫu nguyên tử bo. Quang phổ nguyên tử hydro", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MẪU NGUYÊN TỬ BO. QUANG PHỔ NGUYÊN TỬ HYDRO
34
Họ và tên học sinh :Trường:THPT
Câu 1: Khi electron trong nguyên tử hiđrô ở một trong các mức năng lượng cao M, N, O,  nhảy về mức có năng lượng L, thì nguyên tử hiđrô phát ra các vạch bức xạ thuộc dẫy
	A. Lyman.	B. Balmer.	C. Paschen.	D. Brackett.
Câu 2: Muốn quang phổ vạch của nguyên tử hiđrô chỉ phát ra 3 vạch thì phải kích thích nguyên tử hiđrô đến mức năng lượng.
	A. M.	 	B. N.	C. O.	D. P.
Câu 3: Nguyên tử hiđrô chuyển từ trạng thái cơ bản lên trạng thái dừng mà electron chuyển động trên quỹ đạo O. Tính số vạch quang phổ mà nguyên tử có thế phát ra khi chuyển về các trạng thái có năng lượng thấp hơn.
	A. 1 vạch.	B. 3 vạch.	C. 6 vạch.	D. 10 vạch.
Câu 4: Xét nguyên tử hiđrô nhận năng lượng kích thích, electron chuyển lên quỹ đạo N, khi electron trở về các quỹ đạo bên trong sẽ phát ra tối đa
	A. 3 phôtôn.	B. 4 phôtôn.	C. 5 phôtôn.	D. 6 phôtôn.
Câu 5: Trong quang phổ hiđrô bức xạ đầu tiên trong dãy Balmer có
	A. màu lam.	B. màu chàm.	C. màu tím.	D. màu đỏ.
Câu 6: Trong quang phổ vạch của hidrô, dãy Lyman được hình thành ứng với sự chuyển của electron từ quỹ đạo ngoài về
A. quĩ đạo K	.	B. quĩ đạo L.	C. quỹ đạo M.	D. quĩ đạo N.
Câu 7: Nguyên tử hiđrô ở trạng thái cơ bản được kích thích có bán kính quỹ đạo tăng lên 9 lần. Các chuyển dời có thể xảy ra là
	A. từ M về L.	B. từ M về K.	C. từ L và K.	D. Cả A, B, C đều đúng.
Câu 8: Người vận dụng thuyết lượng tử để giải thích quang phổ vạch của nguyên tử Hiđro là
A. Einstein.	B. Planck.	 C. Bohr.	D. De Broglie.
Câu 9: Cho tần số của hai vạch quang phổ đầu tiên trong dãy Lyman là f1; f2. Tần số của vạch quang phổ đầu tiên trong dãy Balmer() được xác định bởi 
	A. = f1 + f2.	B. = f1 - f2.	C. = f2 – f1.	D. = +.
Câu 10: Các vạch trong dãy Paschen thuộc vùng nào trong thang sóng điện từ ?
	A. Vùng hồng ngoại.	B. Vùng tử ngoại.
	C. Vùng ánh sáng nhìn thấy.	D. Vùng ánh sáng nhìn thấy và tử ngoại.
Câu 11: Các vạch quang phổ trong dãy Lyman thuộc vùng nào ? 
	A. Vùng hồng ngoại.	B. Vùng tử ngoại.
	C. Vùng ánh sáng nhìn thấy.	D. Một vùng ánh sáng nhìn thấy và tử ngoại.
Câu 12: Nói về sự tạo thành quang phổ vạch của hiđrô mệnh đề nào sau đây không đúng:
	A. Dãy Lyman thuộc vùng hồng ngoại.	
B. Dãy Balmer thuộc vùng tử ngoại và vùng ánh sáng khả kiến.
	C. Dãy Paschen thuộc vùng hồng ngoại.	
D. Dãy Lyman thuộc vùng tử ngoại.
Câu 13: Mẫu nguyên tử Bohr khác mẫu nguyên tử Rutherphord ở điểm nào ?
 Mô hình nguyên tử có hạt nhân.
 Hình dạng quỹ đạo của các êlectrôn.
 Biểu thức của lực hút giữa hạt nhân và êlectrôn.
 Trạng thái có năng lượng ổn định.
Câu 14: Chọn câu trả lời đúng. Khi êlectrôn trong nguyên tử hiđrô chuyển từ quĩ đạo M về quĩ đạo L thì
 nguyên tử phát ra phôtôn có năng lượng = EL – EM.
 nguyên tử phát phôtôn có tần số f = .
 nguyên tử phát ra một vạch phổ thuộc dãy Balmer.
 nguyên tử phát ra một vạch phổ có bước sóng ngắn nhất trong dãy Balmer.
Câu 15: Các vạch quang phổ trong dãy Laiman thuộc vùng nào sau đây ?
	A. vung hồng ngoại.	B. vùng ánh sáng nhìn thấy.
	C. vùng tử ngoại.	D. vùng hồng ngoại và vùng ánh sáng nhìn thấy.
Câu 16: Khi electron trong nguyên tử hiđrô bị kích thích lên mức M có thể thu được các bức xạ phát ra
	A. chỉ thuộc dẫy Laiman.	B. thuộc cả dãy Laiman và Banme.
	C. thuộc cả dãy Laiman và Pasen.	D. chỉ thuộc dãy Banme.
Câu 17: Cho ba vạch có bước sóng dài nhất trong ba dãy quang phổ của hiđrô là = 0,1216m(Laiman), = 0,6563m(Banme) và = 1,8751m(Pasen). Số vạch khác có thể tìm được bước sóng là
	A. hai vạch.	B. ba vạch.	C. bốn vạch.	D. sáu vạch.
Câu 18: Bước sóng dài nhất trong dãy Balmer của quang phổ Hiđrô là
A. 0,66mm.	B. 6,56nm.	C. 65,6nm.	D. 656nm.
Câu 19: Cho bước sóng của bốn vạch trong dãy Balmer: = 0,656m; = 0,486m.; = 0,434m; = 0,410m. Hãy xác định bước sóng của bức xạ ở quang phổ vạch của hiđrô ứng với sự di chuyển của electron từ quĩ đạo N về quĩ đạo M.
	A. 1,875m.	B. 1,255m.	C. 1,545m.	D. 0,840m.	
Câu 20: Cho bán kính quỹ đạo Bohr thứ nhất là 0,53A0. Bán kính quỹ đạo Bohr thứ 5 là
	A. 1,325nm.	B. 13,25nm.	C. 123.5nm.	D. 1235nm.
Câu 21: Trong quang phổ của nguyên tử hiđrô, bước sóng của hai vạch đỏ và lam lần lượt là 0,656m và 0,486m. Bước sóng của vạch đầu tiên trong dẫy Paschen là
	A. 103,9nm.	B. 1875,4nm.	C. 1785,6nm.	D. 79,5nm.
Câu 22: Khi hiđro ở trạng thái cơ bản được kích thích chuyển lên trạng thái có bán kính quỹ đạo tăng lên 9 lần. Khi chuyển dời về mức cơ bản thì phát ra bước sóng của bức xạ có năng lượng lớn nhất là
	A. 0,103m.	B. 0,203m.	C. 0,13m.	D. 0,23m.
Câu 23: Tìm vận tốc của electron trong nguyên tử hiđrô khi electron chuyển động trên quỹ đạo K có bán kính r0 = 5,3.10-11m.
	A. 2,19.106m/s.	B. 2,19.107m/s.	C. 4,38.196m/s.	D. 2,19.105m/s.
Câu 24: Một electron có động năng 12,4eV đến va chạm với nguyên tử hiđrô đứng yên, ở trạng thái cơ bản. Sau va chạm nguyên tử hiđrô vẫn đứng yên nhưng chuyển lên mức kích thích đầu tiên. Động năng của êlectrôn còn lại là
	A. 10,2eV.	B. 2,2eV.	C. 1,2eV.	D. 1,9eV.
Câu 25: Năng lượng cần thiết tối thiểu để bứt electron ra khỏi nguyên tử hiđrô từ trạng thái cơ bản là 13,6eV. Bước sóng ngắn nhất của vạch quang phổ ở dãy Lyman bằng
	A. 0,1012m.	B. 0,0913m.	C. 0.0985m.	D. 0,1005m.
Câu 26: Khi nguyên tử hiđrô ở trạng thái cơ bản được rọi bằng ánh sáng đơn sắc và phát ra 6 vạch quang phổ. Năng lượng của phôtôn rọi tới nguyên tử là
	A. 0,85eV. 	B. 12,75eV.	C. 3,4eV.	D. 1,51eV.
Câu 27: Bước sóng dài nhất trong dãy Balmer bằng 0,6500m. Bước sóng dài nhất trong dãy Lyman bằng 0,1220m. Bước sóng dài thứ hai trong dãy Lyman bằng
	A. 0,1027m.	B. 0,1110m.	C. 0,0528m.	D. 0,1211m.
Câu 28: Trong quang phổ vạch của nguyên tử hiđrô, vạch ứng với bước sóng dài nhất trong dãy Lyman là 0,1216m. Vạch ứng với sự chuyển của electron từ quĩ đạo M về quĩ đạo K có bước sóng 0,1026m. Bước sóng dài nhất trong dãy Balmer là
	A. 0,7240m.	B. 0,6860m.	C. 0,6566m.	D. 0,7246m.
Câu 29: Cho bước sóng của bốn vạch trong dãy Balmer: = 0,6563m; = 0,4861m.; = 0,4340m; = 0,4102m. Bước sóng của vạch quang phổ thứ nhất trong dãy Paschen ở vùng hồng ngoại là
	A. 1,0939m.	B. 1,2181m.	C. 1,4784m.	D. 1,8744m.
Câu 30: Cho biết năng lượng cần thiết tối thiểu để bứt điện tử ra khỏi nguyên tử hiđrô từ trạng thái cơ bản là 13,6eV. Cho biết hằng số Planck là h = 6,625.10-34(J.s), c = 3.108(m/s). Bước sóng ngắn nhất của vạch quang phổ trong dãy Pasen là
	A. = 0,622m.	B. = 0,822m.	
	C. = 0,722m.	D. = 0,922m.
Câu 31: Bước sóng của quang phổ vạch quang phổ nguyên tử hiđrô được tính theo công thức = RH(); với RH = 1,097.107(m-1). Bước sóng của vạch thứ hai trong dãy Balmer là
	A. 0,486.	B. 0,518.	C. 0,586.	D. 0,868.
Câu 32: Mức năng lượng của các quỹ đạo dừng của nguyên tử hiđrô lần lượt từ trong ra ngoài là: E1 = -13,6eV; E2 = -3,4eV; E3 = -1,5eV; E4 = -0,85eV. Nguyên tử ở trạng thái cơ bản có khả năng hấp thụ các phôtôn có năng lượng nào dưới đây, để nhảy lên một trong các mức trên ?
	A. 12,2eV.	B. 10,2eV.	C. 3,4eV.	D. 1,9eV.	
Câu 33: Trong quang phổ vạch của nguyên tử hiđrô, vạch ứng với bước sóng dài nhất trong dãy Laiman là 0,1216m. Vạch ứng với sự chuyển của electron từ quĩ đạo M về quĩ đạo K có bước sóng 0,1026m. Bước sóng dài nhất trong dãy Banme là
A. 0,7240m.	B. 0,6860m.	C. 0,6566m.	D. 0,7246m.
Câu 34: Hãy xác định trạng thái kích thích cao nhất của các nguyên tử hiđrô trong trường hợp người ta chỉ thu được 6 vạch quang phổ phát xạ của nguyên tử hiđrô.
	A. Trạng thái L.	B. Trạng thái M.	C. Trạng thái N.	D. Trạng thái O.
Câu 35: Bước sóng ứng với bốn vạch quang phổ của nguyên tử hiđrô là vạch tím: 0,4102; vạch chàm: 0,4340; vạch lam: 0,4861 và vạch đỏ: 0,6563. Bốn vạch này ứng với sự chuyển của electron trong nguyên tử hiđrô từ các quỹ đạo M, N, O và P về quỹ đạo L. Hỏi vạch lam ứng với sự chuyển nào?
	A. Sự chuyển M về L.	B. Sự chuyển N về L.
	C. Sự chuyển O về L.	D. Sự chuyển P về L.
Câu 36: Xét ba mức năng lượng EK EM – EL. Xét ba vạch quang phổ(ba ánh sáng đơn sắc) ứng với ba sự chuyển mức năng lượng như sau:
Vạch ứng với sự chuyển từ EL EK. Vạch ứng với sự chuyển từ EM EL. Vạch ứng với sự chuyển từ EM EK. Hãy chọn cách sắp xếp đúng:
	A. >.	C. >.	
Câu 37: Một nguyên tử có thể bức xạ một phôtôn có năng lượng hf(f là tần số, h là hằng số plăng) thì nó không thể hấp thụ một năng lượng có giá trị bằng:
	A. 2hf.	B. 4hf.	C. hf/2.	D. 3hf.
Câu 38: Bán kính quỹ đạo Bo thứ nhất là r1 = 5,3.10-11m. Cho biết khối lượng của electron là m = 9,1.10-31kg, điện tích electron là -e = -1,6.10-19C, k = 9.109(kgm2/C2). Động năng của eleectron trên quỹ đạo Bo thứ nhaat bằng
	A. 13,6J.	B. 13,6eV.	C. 13,6MeV.	D. 27,2eV.
Câu 39: Nguyên tử hiđrô gồm một hạt nhân và một electron quay xung quanh hạt nhân này. Bán kính quỹ đạo dừng thứ nhất là r1 = 5,3.10-11m. Trên quỹ đạo dừng thứ nhất electron quay với tần số bằng
	A. 6,6.1017vòng/s.	B. 7,6.1015vòng/s.	C. 6,6.1015vòng/s.	D. 5,5.1012vòng/s.
Câu 40: Electron trong nguyên tử hiđrô chuyển từ mức năng lượng thứ 3 về mức năng lượng thứ nhất. Tần số mà phôtôn phát ra bằng:
	A. 9,22.1015Hz.	B. 2,92.1014Hz.	C. 2,29.1015Hz.	D. 2,92.1015Hz.
Câu 41: Khi kích thích nguyên tử hiđro ở trạng thái cơ bản, bán kính quỹ đạo dừng của electron tăng lên 9 lần. Bước sóng của các bức xạ mà nguyên tử hiđrô có thể phát ra sau đó là
	A. 0,434; 0,121; 0,657.	B. 0,103; 0,486; 0,657.
	C. 0,103; 0,121; 0,657.	D. 0,103; 0,121; 0,410.
Câu 42: Thông tin nào đây là sai khi nói về các quỹ đạo dừng ?
	A. Quỹ đạo có bán kính r0 ứng với mức năng lượng thấp nhất.
	B. Quỹ đạo M có bán kính 9r0.
	C. Quỹ đạo O có bán kính 36r0.
	D. Không có quỹ đạo nào có bán kính 8r0.
Câu 43: Trong nguyên tử hiđrô, ban đầu electron đang nằm ở quỹ đạo K(n = 1), nếu nó nhảy lên quỹ đạo L(n=2) thì nó đã hấp thụ một phôtôn có năng lượng là
	A. = E2 – E1.	B. = 2(E2 – E1).	C. = E2 + E1.	D. =4(E2 – E1).
Câu 44: Bình thường, nguyên tử luôn ở trạng thái dừng sao cho năng lượng của nó có giá trị
	A. cao nhất.	B. thấp nhất.	C. bằng không.	D. bất kì.
Câu 45(07): Cho: 1eV = 1,6.10-19J; h = 6,625. 10-34J.s; c = 3. 108 m/s. Khi êlectrôn (êlectron) trong nguyên tử hiđrô chuyển từ qũy đạo dừng có năng lượng Em=-0,85 eV sang quĩ đạo dừng có năng lượng En= -13,60 eV thì nguyên tử phát bức xạ điện từ có bước sóng
A. 0,0974 mm. 	B. 0,4340 mm. 	C. 0,4860 mm. 	D. 0,6563 mm.
Câu 46(08): Trong quang phổ của nguyên tử hiđrô, nếu biết bước sóng dài nhất của vạch quang phổ trong dãy Laiman là λ1 và bước sóng của vạch kề với nó trong dãy này là λ2 thì bước sóng λa của vạch quang phổ Ha trong dãy Banme là
A. .	B. .	C. .	D. .
Câu 47(08): Trong nguyên tử hiđrô , bán kính Bo là r0 = 5,3.10-11(m). Bán kính quỹ đạo dừng N là
A. 47,7.10-11(m). 	B. 21,2.10-11(m).	C. 84,8. 10-11(m).	D. 132,5.10-11(m).
Câu 48(09): Nguyên tử hiđtô ở trạng thái cơ bản có mức năng lượng bằng -13,6 eV. Để chuyển lên trạng thái dừng có mức năng lượng -3,4 eV thì nguyên tử hiđrô phải hấp thụ một phôtôn có năng lượng
A. 10,2 eV. 	B. -10,2 eV. 	C. 17 eV. 	D. 4 eV.
Câu 49(09): Một đám nguyên tử hiđrô đang ở trạng thái kích thích mà êlectron chuyển động trên quỹ đạo dừng N. Khi êlectron chuyển về các quỹ đạo dừng bên trong thì quang phổ vạch phát xạ của đám nguyên tử đó có bao nhiêu vạch?
A. 3. 	B. 1. 	C. 6. 	D. 4.
Câu 50(09): Đối với nguyên tử hiđrô, khi êlectron chuyển từ quỹ đạo M về quỹ đạo K thì nguyên tử phát ra phôtôn có bước sóng 0,1026 μm. Lấy h = 6,625.10-34J.s, e = 1,6.10-19 C và c = 3.108m/s. Năng lượng của phôtôn này bằng
A. 1,21 eV. 	B. 11,2 eV. 	C. 12,1 eV. 	D. 121 eV.
“Nghĩ trước những điều mình nói thì không vấp.
 Định trước những việc mình làm thì không khó ”
ĐÁP ÁN
1 B
2 A
3 D
4 D
5 D
6 A
7 D
8 C
9 C
10 A
11 B
12 A
13 D
14 C
15 C
16 B
17 B
18 D
19 A
20 A
21 B
22 A
23 A
24 B
25 B
26 B
27 A
28 C
29 D
30 B
31 A
32 B
33 C
34 C
35 B
36 C
37 C
38 B
39 C
40 D
41 C
42 C
43 A
44 B
45 A
46 B
47 C
48 A
49 C
50 C

Tài liệu đính kèm:

  • docde_luyen_thi_thpt_quoc_gia_mon_vat_ly_chu_de_mau_nguyen_tu_b.doc