Đề luyện thi THPT Quốc gia môn Vật lý - Chủ đề: Mạch dao động. Dao động điện từ - Đề số 2

Đề luyện thi THPT Quốc gia môn Vật lý - Chủ đề: Mạch dao động. Dao động điện từ - Đề số 2

Câu 3: Một mạch dao động gồm một tụ điện có C = 3500pF và cuộn dây có độ tự cảm L = 30 H, điện trở thuần R = 1,5 . Hiệu điện thế cực đại ở hai đầu tụ điện là 15V. Để duy trì dao động điện từ của mạch thì cần phải cung cấp một công suất bằng

A. 13,13mW. B. 16,69mW. C. 19,69mW. D. 23,69mW.

Câu 4: Chọn câu trả lời đúng. Một mạch dao động điện từ gồm một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L và hai tụ điện C1 và C2. Khi mắc cuộn dây riêng với từng tụ C1, C2 thì chu kì dao động của mạch tương ứng là T1 = 3ms và T2 = 4ms. Chu kì dao động của mạch khi mắc đồng thời cuộn dây với (C1 song song C2) là

 A. 5ms. B. 7ms. C. 10ms. D. 2,4ms.

 

doc 4 trang Người đăng haivyp42 Lượt xem 1921Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề luyện thi THPT Quốc gia môn Vật lý - Chủ đề: Mạch dao động. Dao động điện từ - Đề số 2", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MẠCH DAO ĐỘNG. DAO ĐỘNG ĐIỆN TỪ - SỐ 2
26
Họ và tên học sinh :Trường:THPT
Câu 1: Một mạch dao động LC có năng lượng là 36.10-6(J) và điện dung của tụ điện C là 2,5F. Khi hiệu điện thế giữa hai bản cực của tụ điện là 3V thì năng lượng tập trung tại cuộn cảm bằng
	A. 24,47(J).	B. 24,75(mJ).	C. 24,75(J).	D. 24,75(nJ).
Câu 2: Khi mắc tụ C1 vào mạch dao động thì tần số dao động riêng của mạch là f1 = 30kHz. Khi thay tụ C1 bằng tụ C2 thì tần số dao động riêng của mạch là f2 = 40kHz. Tần số dao động riêng của mạch dao động khi mắc nối tiếp hai tụ có điện dung C1 và C2 là
A. 50kHz.	B. 70kHz.	C. 100kHz.	D. 120kHz.
Câu 3: Một mạch dao động gồm một tụ điện có C = 3500pF và cuộn dây có độ tự cảm L = 30H, điện trở thuần R = 1,5. Hiệu điện thế cực đại ở hai đầu tụ điện là 15V. Để duy trì dao động điện từ của mạch thì cần phải cung cấp một công suất bằng
A. 13,13mW.	B. 16,69mW.	C. 19,69mW.	D. 23,69mW.
Câu 4: Chọn câu trả lời đúng. Một mạch dao động điện từ gồm một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L và hai tụ điện C1 và C2. Khi mắc cuộn dây riêng với từng tụ C1, C2 thì chu kì dao động của mạch tương ứng là T1 = 3ms và T2 = 4ms. Chu kì dao động của mạch khi mắc đồng thời cuộn dây với (C1 song song C2) là
 A. 5ms. B. 7ms. C. 10ms. D. 2,4ms.
Câu 5: Một mạch dao động gồm một tụ điện có điện dung C = 40pF và cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 0,25mH, cường độ dòng điện cực đại là 50mA. Tại thời điểm ban đầu cường độ dòng điện qua mạch bằng không. Biểu thức của điện tích trên tụ là
	A. q = 5.10-10cos(107t +/2)(C).	B. q = 5.10-10sin(107t )(C).	
	C. q = 5.10-9cos(107t +/2)(C).	D. q = 5.10-9cos(107t)(C).	
Câu 6: Cho mạch dao động điện từ tự do gồm tụ có điện dung C = 1. Biết biểu thức cường độ dòng điện trong mạch là i = 20.cos(1000t +/2)(mA). Biểu thức hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện có dạng
	A. 	B. 
	C. 	D. 
Câu 7: Cho mạch dao động là (L,C1) dao động với chu kì T1 = 6ms, mạch dao động là (L.C2) dao động với chu kì là T2 = 8ms. Chu kì dao động của mạch dao động là (L, C1ssC2) là
	A. 7ms.	B. 10ms.	C. 10s.	D. 4,8ms.
Câu 8: Một mạch dao động LC. Hiệu điện thế hai bản tụ là u = 5cos104t(V), điện dung C = 0,4. Biểu thức cường độ dòng điện trong khung là
	A. i = 2.10-3sin(104t -/2)(A).	B. i = 2.10-2cos(104t +/2)(A).	
	C. i = 2cos(104t +/2)(A).	D. i = 0,2cos(104t)(A).	
Câu 9: Cho một tụ điện có điện dung C ghép với cuộn cảm L1 thì mạch dao động với tần số là f1 = 3 MHz, khi ghép tụ điện trên với cuôn cảm L2 thì mạch dao động với tần số là f2 = 4 MHz. Hỏi khi ghép tụ điện C với (L1 nối tiếp L2) tạo thành mạch dao động thì tần số dao động của mạch bằng
	A. 3,5 MHz.	B. 7 MHz.	C. 2,4 MHz.	D. 5 MHz.
Câu 10: Một mạch dao động lý tưởng LC, năng lượng từ trường và năng lượng điện trường cứ sau 1ms lại bằng nhau. Chu kì dao động của mạch dao động bằng
	A. 2 ms.	B. 1 ms.	C. 0,25 ms.	D. 4 ms.
Câu 11: Trong mạch dao động LC lý tưởng, biểu thức điện tích trên hai bản tụ là . Kể từ thời điểm t = 0(s) cho đến khi năng lượng từ trường cực đại lần đầu tiên thì tụ điện đã phóng được một điện lượng bằng
	A. 2,5 nC.	B. 10 nC.	C. 5 nC.	D. 1 nC.
Câu 12: Trong một mạch dao động LC, tụ điện có điện dung là 5F, cường độ tức thời của dòng điện là i = 0,05sin(2000t)(A). Biểu thức điện tích của tụ là
	A. q = 25sin(2000t - /2)().	B. q = 25sin(2000t - /4)().	
	C. q = 25sin(2000t - /2)().	D. q = 2,5sin(2000t - /2)().	
Câu 13: Cho mạch dao động (L, C1nối tiếp C2) dao động tự do với chu kì 2,4ms, khi mạch dao động là (L, C1song song C2) dao động tự do với chu kì 5ms. Biết rằng C1 > C2. Hỏi nếu mắc riêng từng tụ C1, C2 với L thì mạch dao động với chu kì T1, T2 lần lượt bằng
	A. T1 = 3ms; T2 = 4ms.	B. T1 = 4ms; T2 = 3ms.
	C. T1 = 6ms; T2 = 8ms.	D. T1 = 8ms; T2 = 6ms.
Câu 14: Một mạch dao động gồm tụ điện có điện dung C = 2.10-2F và cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L. Điện trở của cuộn dây và các dây nối không đáng kể. Biết biểu thức của năng lượng từ trường trong cuộn dây là Wt = 10-6sin2(2.106t)J. Xác định giá trị điện tích lớn nhất của tụ
	A. 8.10-6C.	B. 4.10-7C.	C. 2.10-7C.	D. 8.10-7C.
Câu 15: Một tụ điện có điện dung C = 5,07F được tích điện đến hiệu điện thế U0. Sau đó hai đầu tụ được đấu vào hai đầu của một cuộn dây có độ tự cảm bằng 0,5H. Bỏ qua điện trở thuần của cuộn dây và dây nối. Lần thứ hai điện tích trên tụ bằng một nửa điện tích lúc đầu q = q0/2 là ở thời điểm nào ?(tính từ lúc khi t = 0 là lúc đấu tụ điện với cuộn dây).
	A. 1/400s.	B. 1/120s.	C. 1/600s.	D. 1/300s.
Câu 16: Trong mạch dao động điện từ LC, nếu điện tích cực đại trên tụ điện là q0 và cường độ dòng điện cực đại trong mạch là I0 thì chu kỳ dao động điện từ trong mạch là
	A. T = 2p.	B. T = 2pLC	.	C. T = 2p.	D. T = 2pqoIo.
Câu 17: Mạch dao động gồm cuộn dây có độ tự cảm L = 0,2 H và tụ điện có điện dung C = 10mF thực hiện dao động điện từ tự do. Biết cường độ dòng điện cực đại trong khung là I0 = 0,012A. Khi cường độ dòng điện tức thời i = 0,01A thì hiệu điện thế cực đại và hiệu điện thế tức thời giữa hai bản tụ điện là
	A. U0 = 1,7V, u = 20V.	B. U0 = 5,8V, u = 0,94V.
	C. U0 = 1,7V, u = 0,94V.	D. U0 = 5,8V, u = 20V.
Câu 18: Một mạch dao động gồm một cuộn cảm L = 2 mH và một tụ xoay Cx . Tìm giá trị Cx để chu kỳ riêng của mạch là T = 1ms. Cho . 
 A. 12,5 pF  
 B. 20 pF  
C. 0,0125 pF  
D. 12,5F 
Câu 19: Một khung dao động gồm một cuộn dây L và tụ điện C thực hiện dao động điện từ tự do. Điện tích cực đại trên một bản tụ điện là q0 = 10-5C và cường độ dòng điện cực đại trong khung là Io = 10A. Chu kỳ dao động của khung dao động là
 A.
 B.
C.
D.
Câu 20: Một mạch dao động gồm một cuộn dây có độ tự cảm 5mH và tụ điện có điện dung 50. Chu kỳ dao động riêng của mạch là
 A. (ms).	
B. (s).
C. (s)	
D.
Câu 21: Mạch dao động LC, cuộn dây thuần cảm, cứ sau khoảng thời gian thì năng lượng điện trường và năng lượng từ trường lại bằng nhau. Tần số của mạch là
A. 0,25 MHz
B. 0,2 MHz
C. 0,35 MHz
D. 0,3 MHz
Câu 22: Một mạch dao động gồm một cuộn dây có độ tự cảm 5mH và tụ điện có điện dung 50. Hiệu điện thế cực đại trên hai bản tụ điện là 10V. Năng lượng của mạch dao động là
A. 25.10-5 J	
B. 2,5 mJ
C. 106 J
D. 2500 J
Câu 23: Mạch dao động gồm cuộn dây có độ tự cảm L, R = 0, tụ có C = 1,25. Dao động điện từ trong mạch có tần số góc = 4000 (rad/s), cường độ dòng điện cực đại trong mạch. Năng lượng điện từ trong mạch là
A. J.
B. mJ.	
C. mJ. 
D. 4.J.
Câu 24: Một mạch dao động gồm một tụ điện có điện dung C = 5mF và cuộn cảm L.Năng lượng của mạch dao động là .Khi hiệu điện thế giữa hai bản tụ là 2 V thì năng lượng từ trường trong mạch là
A. 3 mJ	
B. 0,4 mJ
C.
D. 40 mJ
Câu 25: Một mạch dao động gồm cuộn cảm có độ tự cảm 10H, điện trở không đáng kể và tụ điện có điện dung 12000 pF, hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ điện là 6V. Cường độ dòng điện cực đại chạy trong mạch là
A. 
B. 
C. 
D. 
Câu 26: Một mạch dao động gồm tụ điện có điện dung và cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L. Điện trở của cuộn dây và các dây nối không đáng kể. Biết biểu thức của năng lượng từ trường trong cuộn dây là J. 
Xác định giá trị điện tích lớn nhất của tụ
 A. . B.. C. 	 D. 
Câu 27: Một mạch dao động gồm một tụ điện có điện dung C = 10F và một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 0,1H. Khi hiệu điện thế ở hai đầu tụ điện là 4V thì cường độ dòng điện trong mạch là 0,02A. Hiệu điện thế cực đại trên bản tụ là
A. 5V.
B. 4V.	
C. 2V.
D. 5V.
Câu 28: Mạch dao động LC, tụ C có hiệu điện thế cực đại là 5V, điện dung C = 6 nF, độ tự cảm L = 25 mH. Cường độ hiệu dụng trong mạch là
	A.mA.	 	 B. mA. 	 C. mA.	 D. mA.
Câu 29: Mạch dao động điện từ LC, tụ điện có điện dung C = 40 nF và cuộn cảm L = 2,5 mH. Nạp điện cho tụ điện đến hiệu điện thế 5 V rồi cho tụ phóng điện qua cuộn cảm, cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là
A. 
B. 	
C. 
D. 
Câu 30: Một mạch dao động LC lí tưởng với tụ điện có điện dung và cuộn dây có độ tự cảm L = 50 mH. Hiệu điện thế cực đại trên tụ là 6 V. Khi hiệu điện thế trên tụ là 4 V thì cường độ dòng điện chạy qua cuộn dây có giá trị bao nhiêu.
A. 4,47 A
B. 2 mA
C. 2 A
D. 44,7 mA
Câu 31: Mạch dao động LC gồm cuộn dây có độ tự cảm L = 1mH có điện trở R, tụ điện có điện dung . Để duy trì hiệu điện thế cực đại ở hai cực của tụ điện U0 = 6 V, người ta phải cung cấp cho mạch một công suất trung bình sau mỗi chu kì là 10 mW. Giá trị của điện trở R của cuộn dây là
A. 
B. 
C. 
D. 
Câu 32: Mạch dao động LC (độ tự cảm L không đổi). Khi mắc tụ có điện dung C1 = 18F thì tần số dao động riêng của mạch là f0. Khi mắc tụ có điện dung C2 thì tần số dao động riêng của mạch là f = 2f0. Giá trị của C2 là
	A. C2 = 9F.	 B. C2 = 4,5F.	 C. C2 = 72F.	 D. C2 = 36F.
Câu 33: Điện dung của tụ điện trong mạch dao động . Để mạch có tần số riêng là 500 Hz thì hệ số tự cảm của cuộn cảm phải có giá trị nào sau đây
A. 0,5 H	
B. 0,5 mH	
C. 0,05 H
D. 5 mH
Câu 34: Mạch dao động LC có L = 1mH và C = 4nF, tần số góc dao động điện từ riêng của mạch là
A. 
B. 
C. 
D. 
Câu 35: Một mạch dao động gồm một cuộn dây có độ tự cảm 5mH và tụ điện có điện dung 50. Chu kỳ dao động riêng của mạch là
 A. (ms).	 B. (s).	 C. (s).	 D. 	
“Phải ước mơ nhiều hơn nữa, phải ước mơ tha thiết hơn nữa để biến tương lai thành hiện thực”
ĐÁP ÁN ĐỀ 26
1C
2A
3C
4A
5D
6B
7B
8B
9C
10D
11C 
12A
13B
14C
15D
16A
17C
18A
19D
20A
21A 
22B
23C
24C
25A
26C
27C
28A
29A
30D
31C
32B
33A
34A
35A

Tài liệu đính kèm:

  • docde_luyen_thi_thpt_quoc_gia_mon_vat_ly_chu_de_mach_dao_dong_d.doc