1. Cho hàm số: f(x) = (2x – 1)2006. f(1) là:
A. 2006; B. 2007; C. 1; D. 4012;
2. Cho hàm số: y = 2 x + 1 / x - 1
. Ta có y(2) là:
A. 3; B. –3; C. 1; D. 5.
3. Tìm mệnh đề sai:
A. (ex) = exlne; B. (xe) = e.xe - 1 ; C. (10x) = 10xlg10. D. (x) = xln
4. Các hàm số sau hàm số nào đồng biến trên R
A. y = tgx; B. y = x4 + x2 + 1; C. y = x3 + 1; D. y = 3x - 7 / x - 2
SỞ GD & ĐT TỈNH ĐĂKLĂK. TRƯỜNG THPT BC LÊ HỮU TRÁC ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I. NỘP SỞ I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3Điểm) Cho hàm số: f(x) = (2x – 1)2006. f’(1) là: A. 2006; B. 2007; C. 1; D. 4012; 2. Cho hàm số: . Ta có y’(2) là: A. 3; B. –3; C. 1; D. 5. Tìm mệnh đề sai: A. (ex)’ = exlne; B. (xe)’ = e.xe - 1 ; C. (10x)’ = 10xlg10. D. (px)’ = pxlnp Các hàm số sau hàm số nào đồng biến trên R A. y = tgx; B. y = x4 + x2 + 1; C. y = x3 + 1; D. Đồ thị hàm số y = x4 + 2x2 – 2006 có bao nhiêu điểm uốn? A. 0; B. 1; C. 2; D. 3 Điều kiện của m để hàm số y = mx + 1 đồng biến trên R là: A. m = 0; B. m > 0; C. m < 0; D. m ≠ 0 . Điểm nào là điểm uốn của đồ thị hàm số y = x3 – 3x2 + 12 A. A(0 ; 12); B. B(-1 ; 8); C. C(1; -10); D. D(1; 10) Giá trị lớn nhất của hàm số y = sin2006(2006x) là: A. 1; B. 0; C. 2006; D. 4022030 Giá trị nhỏ nhất của hàm số y = sin2006x – cos2006x là: A. 0; B. 2006; C. –1; D. Phương trình các tiệm cận của đồ thị hàm số là A. x= -1; y = 2. B. x = 1, y = 1. C. x=-1, y = 1. D. x = -1, y = -1 11. Góc giữa hai đường thẳng y=2 và x+y=1 là: (A) ; (B) ; (C) ; (D) 12. Đường thẳng qua điểm M(1;2)và song song với đường thẳng 2y+4x=3 cắt trục Oy tại điểm có tọa độ : (A) (2;0); (B) (0;-4) ; (C) (-2;0 ) ; (D) (0;4) 13. Tìm tung độ y của véc tơ sao cho một góc giữa véc tơ và véc tơ bằng 600 (A) ; (B) ; (C) ; (D) 14. Đường tròn +y2=1 nội tiếp trong một hình vuông thì chu vi hình vuông đó sẽ bằng : A) 16 ; B) 4 ; C) 8 ; D) 2 15. Cho (E) có phương trình 4+16y2=64 độ dài trục lớn của (E) là: A) 8 ; B) 6 ; C) 4 ; D) 2 II/ PHẦN TỰ LUẬN: ( 7 điểm). Bài 1(3.5đ): Cho hàm số (C ) (2.5đ): Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C ) của hàm số . (1.0đ)Viết phương trình tiếp tuyến (d) của (C ) biết tiếp tuyến (d) qua điểm M( ;) Bài 2 : (1.0đ)Tính tích phân: I= Bài 3: (2.5đ) Cho ( E ) có phương trình : . a.(1.5đ) Xác định tọa độ các tiêu điểm , tọa độ các đỉnh . Độ dài các trục , tiêu cự và tâm sai của elip (E) . b.(1.0đ) Tìm những điểm trên (E) nhìn hai tiêu đểm của (E) dưới một góc 600. ĐÁP ÁN PHẦN TRẮC NGHIỆM CÂU 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 ĐÁPÁN D B C C A B D A D C B A B C A Bài 1: * TXĐ: D=R\{1} 0.25 * Viết lại hàm số · 0.25 · y’= 0 Û 0.25 · y’>0 xỴ (0;1) (1;2)Þ hàm số đồng biến trên (0;1) và (1;2) · y’<0 xỴ (-¥;0) (2;+¥)Þ hàm số nghịch biến trên (-¥;0) và(2;+¥) 0.25 * Cực trị: · Hàm số đạt giá trị cực đại bằng -3 tại x = 2 · Hàm số đạt giá trị cực tiểu bằng 1 tại x = 0 0.25 * Giới hạn: · · Þ Đường thẳng x=1 là tiệm cận đứng · Þ Đường thẳng y= -x là tiệm cận xiên 0.25 * Bảng biến thiên x -¥ 0 1 2 +¥ y’ - 0 + + 0 - y +¥ +¥ -3 1 CĐ CT -¥ -¥ 0.25 Đồ thị. * Vẽ đồ thị 0.5 · Điểm đặc biệt (-1; ); (3;-; ) · Nhận xét: đồ thị là một Hybebol nhận giao điểm I(1;-1) của hai đường tiệm cận làm tâm đối xứng b. Đường thẳng đi qua M có hệ số góc k dạng (d). 0.25 ( d) là tt của ( C ) khi và chỉ khi hệ sau có nghiệm: 0.25 Giải hệ được k = 3. vậy có một tt d: y = 3x. 0.5 Baì 2: Phương trình được viết dưới dạng chính tắc: 0.25 Ta có: 0.25 a. Vậy: Các tiêu đểm 0.25 Các đỉnh A1,2= (4; 0). B1,2(0; ). 0.25 Độ dài trục lớn 2a = 8; độ dài trục bé 2b = 6. 0.25 Tiêu cự 2c = , tâm sai 0.25 b. Gọi M(x; y) ( E). Khi đó (0.25) Aùp dụng định lý cosin trong tam giác MF1F2 ta được: F1F22 = MF12 + MF22 – 2MF1MF2cosF1MF2. (0.25) Giải ra ta được . Vậy có 4 điểm cần tìm ). (0.5) Bài 2: Đặt u=+1 Þ du=3dx Þ du= dx ; (0.25) · x = 1 Þ u= 2 ; · x = 2 Þ u= 9 (0.25) Þ I = == (0.5)
Tài liệu đính kèm: