Đề kiểm tra học kỳ II - Môn Toán - Hệ BT THPT

Đề kiểm tra học kỳ II - Môn Toán - Hệ BT THPT

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II - MÔN TOÁN - HỆ BT THPT

Thời gian làm bài: 60 phút

Người ra đề: Nguyễn Thị ngọc- Trường THTM TW5

 Nguyễn Nam Sơn - TT GDTX Mường Lát

 

doc 5 trang Người đăng ngochoa2017 Lượt xem 1155Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kỳ II - Môn Toán - Hệ BT THPT", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề kiểm tra học kỳ II - Môn toán - Hệ BT THPT
Thời gian làm bài: 60 phút
Người ra đề: Nguyễn Thị ngọc- Trường THTM TW5
 Nguyễn Nam Sơn - TT GDTX Mường Lát
Đề bài:
Câu 1: Phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số y = x3 + tại điểm 
A( -1; 0) là:
A. y = x + .	B. y = x -1.
C. y = x + 1. D. y = 2(x + 1).
Câu 2. Số giao điểm của đồ thị hàm số y = x4 - 2x2 + 1 với trục hoành là :
A. 0.	B. 1.
C. 2.	D.4.
Câu 3. Cho hàm số y = . Đồ thị hàm số đi qua điểm:
A. (0; 7).	B. (1; 2).
C. ( -1; -8).	D. (1; 6).
Câu 4. Cho hàm số y = x3 - 3x + m có đồ thị ( C).Tìm m để đồ thị ( C) tiếp xúc với trục hoành.
A. m = 2.	B. m = 1.
C. m = 3.	D. m = 4.
Câu 5. Phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số y = tại điểm có hoành độ x = 2 là:
A. y = 2x - 2 và y = x + 1.	B. y = 2x + 1.
C. y = x - 2.	D. y = x + 1.
Câu 6. Đường thẳng y = x - là tiếp tuyến của đồ thị hàm số 
y = x4 +2x. Toạ độ tiếp điểm là:
A. ( ; - ).	B. (; ).
C. (-;).	D. ( - ; - ).
Câu 7. Tích phân 	bằng: 
A. .	B. .	C. 0.	D. 20074.
Câu8. Cho hàm số f(x) = cos2x. Một nguyên hàm của hàm số f(x) bằng: 
A. sin2x.	B. - sin2x.
C. - sin2x. D. sin2x.
Câu 9. Gọi dx = F(x) + c, (c là hằng số). Khi đó F(x) bằng:
A. 2007x.	B. 2007xln2007.
C. .	D. 2007x + 1.
Câu 10. Tích phân bằng:
A. 2.	B. 0.
C. -2.	D. 1.
Câu 11. Tích phân bằng: 
A. 2 + c. B. x2 + c.
C. + c.	D. 2x2 + c.
Câu 12. bằng:
A. e - 1.	B. e + 1.
C. 0.	D. e.
Câu 13. Diện tích của hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y = sinx trên đoạn [0; 2] và trục hoành là:
A. -1.	B. 1.
C. -4.	D. 4.
Câu 14. Diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường y = 4x - x2, y = 0 là:
A. - .	B. .
C. .	D. -4.
Câu 15: Thể tích của vật thể tròn xoay sinh ra hình phẳng giới hạn bởi các đường sau đây khi nó quay xung quanh 0x . y= , y=0, x=0,x=1 là 
A. 	B. 
C. 	D. 
Câu 16. Có bao nhiêu cách viết số nguyên dương gồm 5 chữ số phân biệt :
A. 4536 	B. 18144 
C. 27216. 	D. 27316.
Câu17: Từ các chữ số 1,2,3,4,5,6,7,8,9. có thể lập được bao nhiêu số gồm 4 chữ số phân biệt.
A. 36880. 	B. 362880. 
C. 181440. 	D. 3024.
Câu 18. Một lớp có 3 tổ , một tổ có 6 nam và 4 nữ . Cần chọn từ mỗi tổ 1 
người để thành lập ban cán sự lớp . Hỏi có bao nhiêu cách chọn .
A.10. B. 24. C. 100. D. 1000.
Câu 19. Số cách sắp xếp ba học sinh ngồi vào một bàn là.
A. 6. B. 3. C.9. D. 12.
Câu 20: bằng :
A. 120. B. 10. C. 60. D. 15.
Câu 21: là :
A. 2007. B. 2007! C. 0. D. 1.
Câu 22: Phương trình có nghiệm là: 
A. x=1 và x=3. B. x=1 và x=2. C. x=2 và x=3. D. x=1 và x=-2.
Câu 23 : Số hạng không chứa x trong khai triển có giá trị là ?
A. 252. B. 5. C. 10. D. 210.
Câu 24 : Giá trị của là:
 A. 46. B.32. C. 64. D. 36.
Câu 25: Số giao điểm nhiều nhất của 10 đường thẳng phân biệt là:
 A. 45. B. 100. C. 20. D. 210.
Câu 26 : Cho toạ độ của véctơ là :
A. (1;-1;2). B. (-1;1;2). C. (2;-1;1). D. ( 2;1;-1)
Câu 27: Trong hệ trục toạ độ 0xyz, cho 
Khi đó véctơ có toạ độ là 
A. (1;-16;9). B. (4;-16;9). C. (4;-16;3). D. (4;-4;9).
Câu 28: Trong hệ trục Oxyz Cho hai điểm A(1;2;3) và B(-1;-2;3) . Trung điểm M của AB có toạ độ là 
 A. (1;0;3) B( 0;1;3) C. (0;0;3) D. (0;0;0).
Câu 29: trong không gian cho tứ diện S.ABCD có SA,SB,SC đôi một vuông góc ; G là trọng tâm tam giác ABC . Kết luận đúng là:
A. = 0 B.=0 C. D. 
Câu 30: Trong hệ trục Oxyz cho mặt phẳng (P) có phương trình :
2x+y-z-1=0 . Điểm nào sau đây thuộc mặt phẳng?
A. M( 0;1;3) B. N(2;0;3) C. P(1;-2;1) D. Q(-1;1;0) 
Câu 31: Trong hệ trục Oxyz , cho điểm M(1;3;-2) , mặt phẳng (P) có phương trình : 2x+y-3z+4=0 . Mặt phẳng (Q) đi qua M và song song với (P) có phương trình:
A. -2x-y+3z-1=0. 	B. -2x-y+3z=11 = 0. 
C. 2x+y-3z+2=0 	D. 2x+y-3z-4=0
Câu 32: Trong hệ trục Oxyz , cho hai điểm A(1;2;3) và B(-3;-2;0). Toạ độ của véc tơ bằng:
 A. (4;-4;-3). B. ( 4;4;3) C. (-4;-4;-3). D. (4;4;-3).
Câu 33 Véc tơ chỉ phương của đường thẳng là :
A. (-1;1;2). B.(1;-1;2). C. (1;1;-2). D.(-1;-1;2).
Câu 34: Giá trị m để mặt phẳng (P) : 5x+my-3z+2=0 cắt đường thẳng tại điểm có hoành độ bằng 0 là:
A. -2. B. 2. C. -1. D. 1.
Câu 35: Một hình chóp có đáy là hình vuông có diện tích bằng 4 và các mặt bên là các tam giác đều có diện tích toàn phần là:
A. . B. 8. C. 16 . D. .
Câu 36: Trong hệ trục Oxyz cho ba điểm A(1;3;1) ; B(0;1;2); C(3;-1;-2). Toạ độ trọng tâm G của tam giác ABC là
A. (4;3;1). 	 B. . C. . D.(5;3;0).
Câu 37: Trong mặt phẳng Oxyz cho hai điểm A(1;0;1) , B(3;1;3). Trong các điểm có toạ độ như sau , điểm nào thuộc đoạn AB?
A. (2;-6;-5). B.( -2;-6;4). C. (7;12;-5). D. (2;2;0).
Câu 38: Trong hệ trục Oxyz , M’ là hình chiếu vuông góc của M(3;2;1) trên Ox . M’ có toạ độ.
 A. (3;0;0). B. (-3;0;0). C. (0;2;0). D. (0;0;1).
Câu 39: Trong Oxyz cho M(-1;2;5) , toạ độ hình chiếu M trên xoz là:
A. (0;2;5). B.(-1;0;5). 	C.(-1;2;0). 	D.(1;0;-5).
Câu 40:Trong hệ trục Oxyz , cho ba điểm A(-2;1;0) , B(-3;0;4) , C( 0;7;3) . Khi đó , bằng:
A. . B . -. C. . D. -. 
--------------------------------------------------------------------------------------------
 ( Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm).
 đáp án
Câu 
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
đáp án
C
C
B
A
D
B
C
D
C
A
B
A
D
B
B
Câu 
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
đáp án
C
D
B
A
C
D
B
A
C
A
D
B
C
A
B
Câu 
31
32
33
34
35
36
37
38
39
40
đáp án
B
C
C
A
A
B
D
A
A
D

Tài liệu đính kèm:

  • docNguyen Thi Ngoc & Le Nam Son (TMTW5&TTGDTX ML).doc