Câu 1. Thành phần cấu tạo trong nguyên tử gồm các hạt:
A. proton B.notron C.electron D.cả a,b,c
Câu 2.Trong một nguyên tử thì:
A.số proton bằng số electron B.số electron bằng số notron
C.số proton bằng số khối D.số notron bằng số proton Câu 3. Một nguyên tử có kí hiệu 136 X , số proton, notron , electron lần lượt là:
A.6,7,6 B.6,6,7 C.6,7,13 D.7,6,1
Câu 4. Nguyên tử A có 13 electron và 14 notron. Kí hiệu của A là:
A.14 13A B. 1314A C. 27 7A D. tất cả đều sai
Câu 5. Chọn câu sai khi nói về đồng vị:
A.đồng vị là những nguyên tử có cùng số proton , khác nhau số notron
B.đồng vị là những nguyên tử có cùng số notron, khác nhau số proton
C.tính chất hoá học của các đồng vị giống nhau hoàn toàn
D.các đồng vị là những nguyên tử khác nhau của một nguyên tố hoá học
Sở Giáo dục – Đào tạo Tỉnh Đăklăk Trường THPTBC Lê Quý Đôn Tổ: Hoá – Sinh – Công nghệ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ 1 MÔN HOÁ –LỚP 10 (CƠ BẢN) (Thời gian 45 ph út) Câu 1. Thành phần cấu tạo trong nguyên tử gồm các hạt: A. proton B.notron C.electron D.cả a,b,c Câu 2.Trong một nguyên tử thì: A.số proton bằng số electron B.số electron bằng số notron C.số proton bằng số khối D.số notron bằng số proton Câu 3. Một nguyên tử có kí hiệu 136 X , số proton, notron , electron lần lượt là: A.6,7,6 B.6,6,7 C.6,7,13 D.7,6,1 Câu 4. Nguyên tử A có 13 electron và 14 notron. Kí hiệu của A là: A.14 13A B. 1314A C. 27 7A D. tất cả đều sai Câu 5. Chọn câu sai khi nói về đồng vị: A.đồng vị là những nguyên tử có cùng số proton , khác nhau số notron B.đồng vị là những nguyên tử có cùng số notron, khác nhau số proton C.tính chất hoá học của các đồng vị giống nhau hoàn toàn D.các đồng vị là những nguyên tử khác nhau của một nguyên tố hoá học Câu 6. Đồng có 2 đồng vị :63Cu và 65Cu .Biết nguên tử lượng trung bình của đồng là 63,54 % của mỗi đồng vị là: A.73% và 27% B.27% và73% C.75% và 25% D.kết quả khác Câu 7. Nguyên tử có Z= 19 là nguyên tố gì? A. kim loại B.phi kim C. khí hiếm D.có thể kim loại hoặc phi kim Câu 8. Nguyên tử X có cấu hình :1s2 2s2 2p6 3s2 .Vị trí của X trong bảng tuần hoàn là: A.chu kì 3, nhóm IIIA B.chu kì 3, nhóm IIIB C.chu kì 3 ,nhóm IIA D.chukì 2, nhóm IIIA Câu 9. Cho nguyên tử X có cấu hình: 1s22s2 2p6 3s2 3p63d54s2 .Chọn câu sai: A. X có 2 e ngoài cùng B. X có 7e ngoài cùng C. X là kim loại D. X có 25e Câu 10. Trong một chu kì ,từ trái sang phải thì: A.Độ âm điện tăng dần B.Tính kim loại giảm dần C.Hoá trị cao nhất trong hợp chất oxit tăng dần D.cả a,b ,c. Câu 11. Trong một nhóm A ,từ trên xuống thì: A.bán kính nguyên tử tăng dần B.tính phi kim tăng dần C.tính kim loại giảm dần D.cả a,b,c. Câu 12. Độ âm điện của nguyên tử phụ thuộc vào: A.số e ngoài cùng B.số lớp e C.bán kính nguyên tử D.nguyên tử khối Câu 13. Hợp chất khí của một nguyên tố có dạng RH3 .Công thức oxit cao nhất có dạng: A.RO2 B.RO C.R2O3 D.R2 O5. Câu 14. Hợp chất oxit cao nhất của nguyên tố X là XO3 .Hợp chất khí của X với hidrô là: A.HX B.H2X C.XH3 D.XH4 Câu 15. Cho 4 kim loại :Na,K,Mg,Al. Tính kim loại tăng dần theo thứ tự: A.Al,Mg,Na,K B.Mg,Al,Na,K C.Na,K,Mg,Al D.K,Na,Mg,Al Câu 16. Cho 3 phi kim:C,Si,N. Tính phi kim tăng dần theo thứ tự: A.C,Si,N B.Si,N,C C.N,C,Si D.Si,C,N Câu 17.Cho 3 axit :H2SiO3(1) , H3PO4(2) , H2SO4(3).Tính axit giảm dần theo thứ tự: A. 1,2,3 B. 3,2,1 C. 2,3,1 D. 3,1,2 Câu 18. Trong bảng tuần hoàn , nguyên tố chiếm số lượng nhiều nhất là nguyên tố : A. kim loại B. phi kim C.khí hiếm D.tất cả sai Câu 19. Các nguyên tử nguyên tố kim loại có xu hướng gì? A.Nhận electron B.Nhường electron C.vừa nhường vừa nhận D.không nhường ,không nhận Câu 20. Để đạt cấu hình bền vững ,các nguyên tử có xu hướng gì? A.nhường bớt electron B.nhận thêm electron C.góp chung electron D. cả a,b,c Câu 21. Nguyên tử A có cấu hình: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p1 . A có xu hướng gì? A.nhận 5e B. nhường 3e C.nhận 7e D.nhường1e Câu 22. Nguyên tử Y có cấu hình: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p5. Y có xu hướng gì? A.nhận 3e B.nhường 7e C.nhận 1e D.nhường 5e Câu 23. Ion R+ có cấu hình: 1s2 2s2 2p6 .nguyên tử R thuộc nguyên tố: A.kim loại B.phi kim C. khí hiếm D.cả a,b,c Câu 24. Ion X- có cấu hình: 1s2 2s2 2p6 .Nguyên tử X có mấy electron ngoài cùng: A.8e B.6e C.7 D.9 Câu 25. Liên kết ion hình thành khi: A.kim loại mạnh liên kết với phi kim mạnh B.kim loại yếu liên kết với phi kim yếu C.phi kim với phi kim D.kim loại với kim loại Câu 26. Liên kết cộng hoá trị hình thành khi: A.kim loại liên kết với phi kim B.phi kim với phi kim C.kim loại với kim loại D.tất cả sai Câu 27.Cho các hợp chất sau: NaCl, HCl, Cl2 ,NH3 . Hợp chất nào có liên kết ion: A.HCl B.NaCl C.Cl2 D.NH3 Câu 28.Phản ứng oxi hoá khử làphản ứng trong đó có : A.sự cho –nhận proton B.sự cho-nhận notron C.sự cho-nhận electron D.tất cả đều đúng Câu 29.Chất khử là chất: A.nhận electron B.nhường electron C.có số oxi hoá tăng sau phản ứng D. cả b,c Câu 30.Chất oxi hoá là chất: A.nhận electron B.nhường electron C.có số oxi hoá tăng sau phản ứng D.cả a,c Câu 31.Tính chất hoá học đặc trưng của kim loại là: A.tính oxi hoá B. tính khử C.tính axit D. tính bazơ Câu 32.Cho phản ứng sau:2 Na + Cl2 = 2NaCl. Chọn câu sai: A.đây là phản ứng oxi hoá –khử B.clo là chất khử C.natri là chất khử D.clo là chất oxi hoá Câu 33. Cho phản ứng sau: C + HNO3 = CO2 + NO2 + H 2O .Hệ số các chất lần lượt là: A.4,2,4,1,1 B.1,4,1,4,2 C.2,4,2,2 2 D.1,4,2,4, 2 Câu 34. Cho phản ứng :2 NH3 +3 Cl2 = N2 +6 HCl . NH3 đóng vai trò gì? A.chất khử B. chất oxi hoá C. axit D.bazỏ Câu 35.Cho phản ứng: Cl2 + 2NaOH= NaCl+NaClO +H2O. Clo đóng vai trò gì? A.chất khử B.chất oxi hoá C.vừa khử, vừa oxi hoá D.tất cả sai Câu 36.Cho phản ứng: 4X+3Y = 2Z. Giả thiết X,Y vừa đủ. Như vậy: A. 1mol Y phản ứng với 3/4 mol X B.1mol Ytạo thành 2/3 mol Z C. 1mol Z tạo thành từ 3 mol Y D.1mol Z tạo thành từ 1/2 mol X Câu 37. Tổng số hạt trong nguyên tử X là 40 .Biết số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 12 hạt. Số khối của X là: A.28 B.26 C.13 Đ.27 Câu 38. Tổng số hạt trong nguyên tử Y là 18, trong đó số hạt mang điện dương bằng số hạt không mang điện. Số điện tích hạt nhân của Y là: A.6 B.12 C.18 D.tất cả đều sai Câu 39. Dựa vào cấu hình electron ta biết được điều gì? A.nguyên tử khối B.tính chất hoá học cơ bản C.tính chất vật lý D.tất cả đều đúng Câu 40. Nguyên nhân chính dẫn đến sự biến đổi tuần hoàn tính chất của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn là: A.sự tăng dần điện tích hạt nhân B.sự tăng dần khối lượng nguyên tử C.sự biến đổi tuần hoàn cấu hình electron D.sự tăng dần số lớp e * ĐÁP ÁN : 1D 2A 3A 4D 5B 6A 7A 8C 9B 10D 11A 12C 13D 14B 15D 16D 17B 18A 19B 20D 21D 22C 23A 24C 25A 26B 27D 28C 29D 30D 31B 32B 33B 34A 35C 36B 37D 38A 39B 40C
Tài liệu đính kèm: