Câu 1: Các hạt cấu tạo nên hạt nhân hầu hết các nguyên tử là:
A. Nơtron và electron. B. Proton và electron.
C. Nơtron và proton. D. Proton, electron và nơtron.
Câu 2: Các hạt cấu tạo nên hầu hết các nguyên tử là:
A. Nơtron và electron. B. Proton và nơtron.
C. Proton và electron. D. Proton, electron và nơtron.
Câu 3: Số proton, nơtron, electron và số khối của nguyên tử lần lượt là:
A. 19, 19, 20 và 39. B. 19, 20, 19 và 39.
B. 20,19,19 và 39. D. Tất cả đều sai.
Câu 4: Chọn câu đúng:
A. Nguyên tố hóa học là tập hợp tất cả các nguyên tử có cùng số khối.
B. Nguyên tố hóa học là tập hợp tất cả các nguyên tử có cùng số nơtron.
C. Nguyên tố hóa học là tập hợp tất cả các nguyên tử có cùng proton.
D. Nguyên tố hóa học là tập hợp tất cả các nguyên tử có cùng proton và số khối.
Câu 5: Các nguyên tố thuộc chu kì 2 và 6 có số lớp electron trong nguyên tử lần lượt là:
A. 2 và 4. B. 6 và 2.
C. 2 và 6. D. Tất cả đều sai.
Họ và tên: Lớp: ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I MÔN HÓA HỌC 10 (Chương trình cơ bản) Câu 1: Các hạt cấu tạo nên hạt nhân hầu hết các nguyên tử là: A. Nơtron và electron. B. Proton và electron. C. Nơtron và proton. D. Proton, electron và nơtron. Câu 2: Các hạt cấu tạo nên hầu hết các nguyên tử là: A. Nơtron và electron. B. Proton và nơtron. C. Proton và electron. D. Proton, electron và nơtron. Câu 3: Số proton, nơtron, electron và số khối của nguyên tử lần lượt là: A. 19, 19, 20 và 39. B. 19, 20, 19 và 39. B. 20,19,19 và 39. D. Tất cả đều sai. Câu 4: Chọn câu đúng: A. Nguyên tố hóa học là tập hợp tất cả các nguyên tử có cùng số khối. B. Nguyên tố hóa học là tập hợp tất cả các nguyên tử có cùng số nơtron. C. Nguyên tố hóa học là tập hợp tất cả các nguyên tử có cùng proton. D. Nguyên tố hóa học là tập hợp tất cả các nguyên tử có cùng proton và số khối. Câu 5: Các nguyên tố thuộc chu kì 2 và 6 có số lớp electron trong nguyên tử lần lượt là: A. 2 và 4. B. 6 và 2. C. 2 và 6. D. Tất cả đều sai. Câu 6: Số chu kì lớn và nhỏ trong bảng tuần hoàn lần lượt là: A. 3 và 4. B. 4 và 3. C. 2 và 6. D. Tất cả đều sai. Câu 7: Cấu hình electron của nguyên tử Cr là: A. 1s22s22p63s23p63d64s1. B. 1s22s22p63s23p63d54s2. C. 1s22s22p63s23p63d54s1. D. 1s22s22p63s23p63d44s2. Câu 8: Nguyên tử X có cấu hình electron kết thúc ở 4p3, điện tích hạt nhân của X là: A. 23 B. 23+ C. 33 D. 33+ Câu 9: Có bao nhiêu eletron lớp ngoài cùng trong nguyên tử của một nguyên tố có số hiệu nguyên tử có số hiệu là 9 2 3 6 7 Câu 10: Hạt nhân nguyên tử của nguyên tố X có 8 proton, vậy X là Kim loại. B. Tât cả đều đúng. Phi kim. D. Tất cả đều sai. Câu 11: Vỏ của nguyên tử có 19 eletron, vậy: Nguyên tử có 19 nơtron. B. Nguyên tử có số khối là 19 C. Nguyên tử có 4 lớp electron D. Tất cả đều sai Câu 12: Số eletron tối đa ở phân lớp 2p và 3p lần lượt là A. 2 và 3. B. 3 và 6. C. 6 và 6. D. Tất cả đều sai. Câu 13: Cấu hình của photpho là: 1s22s22p63s23p3. Có bao nhiêu eletron ở phân lớp có năng lượng cao nhất A. 2 B. 3 C. 5 D. 15 Câu 14: Nguyên tử của nguyên tố Y có Z = 13 .Nguyên tố Y thuộc : A. Chu kỳ 3 , nhóm IA. B. Chu kỳ 3 , nhóm IIIA. C. Chu kỳ 2 , nhóm IIIA. D. Chu kỳ 3 , nhóm IIA. Câu 15: Nguyên tố X thuộc chu kỳ 3 , nhóm VA . nguyên tử X có : A. 14p B. 15n và 14p C. 10e D. 15p Câu 16: Trong một chu kỳ , theo chiều tăng của điện tích hạt nhân thì : A. Bán kính nguyên tử giảm nên tính kim loại tăng. B. Bán kính nguyên tử giảm nên tính phi kim tăng. C. Bán kính nguyên tử tăng nên tính phi kim giảm. D. Bán kính nguyên tử tăng nên tính kim loại giảm. Câu 17: Nguyên tố X thuộc nhóm IIIA . Công thức oxit cao nhất của X là ; A. XO3 B. X2O3 C. X3O D. X3O2 Câu 18: Trong một chu kỳ theo chiều tăng của điện tích hạt nhân thì : A. Tính kim loại giảm dần nên tính bazơ của các oxit và hidroxit tương ứng tăng dần. B. Tính phi kim giảm dần nên tính axit của các oxit và hidroxit tương ứng tăng dần. C. Tính phi kim tăng dần nên tính axit của các oxit và hidroxit tương ứng giảm dần. D. Tính kim loại giảm dần nên tính bazơ của các oxit và hidroxit tương ứng giảm dần. Câu 19: Nguyên tố R thuộc nhóm IIA. Công thức hợp chất khí với hidro là: A. RH2 B. RH6 C. R2H6 D. R không tạo hợp chất với hidro. Câu 20: Biết các nguyên tử As (Z = 33), N (Z = 7) , P (Z = 15) cùng thuộc nhóm VA . Tính axít của các hidroxit tương ứng xếp theo thứ tự tăng dần là : A.HNO3<H3PO4<H3AsO4 B. H3PO4< HNO3< H3AsO4 C. H3AsO4 < H3PO4< HNO3 D. Đáp án khác: Câu 21: Nguyên tử M có cấu hình e lớp ngoài cùng là 4s24p3 , nguyên tố M nằm ở ô thứ mấy trong BTH: A. 5 B. 33 C. 43 D. 23 Câu 22: Cho các nguyên tử Na (Z = 11, K (Z = 19) , Mg (Z = 12), tính kim loại xếp theo thứ tự tăng dần là: A. Mg < Na < K B. Mg < K < Na C. Na < K < Mg D. Đáp án khác: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Câu 23: Nguyên tố kim loại X thuộc nhóm IA, nguyên tố Y thuộc nhóm VIIA. Liên kết giữa nguyên tử X và Y là loại liên kếtø: A. Ion. B. Cộng hoá trị có cực. C. Cộng hoá trị không cực. D. Tất cả đều đúng. Câu 24: Cation R2+ có cấu hình electron kết thúc ở 2p6. Nguyên tử R có bao nhiêu electron: A. 8 B. 10 C. 12 D. Đáp án khác: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Câu 25: Anion X2- có cấu hình electron kết thúc ở 3p6, số hạt prôton trong nguyên tử R là: A. 8 B. 16 C. 18 D. Đáp án khác: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Câu 26: Trường hợp nào sau đây phân tử chỉ có liên kết đơn: A. H2, N2 B. HCl, CO2 C. Cl2, SO2 D. CH4, NH3 Câu 27: Độ âm điện đặc trưng cho khả năng: Nhường electron của nguyên tử này cho nguyên tử khác. Hút electron của nguyên tử trong phân tử. Nhường proton của nguyên tử này cho nguyên tử khác. Tham gia phản ứng mạnh hay yếu. Câu 28: Bán kính nguyên tử của các nguyên tố Li, Na, O, F tăng dần theo thứ tự sau: A. Li< Na< O< F B. Li < Na < F < O C. F < O< Li< Na D. Tất cả đều sai. Câu 29: Nhóm các nguyên tố nào sau đây có thể tạo thành cation đơn nguyên tử: A. He, Na, S, O B. Ne, Li, K. C. Na, K, Ca, Mg D. Tất cả đều đúng. Câu 30: Nguyên tử X có cấu hình electron: 1s22s22p63s23p1, ion được tạo thành từ X là A. X-: 1s22s22p63s2 B. X2+: 1s22s22p63s1 C. X3+: 1s22s22p6 D. Tất cả đều sai. Câu 31: Cation R+ có cấu hình electron: 1s22s22p63s23p6, nguyên tử R có thể có cấu hình electron A. 1s22s22p63s23p64s1 B. 1s22s22p63s23p5 C. 1s22s22p63s23p4 D. Tất cả đều sai. Câu 32: Nguyên tử của một nguyên tố A có 17p, 18n, 17e, nguyên tố đồng vị của A có số hạt trong nguyên tử là : A. 17p, 17n, 18e B. 17p, 18n, 18e C. 17p, 19n, 17e D. 18p, 19n, 18e Câu 33: Nguyên tử X có tổng các loại hạt là 52, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 16 hạt. Nguyên tử X có kí hiệu hoá học la2: A. B. C. D. Câu 34: Cho phản ứng: aCu + bHNO3 " cCu(NO3)2 + dN2O + eH2O; a, b, c, d, e có giá trị lần lượt là: A. 4, 10, 4, 1, 5 B. 4, 10, 4, 2, 5 C. 2, 10, 2, 1, 5 D. Đáp án khác:. . . . . . . . . . . . . . . Câu 35: Số cộng hoá trị của N, O và S trong các phân tử NH3, CO2 và H2S lần lượt là: A. 2, 3 và 4 B. 3, 4 và 2 C. 4, 3 và 2 D Tất cả đều sai. Câu 36: Số oxi hoá của Mn, Cr và S trong các phân tử KMnO4, Cr2(SO4)3 và Na2SO4 lần lượt là: A. +2, +3 và +6 B. +4, +3 và +6 C. +7, +3 và +6 D. Đáp án khác:. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Câu 37: Xác định điện hoá trị của các nguyên tố Ba, Al và S trong các phân tử BaCl2, MgO và Cu2S: A. 2+, 2+ và 2- B. 2+, 2+ và 4- C. 2+, 2+ và 1+ D. Đáp án khác:. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Câu 38: Hoà tan hoàn 4,6 gam một kim loại thuộc nhóm IA vào nước thu được 2,24 lít khí H2 (đktc), R là: A. Na B. Li C. Ca D. Cs Câu 39: Nguyên tố R có hoá trị cao nhất trong hợp chất với oxi là 6, trong hợp chất khí với Hiđrô R chiếm 94,12%. Nguyên tử khối của R là: A. 31 B. 32 C. 14 D. 16 Câu 40: Số lượng nguyên tố trong chu kì 3 và 6 là: A. 8 và 18 B. 18 và 32 C. 8 và 32 D. 18 và 18. ĐÁP ÁN HOÁ 10 (Cơ bản) Câu 1: C Câu 2: D Câu 3: B Câu 4: C Câu 5: C Câu 6: B Câu 7: C Câu 8: D Câu 9: D Câu 10: C Câu 11: C Câu 12: C Câu 13: B Câu 14: B Câu 15: D Câu 16: B Câu 17: B Câu 18: D Câu 19: D Câu 20: C Câu 21: B Câu 22: A Câu 23: A Câu 24: C Câu 25: B Câu 26: D Câu 27: B Câu 28: C Câu 29: C Câu 30: C Câu 31: A Câu 32: C Câu 33: B Câu 34: B Câu 35: B Câu 36: C Câu 37: A Câu 38: A Câu 39: B Câu 40: C.
Tài liệu đính kèm: