Đề kiểm tra giữa học kỳ I môn: Toán lớp 11 (Đề 2)

Đề kiểm tra giữa học kỳ I môn: Toán lớp 11 (Đề 2)

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (2đ)

Chọn phơng án trả lời đúng nhất trong các trờng hợp sau:

Câu 1. Từ các chữ số 1, 2, 3, 4, 5 có thể lập đợc bao nhiêu số tự nhiên có bốn chữ số ?

A. 5! B. 55 C. 20 D. 4.5!

Câu 2. Số trục đối xứng của một hình chữ nhật là:

A. 4 B. vô số C. 1 D. 2

 

doc 4 trang Người đăng ngochoa2017 Lượt xem 896Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra giữa học kỳ I môn: Toán lớp 11 (Đề 2)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Sở gd & đt bắc giang
 Trờng THPT sơn động số 2
Mã đề: 02
 đề kiểm tra giữa học kỳ I 
 năm học 2010-2011
 Môn: toán lớp 11
 Thời gian làm bài: 90 phút
I. phần trắc nghiệm: (2đ)
Chọn phơng án trả lời đúng nhất trong các trờng hợp sau: 
Câu 1. Từ các chữ số 1, 2, 3, 4, 5 có thể lập đợc bao nhiêu số tự nhiên có bốn chữ số ?
A. 5!	B. 55	C. 20	D. 4.5!
Câu 2. Số trục đối xứng của một hình chữ nhật là:
A. 4	B. vô số 	C. 1	D. 2
Câu 3. Tập xác định của hàm số là:
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 4. Giá trị nhỏ nhất của hàm số là:
A. 3	B. 	C. 	D. -3
Ii. phần tự luận: (8đ)
Câu 5. (4 điểm) Giải phương trình sau:
a) b) c) 
Câu 6. (2 điểm) Trong mặt phẳng 0xy cho A(2; -1), B(2; 3). Đường thẳng d : , đường tròn (C) : .
	a) Viết phương trình đường thẳng là ảnh của d qua phép đối xứng trục 0y?
	b) Viết phương trình đường tròn là ảnh của (C) qua phép vị tự tâm B tỉ số là 3?
Câu 7. (1 điểm) Có bao nhiêu số tự nhiên có 3 chữ số khác nhau và chia hết cho 5?
Câu 8. (1 điểm) Cho , dựng ra phía ngoài tam giác các hình vuông ABPQ và ACEF. Gọi K là trung điểm BC.
	Chứng minh rằng 
-----------------------------Hết-------------------------
 Họ và tên thí sinh...SBD..
Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm
Sở GD&ĐT Bắc Giang
Trường THPT Sơn Động số 2 
Mã đề 02
Hướng dẫn chấm
đề kiểm tra giữa kì I năm học 2010-2011
Môn: Toán lớp 11
Phần
Câu
Nội dung
Điểm
Phần 1:
Trắc nghiệm
1
A
0.5
2
D
0.5
3
B
0.5
4
C
0.5
Phần 2:
Tự luận
5
a
Kết luận: Vậy phương trình có hai họ nghiệm và ,
0.25
0.25
0.25
0.25
b
Kết luận: Vậy phương trình có 1 họ nghiệm 
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
c
Điều kiện 
Kết luận: Vậy phương trình vô nghiệm 
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
6
a
Gọi d’ là ảnh của d qua phép đối xứng trục oy
Ta có 
Ta thay x, y vào phương trình d ta có : 
Vậy phương trình của d’ là : 
0.25
0.25
0.25
0.25
b
Gọi (C)’ là ảnh của (C) qua phép vị tự tâm B tỉ số 3
(C) có tâm I(1; - 4), bán kính r = 
(C’) có tâm I(-1; -18), bán kính r’ = 3 có phương trình:
Kết luận: Phương trình của (C’) là 
0.25
0.25
0.25
0.25
7
Gọi số cần lập là , 
 có 1 cách chọn
 có 9 cách chọn
 có 8 cách chọn
 số
 có 1 cách chọn
 có 8 cách chọn
 có 8 cách chọn
 số
Theo quy tắc cộng ta có số
Kết luận: vậy có 138 số
0.25
0.25
0.25
0.25
8
Gọi I là điểm đối xứng của B qua A
Chỉ ra IC // AK
Chỉ ra phép biến điểm Q thành điểm I, biến điểm F thành điểm C
Kết luận : ĐPCM
0.25
0.25
0.25
0.25

Tài liệu đính kèm:

  • docde thi giua ky mon toan(1).doc